Bài dạy Tuần 14 - Khối 4

Bài dạy Tuần 14 - Khối 4

Tiết 27 TẬP ĐỌC

 CHÚ ĐẤT NUNG

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ông hòn rấm , chú bé đất )

Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

Trả lời câu hỏi SGK

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần 14 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :14
Thứhai
2/12
tiết
Môn 
Bài dạy
14
Chào cờ
Tuần 14
27
Tập đọc
Chú đất nung 
66
Toán
Chia một tổng cho một số 
14
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo cô giáo 
14
Kĩ thuật
Thêu móc xích (tt)
Thứ ba
3/12
8
ATGT
Oân tập 
67
Toán
Chia cho số có một chử số 
14
Chính tả 
Chiếc áo búp bê
27
Luyện từ câu
Luyện tập về câu hỏi 
14
Lịch sử
Nhà trần thành lập 
27
Thể dục
Oân bài TD PT chung (đua ngựa)
Thứ tư
4/`12
28
Tập đọc
Chú đất nung (tt)
68
Toán
Luyện tập 
27
Tập làm văn
Thế nào là miêu tả 
27
Khoa học
Một số cách làm sạch nước 
14
Hát
Oân tập 3 bài hát 
Thứ năm
5/12
69
Toán
Chia một số cho một tích 
28
Luyện từ câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
14
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB
14
Kể chuyện
Búp bê của ai ?
28
Thể dục
Oân bài TD PT chung (đua ngựa)
Thứ sáu
7/12
28
Tập Làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
70
Toán
Chia một tích cho một số 
28
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước 
14
Mĩ thuật
Vẽ theo mẩu có hai đồ vật
14
Sinh hoạt lớp
Tuần 4
_______________________________ 
NS:1/12 CHÀO CỜ 
ND:2/12 TUẦN 14 
______________________________ 
Tiết 27 TẬP ĐỌC
 CHÚ ĐẤT NUNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , ông hòn rấm , chú bé đất ) 
Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
Trả lời câu hỏi SGK
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung.
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 
+Đoạn 2: 
+Đoạn 3: 
+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.
 Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: 
- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Bốn dòng đầu.
Sáu dòng tiếp theo.
Phần còn lại.
đống rấm, hòn rấm.
- Một, hai HS đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.
Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)
Học sinh đọc đoạn 2
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
Học sinh đọc đoạn còn lại.
Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
 Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
 Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
 Ông Hòn..chú thành đất nung. 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Củng cố: Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/
 Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
____________________________ 
TIẾT 66 : TOÁN 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU:
Biết chia một tổng cho một số 
Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính 
Bài :1,2
HSK: bài 3
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phiếu học tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Kiểm tra
GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6
GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài.
Đáp số: 15 nhóm
HS tính trong vở nháp
HS tính trong vở nháp.
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
HS tính & nêu nhận xét như trên.
HS nêu
Vài HS nhắc lại. 
HS học thuộc tính chất này.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
(15+35):5=50:5=10
(15+35):5=15:5+35:5
 3 + 7
 10
(80+4):4= 21
Tương tự HS thực hiện:
12:4+20:4=8
18:6+24:6=7
60:3+9:3=23
HS làm bài
HS sửa bài
(27-18):3=3
(64-32):8= 4
Số nhóm HS lớp 4A
32:4=8(nhóm )
Số nhóm HS lớp 4B
28:4=7(nhóm)
Số nhóm HS 2 lớp 
7+8=15(nhóm )
Củng cố 
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
__________________________________ 
Tiết 13 ĐẠO ĐỨC 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu - Yêu cầu
Biết được công lao của thấy giáo cô giáo 
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo 
Lể phép vâng lời thầy giáo cô giáo 
HSK: nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với các thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình 
II - Đồ dùng học tập
 - Các băng chữ 
III – Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
 Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận : 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) 
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . 
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . 
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô giáo 
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo 
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . 
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung 
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .
 Củng cố - dặn dò 
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
 - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
____________________________
TIẾT: 23 KĨ THUẬT 
 THÊU MÓC XÍCH 
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích Thêu được mủi thêu móc xích các mủi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau thêu được ít nhất 5 vòng móc xích , đường thêu có thể bị dúm HSK: có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản HS hứng thú học thêu .yêu thích sản phẩm mình làm được
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm.
Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN ... 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-Gọi hs đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư”
-Cho hs đọc thầm tòan bài văn.
Câu a: 
-GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và kết bài
-Gọi hs trình bày ý kiến.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý:
Mở bài: 
Thân bài: 
Kết bài: 
Câu b. 
-Gv nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
Câu c: 
Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan: 
Câu d: 
Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: 
-Gv nhận xét chung và kết luận
Bài tập 2: 
GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý:
Tả chiếc áo em mặc hôm nay.
Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. 
GV nhận xét. 
-2 Hs nhắc lại
-1 hs đọc to
-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới đoạn mở bài, kết bài 
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe,nhắc lại
Trong làng tôicủa chú
Ơûxóm vườnNó đá đó
Đám con nítcủa mình
-Hs lắng nghe và thảo luận nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại
Tả bao quát, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe. 
bằng mắt, bằng tai nghe.
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh hoa vàng lấm tấm đỏ..
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại
HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm bài cá nhân.
Một số HS đọc dàn ý.
Củng cố – Dặn dò: 
GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học 
________________________ 
TIẾT 70 : TOÁN 
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I - MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia một tích cho một số 
Bài :1,2
HSK: bài 3
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:
 Một số chia cho một tích.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
 9 x (15: 3) 
 (9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
Hướng dẫn tương tự như trên.
Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, 
GV lưu ý 
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
HS tính theo hai cách 
Bài tập 2:
GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS gồm các bước giải
Tìm tổng số mét vải.
Tìm số mét vải đã bán.
 Đáp số: 30 mét vải. 
HS tính.
HS nêu nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
Vài HS nhắc lại.
HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
Cách 1 :nhân trước chia sau 
Cách 2 : chia trước nhân sau 
Lưu ý :cách 2 chỉ thực hiện được khi ít nhất có một thừa số chia hết cho số chia 
Cách thuận tiện nhất là thực hiện phép chia (36:9=4) rồi thực hiện phép nhân (25x4)
Của hàng có số mét vải là 
30x5=150 (m)
Cửa hàng đả bán số mét vải là
150:5=30 (m)
Củng cố 
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
_______________________ 
TIẾT :28 KHOA HỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I-MỤC TIÊU:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : 
Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước 
Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước 
Xử lí nước thải bảo vệ hệ thông thoát nước thải .
Thực hiện bảo vệ nguồn nước 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 58,59 SGK.
-Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu mỗi nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:
-Có những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?
-Tại sao ta phải đun sôi nước trước khi uống?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Bảo vệ nguồn nước”
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58.
-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
*Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
*Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
*Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước cần:
Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 
-Chia nhóm và giao cho các nhóm các nhiệm vụ:
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+Phân công từng thành viên làm việc.
-Nhận xét sản phẩm các nhóm.
Quan sát và trả lời:
+Hình 1:Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+Hình 2:Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
+Hình 3:Vút rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa bảo vệ được môi trường vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian 
truyền bệnh.
+Hình 4:Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
+HÌnh 5:Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
+Hình 6:Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước
-Không đục phá ống nước làm cho cht61 bẩn thấm vào nguồn nước.
-Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
-Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
-Các nhóm thảo luận, thống nhất ý tưởng và phân công làm việc.
-Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.
-Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm.
Củng cố:
-Trình bày sản phẩm các nhóm và yêu cầu hs tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học 
____________________________ 
tiết: 14 MĨ THUẬT 
VẼ THEO MẪU :MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT
I .MỤC TIÊU :
hiểu đặc điểm hình dáng tỉ lệ của hai vật mẩu Biết cách vẽ hai vật mẩu Vẽ hai đồ vật gần giống mẩu HSK : sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẩu HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1 vài mẫu có 2 đồ vật ; Vải làm nền cho mẫu vẽ ; Bục để vật mẫu ; 
Hình gợi ý cách vẽ ; 1 số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật của HS các lớp trước 
 Mẫu để vẽ theo nhóm ; Vở thực hành ; Bút chì đen , tẩy , màu vẽ 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Quan sát , nhận xét 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 34 SGK:
+Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật nào?
+Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+Vị trí các đồ vật trước, ở sau?
-Trình bày mẫu vài lần theo các hướng và vị trí khác nhau, hỏi đáp về từng mẫu xếp được.
-Cho hs quan sát mẫu theo nhóm .
Hoạt động 2:Cách vẽ 
-Yêu cầu hs quan sát mẫu, nêu cách vẽ:
 -Quan sát theo nhóm.
-Quan sát theo nhóm và nêu các vẽ
Hoạt động 3:Thực hành 
-Lưu ý hs vẽ khung hình chung phù hợp khổ giấy; tìm tỉ lệ giữa từng vật với khung hình chung và với nhau.
-Hướng dẫn những hs còn lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Treo một số bài tốt lên nhận xét tuyên dương, động viên những bài chưa tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát tranh và nêu các ý kiến.
* Chốt: Khi nhìn ở mỗi vị trí khác nhau sẽ có hình ảnh về mẫu khác nhau. Mỗi người nên vẽ theo góc nhìn của mình.
 +So sánh chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác khung hình từng vật.
+Vẽ trục từng mẫu tìm tỉ lệ của chúng như vẽ một vật.
+Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.
+Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hay tô màu.
-Hs thực hành không dúng thước kẻ.
Lớp nhận xét 
GV chốt lại 
_________________________ 
Tiết 14 SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 14
Học tập :
Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ
 Học sinh yếu phụ đạo (thứ hai và thứ sáu) có chuyển biến 
Kiểm tra vỡ học sinh + vỡ bài tập
Đạo đức :
Học sinh có ý thức giúp đở lẩn nhau trong học tập 
Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , Các hoạt động khác :
Dọn vệ sinh sạch sẻ trước khi nghĩ lũ 
Hướng tới :
Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
Cố gắng ôn tập đối với những em yếu 
nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông 
phân công trực tuần 15 ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 14(16).doc