Tiết 14 : Ôn bài hát : Chiến sỹ tí hon
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tập biểu diễn đơn giản.
II. GV chuẩn bị :
-Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ
- Nhạc cụ máy nghe , băng nhạc.
- Sưu tầm 1 số bài thơ 5 chữ.
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm2009 Sáng Đ/C Quyên soạn giảng _______________________________________ Chiều Tiết 1: Âm nhạc Tiết 14 : Ôn bài hát : Chiến sỹ tí hon I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Tập biểu diễn đơn giản. II. GV chuẩn bị : -Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ - Nhạc cụ máy nghe , băng nhạc. - Sưu tầm 1 số bài thơ 5 chữ. III. Hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: a. Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon. - GV cho HS quan sát tranh ảnh bộ đội duyệt binh. - GV quan sát, sửa động tác cho HS * Hướng dãn HS vận động phụ hoạ - GV làm mẫu - GV nhận xét tụyên dương. b. Hoạt động 2: - HD HS tập đọc thơ theo tiết tấu c. Hoạt động 3 : Trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng trống , tiếng kèn và kết hợp làm động tác 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét gìơ học. - Dặn dò học sinh. - HS quan sát tranh - HS hát tập thể - HS hát theo nhóm, theo tổ - Hát kết hợp gõ phách đệm vỗ tay theo tiết tấu lời ca . - Đứng hát kết hợp giậm chân tại chỗ , vung tay nhịp nhàng - Học sinh QS - Tập vận động phụ hoạ đơn giản. - Một số nhóm trình bày trước lớp. Trăng ơi ..từ đâu đến ? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời - Tò te te tò te . Tò te te tò tí - Tùng tung tung tùng tung. Tùng tung tung tùng túng. .. ___________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép trừ có nhó trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng II. Đồ dùng: - Vở BT Toán III. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Nêu cách đặt tính: - Nêu cách thực hiện phép tính 2. Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2: Tìm x. - Nêu tên gọi của x trong phép tính. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: Vẽ hình theo mẫu. GV hướng dẫn HS cách vẽ hình theo mẫu. Dùng bút, thước nối các điểm với nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị - Thứ tự từ phải sang trái. - HS thực hiện vào bảng con 55 56 37 68 - 8 -7 -8 -9 47 49 29 59 * Tính ( HS làm bảng con) a) 45 75 95 65 15 -9 -6 -7 -8 -9 36 69 88 57 6 b) 66 99 36 56 46 -7 -9 -8 -9 -7 59 87 24 47 39 x là số hạng chưa biết SH = tổng – SH kia x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27-9 x = 35 – 7 x = 18 x = 2 x + 8 = 46 x = 46 – 8 x = 38 _____________________________________________ Tiết 3: Tập đọc * Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục học sinh đoàn kết, thương yêu nhau. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 3 học sinh đọc bài Câu chuyện bó đũa. 2. Luyện đọc: - GV nếu mục đích yêu cầu tiết học. - GV đọc mẫu-hướng dẫn đọc. + HS luyện đọc từng câu- luyện đọc đúng. + HS luyện đọc từng đoạn trước lớp - tìm hiểu một số từ ngữ . +Luyện đọc đoạn trong nhóm +GV hướng dẫn HS yếu đọc câu - đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn trước lớp. +Các nhóm khác nhận xét- đánh giá +GV đánh giá - HS khá - giỏi đọc diễn cảm toàn bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ, giáo dục. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh. _______________________________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 22 tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm2009 Tiết 1: Toán Tiết 67 : 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhó trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm số hạng chưa biết? - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? B. Bài mới: GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ của bài học - GV nêu phép tính : có 65 que tính bớt đi 38 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm phép tính gì? - GV gọi 1 em nêu phép tính - GV gọi một em đặt phép tính theo cột dọc - Nêu cách đăt tính? - Nêu cách thực hiện phép tính ? - GV gọi một em thực hiện phép tính + Phép tính 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 (Tương tự) + dưới lớp thực hiện bảng con. 2.Thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài Tính - GV gọi 3 em lên bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh. + Củng cố cách đặt phép tính trừ có 2 chữ số & cách thực hiện phép tính. Bài 2: Điền số: - Nêu cách thực hiện phép tính - GV & HS chữa bài. Bài 3: HD tóm tắt & giải bài toán: - + Muốn biết mẹ bao nhiêu tuổi ta làm phép tính gì? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. 65 - 38 - 1em lên bảng 65- 38 - Các số hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục -Thực hiện theo thứ từ phải sang trái - 1em lên bảng. 46 57 65 - - - 17 28 38 23 29 27 - 1 em đoc y/c của bài - H/S làm vào bảng con 85 55 95 75 - - - - 27 18 46 39 58 37 49 36 96 86 66 76 - - - - 19 48 27 28 48 59 47 48 - 1 em nêu y/c của bài. - Thực hiện từ trái qua phải 86 - 6 _____ 80 - 10_____70 58 - 9 _____ 49 - 9______40 77 - 7_____70 - 9_____61 - 1 em đọc y/c của bài. Tóm tắt Bà : 65 tuổi Mẹ kém bà: 27 tuổi Mẹ : .tuổi? Bài giải S ố tuổi của mẹ là 65 - 27 = 38(tuổi) Đáp số: 38 tuổi. ... _________________________________________ Tiết 2: Chính tả (Nghe viết ) Bài 27 : Câu chuyện bó đũa I. Mục đíh, yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - làm được bài tập 2 a/ b/ c. BT3 a/b. II. Chuẩn bị: - Bút dạ và 3 , 4 băng giấy viết nội dung bài tập - 3 , 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con. có âm đầu bằng r / d / gi và 4 tiếng có thanh hỏi / ngã. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học ( Ngời cha hết) 2.Hướng dẫn nghe viết : a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài +Tìm lời người cha trong bài chính tả? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì? - GV đọc tiếng khó - GV đọc bài - Chấm chữa bài - Đọc soát lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. a, Điền l , n? - GV treo băng giấy viết sẵn nội dung bài tập - GV và HS nhận xét bài của bạn Bài 3: - GV đính nội dung bài tập 3 - Chứa tiếng có âm l , n C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh giờ sau. - HS viết bảng con rổ , da , giỏ đổ / đỗ ; vỏ / võ HS chú ý nghe - 2 em đọc lại - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng sức mạnh Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng - Viết bảng con liền, chia lẻ, thương yêu. HS viết vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát và đọc yêu cầu của đề - 1 em lên bảng làm bài vào giấy - Lớp làm bài vào sách giáo khoa lên bảng - ấm no nên người - lo lắng HS quan sát - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm bài + Ông bà nội + Trái nghĩa với nóng : lạnh Cùng nghĩa với không quen : lạ .. ____________________________________________ Tiết 3: Kể chuyện Bài 14: Câu chuỵên bó đũa I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuỵên. - Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2). II. Chuẩn bị: 5 tranh minh họa nội dung truyện (phóng to có điều kiện) HĐ nhóm, cá nhân, lớp. III. Hoạt động dạy học: A. KT bài cũ: - GV đánh giá, nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HĐ kể chuyện a. Kể từng đoạn theo tranh - GV hướng dẫn quan sát tranh + Đoạn 2 được minh họa bằng tranh 2, 3 Nêu nội dung từng tranh Tranh (1) nói lên điều gì? Tranh 2: Ông cụ nói và làm gì? Tranh 3: Hai anh em làm gì? Tranh 4 : Ông cụ đang làm gì? Tranh 5: Nêu nội dung của tranh. + Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh. - Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp. - GV&HS nhận xét. b. Phân vai dựng lại câu chuyện. - GV& HS nhận xét về nội dung trình tự, cách diễn đạt, cách thể hiện qua từng lời nhân vật qua từng đoạn. - GV& HS bình chọn những bạn kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện Bông hoa Niềm Vui. 1 em đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh. - 1em nói tóm tắt nội dung từng tranh. + Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. +Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con +Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi +Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa dễ dàng +Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha -1 em kể theo mẫu - Kể theo nhóm 3 HS quan sát tranh đọc thầm từ ngữ dới tranh + Các nhóm thi kể - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) thi dựng lại câu chuyện Ngày xưa, có 1 ông cụ có hai người con, một trai, một gái . Lúc nhỏ hai anh em rất quý mến nhau. Nhưng khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng họ thường cãi nhau về những chuyện trong sinh hoạt gia đình ... __________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _______________________________________ Chiều Tiết 1: Toán * Ôn: 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I. Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép trừ có nhó trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Kỹ năng giải bài toán có một phép trừ dạng trên. II. Các hoạt động dạy học: 2.Thực hành Bài 1 :( VBT/ 69) - Nêu yêu cầu của bài - GV gọi 3 em lên bảng. - GV nhận xét bài làm của học sinh. + Củng cố cách đặt phép tính trừ có 2 chữ số & cách thực hiện phép tính. Bài 2: ( VBT/ 69) - Điền số: - Nêu cách thực hiện phép tính - GV & HS chữa bài. Bài 3: ( VBT/ 69) - HD tóm tắt & giải bài toán: +Muốn biết mẹ bao nhiêu tuổi ta làm phép tính gì? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 1 em đoc y/c của bài. Đặt tính rồi tính. - H/S làm vào bảng con a. 45 65 95 75 - - - - 16 27 58 39 29 38 37 36 b 96 56 66 77 ... xiên & móc ngược phải. HS viết chữ M 2-3 lượt. HS đọc cụm từ ứng dụng. Miệng nói tay làm. HS quan sát nhận xét. - M, g, L, y. - Cao 1,5 li - i,ê,n,o,a. HS viết. HS viết 2 dòng chữ M cỡ nhỏ, 2 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ 3 dòng cụm từ ứng dụng. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 24 tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Sáng Đồng chí Ban soạn giảng ________________________________________ Chiều Thi khảo sát chất lượng tháng 11 _________________________________ __Ngày soạn: Ngày 25 tháng 11 năm 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn Bài 14: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn I. Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng, câu hỏi về ND tranh ( BT1) - Viết được mẳu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý ( BT2). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa BT1 SGK - HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc đoạn văn ngắn đã viết kể về gia đình mình B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích y/c của giờ học 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1 : ( miệng ) - GV nêu YC của bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh a. Bạn nhỏ đang làm gì ? b. Mắt bạn nhìn búp bê ntn? c. Tóc bạn như thế nào? d. Bạn mặc quần áo màu gì ? Bài 2: - Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết 1 vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - GV hướng dẵn cách viết - Lưu ý điều gì khi viết nhắn tin? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh viết tốt. - Dặn dò học sinh. 2 , 3 em đọc đoạn văn - 1 em đọc yêu cầu của đề - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - 2 học sinh nêu. - Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ bế búp bê trên lòng bón bột cho búp bê ăn. - Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm - Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. - Bạn mặc bộ quần áo màu xanh trông rất đẹp. - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS viết bài vào vở - Gắn gọn, đủ ý. Ngày 26- 11- 2009 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Linh. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về . Con : Hà Mai - 1 vài em đọc bài viết của mình ....................................................................................................................................... ______________________________________________ Tiết 2: Thủ công Bài 14: Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán được hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Với học sinh khéo tay + Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. + Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. Chuẩn bị: - Mẫu hình tròn đợc dán mẫu. - Quy trình gấp cắt dán hình tròn . - Giấy thủ công, kéo III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HD học sinh thực hành gấp, cắt , dán hình tròn -YC lên bảng chỉ tranh quy trình nhắc lại các bước gấp, cắt ,dán hình tròn 2. Thực hành : - Giáo viên nhắc lại các bước cho HS gấp cắt, dán thực hành theo nhóm - GV quan sát ,uốn nắn các nhóm. 3. Trưng bày sản phẩm 4. Đánh giá sản phẩm - GV và HS đánh giá sản phẩm - Tuyên dương nhóm, có sản phẩm đẹp, trình bày sáng tạo, phối hợp tốt. C. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị giờ sau. - Kiểm tra đồ dùng của HS - 2 học sinh nêu. - 1 học sinh thao tác và nêu. - Bước 1: Gấp hình - Bước 2: Cắt hình tròn - Bước 3 : Dán hình tròn - Các nhóm thực hành - Thực hành theo nhóm 4 - Học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS đánh giá sản phẩm của nhóm bạn ....................................................................................................................................... _______________________________________ Tiết 3: Toán Bài 70 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( 70) - Nêu yêu cầu của bài - Dựa vào bảng trừ HS làm bài - GV và HS nhận xét kết quả Bài 2: ( 70) - Nêu YC của bài - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV gọi 2 HS lên bảng - GV và HS chữa bài Bài 3: ( 70) - Tìm x - Nêu tên gọi của x trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Nêu cách tìm SBT ? Bài 4: ( 70) - GV đọc đề bài - HD tóm tắt và giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Bài 5: ( 70) - HD học sinh lựa chọn câu trả lời đúng 1 dm = ... cm - Đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng đã cho khoảng bao nhiêu cm ? - Vậy đoạn thẳng MN khoảng bao nhiêu cm? C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 1 em đọc YC của bài: Tính nhẩm 18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 * Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào bảng con 35 57 63 72 81 94 - - - - - - 8 9 5 34 45 36 27 48 58 38 36 58 - a,b ) x là số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết c) x là số bị trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ x + 7 = 21 8 + x = 42 x = 21 - 7 x = 42 - 8 x = 14 x = 34 x - 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 - 1 em đọc lại đề Tóm tắt Thùng to : 45 kg Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg Thùng bé : kg? Bài giải Thùng bé có số đường là : - 6 = 39 ( kg ) Đáp số : 39 kg - 1 em đọc đề bài 1 dm = 10 cm - Khoảng 1 cm - Khoảng 9 cm ....................................................................................................................................... ________________________________________ Tiết 4: Thể dục (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _____________________________________ Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Ôn: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn I. Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng, câu hỏi về ND tranh ( BT1) - Viết được mẳu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý ( BT2). II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa BT1 SGK - HĐ cá nhân. III. Hoạt động dạy học: 1. HD học sinh làm bài tập: Bài 1 : (VBT/ 62) - GV nêu YC của bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Nêu nội dung tranh a. Bạn nhỏ đang làm gì ? b. Mắt bạn nhìn búp bê ntn? c. Tóc bạn như thế nào? d. Bạn mặc quần áo màu gì ? Bài 2: (VBT/ 62) - Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết 1 vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - GV hướng dẵn cách viết - Lưu ý điều gì khi viết nhắn tin? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh viết tốt. - Dặn dò học sinh. - 1 em đọc yêu cầu của đề - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - 2 học sinh nêu. - Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ bế búp bê trên lòng bón bột cho búp bê ăn. - Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm - Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. - Bạn mặc bộ quần áo màu xanh trông rất đẹp. - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS viết bài vào vở - Gắn gọn, đủ ý. Ngày 26- 11- 2009 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Linh. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về . Con : Hà Mai - 1 vài em đọc bài viết của mình. ...................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn Luyện I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( 72/ VBT) - Nêu yêu cầu của bài - Dựa vào bảng trừ HS làm bài - GV và HS nhận xét kết quả Bài 2:( 72/ VBT) - Nêu YC của bài - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - GV gọi 2 HS lên bảng - GV và HS chữa bài Bài 3:( 72/ VBT) - Tìm x - Nêu tên gọi của x trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? - Nêu cách tìm SBT ? Bài 4: ( 72/ VBT) - GV đọc đề bài - HD tóm tắt và giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Bài 5: ( 72/ VBT) - HD học sinh lựa chọn câu trả lời đúng 1 dm = ... cm - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng đã cho khoảng bao nhiêu cm ? - Vậy đoạn thẳng AB khoảng bao nhiêu cm? C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 1 em đọc YC của bài: Tính nhẩm 11 – 6 = 5 14 – 6 = 8 12 – 6 = 6 11 – 7 = 4 13 – 6 = 7 12 – 7 = 5 * Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào bảng con 32 64 73 85 - - - - 7 25 14 56 25 39 59 29 - a,b ) x là số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết c) x là số bị trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ x + 8 = 41 6 + x = 50 x = 41 - 8 x = 50 - 6 x = 33 x = 44 x - 25 = 25 x = 25 + 25 x = 50 - 1 em đọc lại đề Tóm tắt Bao to : 35 kg Bao bé ít hơn bao to : 8 kg Bao bé : kg? Bài giải Bao bé có số gạo là : 35 - 8 = 27 ( kg ) Đáp số : 27kg - 1 em đọc đề bài 1 dm = 10 cm - Khoảng 2 cm - Khoảng 12 cm ________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 14 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Tiếp tục tham gia thi vẽ tranh “ Nước sạch và vệ sinh môi trường” - Thi khảo sát tháng 11 đạt chất lượng - Có tiến bộ trong HT: Lẻ, Ngân - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Thương, Ngọc, Ong Linh 2. Tồn tại - Trong tuần có em đi học muộn: Xuân - Làm bài chưa cẩn thận: Hoàng 3. Phát động phong trào: - Học tập tốt chào mừng ngày quốc phòng toàn dân ( 22- 12) - GV đưa ra một số hình thức thi đua. - Chơi trò chơi IV. Kế hoạch tuần 15 - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội. - Học tập tốt chào mừng ngày 22 – 12. Chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn”.
Tài liệu đính kèm: