tiết :43 tập đọc
tiết : 2 SẦU RIÊNG
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả
Hiểu nội dung : tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đào về dáng cây
Trả lời câu hỏi SGK
GDMT: học sinh biết trồng một số cây phù hợp với vùng đất đang sống
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :22 Thứ tiết Môn Bài dạy Thứhai 25/1 22 Chào cờ Tuần 22 43 Tập đọc Sầu riêng 106 Toán Luyện tập chung 22 Đạo đức Lịch sư ïvới mọi người 22 Kĩ thuật Trồng rau hoa Thứ ba 26/1 4 NHĐ Phương pháp chải răng 107 Toán So sánh hai phân số cùng mẩu số 22 Chính tả Sầu riêng 43 Luyện từ câu Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? 22 Lịch sử Trường học thời hậu lê 43 Thể dục Nhải dây kiểu chụm hai chân – đi qua cầu Thứ tư 27/1 44 Tập đọc Chợ tết 108 Toán Luyện tập 43 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối 43 Khoa học Aâm thanh trong cuộc sống 22 Hát Bàn tay mẹ Thứ năm 28/1 109 Toán So sánh hai phân số khác mẩu số 44 Luyện từ câu Mở rông vốn từ cái đẹp 22 Địa lí Hoạt động sản xuất củan gười dân đồng băng nam bộ TT 22 Kể chuyện Con vịt xấu xí 44 Thể dục Nhảy dây – đi qua cầu Thứ sáu 29/1 44 Tập Làmvăn Luyện tậpmiêu tả các bộphận cây cối 110 Toán Luyện tập 44 Khoa học Aâm thanh trong cuộc sống 22 Mĩ thuật Vẽ cái ca và quả 22 Sinh hoạt lớp Tuần 22 ______________________________ NS:24/1 TIẾT 22 CHÀO CỜ ND:25/1 TIẾT 1 TUẦN 22 ____________________________ TIẾT :43 TẬP ĐỌC TIẾT : 2 SẦU RIÊNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu nội dung : tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đào về dáng cây Trả lời câu hỏi SGK GDMT: học sinh biết trồng một số cây phù hợp với vùng đất đang sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài cũ : Bè xuôi sông La - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Từ tuần 21 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? GDMT: d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .” - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - của miền Nam + Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long. + Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con’ + Quả : “ mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” + Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . - Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” học sinh biết trồng một số cây phù hợp với vùng đất đang sống - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. Củng cố - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. Dặn dò - Chuẩn bị : Chợ Tết. _____________________________ TIẾT 106 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Rýt gọn được phân số Quy đồng được mẩu số 2 phân số Bài :1,2,3a,b,c HSK: 3d, 4 Học sinh biết vận dụng vào tính toán trong thực tế Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Rút gọn các phân số Học sinh thực hiện trên bảng lớp Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng Mẩu số chung cũa các phân số là a/ 24 b/ 45 c/ 36 d/ 12 nhóm có số hình đã tômàu là: B, D Củng cố Muốn rút gọn phâ số ta ;làm thế nào ? Muồn tìm phân số bằng phân số đả cho ta làm thế nào ? dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị So sánh hai phân số cùng mẩu số ./. ___________________________ TIẾT :22 ĐẠO ĐỨC TIẾT :4 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I - Mục tiêu - Yêu cầu Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh GDMT : có kỉ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày II - Đồ dùng học tập - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. III – Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người - Như thế nào là lịch sự ? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . => Kết luận : c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . GDMT : - GV nhận xét chung. => Kết luận chung : + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa : - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . + Các ý kiến (c) , (d) là đúng . + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai . - Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai . - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết . có kỉ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Củng cố - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . Dặn dò - Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công cộng. ___________________________ TIẾT :22 KĨ THUẬT TIẾT :5 TRỒNG CÂY RAU , HOA MỤC TIÊU : Biết cách chọn cây rau hoa để trồng Biết trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu GDMT : học sinh ham thích lao động thích cái đẹp trồng được một số loại cây hoa mà em thích B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : _ Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : .Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt. .Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Trồng cây rau, hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? -Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? -Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào? -Nhận xét và giải thích: *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác. -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm. GDMT : -Xem SGK và trả lời các câu hỏi. Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí. học sinh ham thích lao động thích cái đẹp trồng được một số loại cây hoa mà em thích .Củng cố: Gọi 1, 2 hs thực hiện lại .Dặn dò: Nhận xét tiết học và c ... mổi khi dây đến Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi:” đi qua cầu”, yêu cầu HS chơi trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II/ Địa điểm phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, bàn ghế , 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ,sân chơi cho trò chơi kẻ sẵn khu vực kiểm tra III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số ,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. Khởi động(do GV điều khiển) Đứng vỗ tay và hát 1 bài Trò chơi tại chỗ(do GV chọn) 2. Phần cơ bản: a/ bài tập RLTTCB: Kiểm tra nhảy dây cá nhân chụm 2 chân.:GV diều khiển cho HS đứng theo đội hình kiểm tra -Đáng giá: b/ trò chơi vận động: trò chơi:” đi qua cầu”.GV tập hợp HS theo đội hình,nêu trò chơi,nêu luật chơi ,cho HS chơi thử 1 lần,cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt GV nhận xét 3. Phần kết thúc: Cho HS làm động tác thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Lớp chú ý thực hiện theo hướng dẩn của GV Lớp tập trung theo 2 hàng dọc lân lược thực hiện Lớp theo dỏi kiểm tra +hoàn thành tốt:đúng 6 lần trở lên +hoàn thành:đúng cơ bản, kĩ thuật sai nhiều, đúng 3 lần trở lên +chưa hoàn thành:nhảy sai động tác,nhảy được dứơi 2 lần HS tập hợp theo 1 hàng dọc thục hiện thepo hướng dẩn của GV HS chơi trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình Thực hiện theo hướng dẩn của GV ___________________________________________________________________________________ NS:28/1 TIẾT :44 TẬP LÀM VĂN ND:29/1 TIẾT 1 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Nhận biết một số đặc điểm trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẩu ( BT1 ) viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân , gốc ) một cây em thích ( BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: GV chốt lại: Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh: Bài tập 2: HS và GV nhận xét. HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực. HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích. Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. HS viết đoạn văn. 5 HS đọc trước lớp. Củng cố Bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất dặn dò: Nhận xét tiết học. _________________________ TIẾT 110 : TOÁN TIẾT :1 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Biết so sánh 2 phân số Bài :1ab, 2ab, 3 HSK: bài 4 Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau Ví dụ: So sánh và Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. HS làm bài vào vở và chữa bài HS làm bài vào vở và chữa bài Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56) Cách 2: > 1 và 1 > nên > Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Củng cố Trong hai phân số có cùng tử số phân số nào lớn Muốn so sánh hai phân số không cùng tử số , không cùng mẩu số ta thực hiện thế nào ? dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị : luyện tập chung ./. _________________________ TIẾT :44 KHOA HỌC TIẾT:2 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to , đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn GDMT: Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ: -Aâm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Âm thanh trong cuộc sống” (tiếp theo) Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn -Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh. -Em biết những loại tiếng ồn nào? -Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính gíup hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra. Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được. -Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn? Kết luận: Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK. Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh -Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà. -Dựa vào các hình trang 88 SGK và bổ sung thêm. -Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK, nêu những tiếng ồn ở nơi hs ở. -Nêu -Thảo luận nêu các biện pháp. -Đại diện nhóm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương. GDMT: Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh. Củng cố: -Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. _______________________________ MÔN : MĨ THUẬT (tiết: 22) BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QỦA I .MỤC TIÊU : Hiểu hình dáng cấu tạo của cái ca và quả Biết cách vẽ theo mẩu cái ca và quả Vẽ được hình cái ca và quả theo mẩu HSK: sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẩu II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ . SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và nhận xét về: +Hình dáng, vị trí cái ca và quả +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn. +Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao? Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả -Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này. -Lưu ý: -Các bước giống như cách vẽ theo mẫu trước. Hoạt động 3:Thực hành -Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm. -Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét: +Tỉ lệ +Ước lượng -Yêu cầu -Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá Gợi ý hs nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Quan sát và nhận xét. (vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau) -Nêu lại các bước vẽ theo mẫu. tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc. -Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào giấy. chiều cao và chiêu ngang của mẫu để vẽ khung hình. chiều cao và chiều rộng cái ca và quả. hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác nét cho giống mẫu. ________________________ TIẾT :22 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 Học tập : Tập vỡ bao bìa dán nhản đầy đủ Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp kiểm tra nhắc nhở HS Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ Tăng cường phụ đạo Học sinh yếu phụ đạo ( trước giờ học) cần cố gắng hơn .; Tập trung tập làm văn – chính tả Đạo đức : Có ý thức học tập biết giúp đỡ lẩn nhau trong học tập (tạọ thành đôi bạn học tập ) Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp sạch đẹp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , Các hoạt động khác : Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường ( trồng cây xanh , tạo môi trường thân thịên , thực hiện tốt an toàn giao thông ) Hướng tới : Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được Cố gắêng ôn tập đối với những em yếu nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông phân công trực tuần 24 ./. ________________________
Tài liệu đính kèm: