KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết: 2
I/ - Yêu cầu
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
-Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
TuÇn 20 Thø hai ngµy 25 / 1 / 2010 So¹n ngµy 18 / 1 / 2010 Sinh hoạt tập thể A - Chào cờ đầu tuần. B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------- §¹o ®øc. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết: 2 I/ - Yêu cầu Học xong bài này, HS có khả năng: -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. -Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động. II.Đồ dùng dạy học: -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) -GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. òNhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ òNhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ òNhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ -GV phỏng vấn các HS đóng vai. -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. *Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện nói về người lao động. Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. -GV nhận xét chung. ôKết luận chung: -GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) -Cả lớp nhận xét. -HS đọc. ---------------------------------------------- TËp ®äc. BỐN ANH TÀI (tt) I. Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ - Gọi 3 học sinh đọc bài thơ ‘’ Chuyện cổ tích về loài người ‘’ và trả lời 4 câu hỏi ở sgk. II/ Bài mới : Hoạt động 1. Luyện đọc HDHS đọc nối tiếp đoạn - Cho 1 hs đọc từ chú giải ( cả lớp đọc lướt ). - Luỵen đọc theo cặp . - Gọi hs đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: + Anh em Cẩu được ai giúp đỡ ? + Yêu tinh có phép thuật gì ? + Thuật vắn tắt cuộc chiến đấu chống yêu tinh của 4 anh em - Vì sao 4 anh em thắng yêu tinh ? Ý nghĩa câu chuyện này là gì ? Hoạt động 3. Đọc diễn cảm - Đoạn 2 - Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn từ “Cẩu không hé cửa .... tối sầm lại”. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc Đ1 : 6 dòng đầu Đ2 : Phần còn lại Học sinh đọc : núc nác, núng thế ... gặp cụ già , cụ nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ. . phun nước ngập cả cánh đồng. .. yêu tinh .... hé cửa... quy hàng. ... có sức khỏe, tài năng phi thường, đồng tâm hợp lực. Ca ngợi sức mạnh, tài năng , tinh thần đoàn kết chiến đấu , quy phục yêu tinh cứu dân làng của Bốn anh tài. Học sinh luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm. ---------------------------------------------- To¸n PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Giúp Học sinh Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. - HS làm được bài tập 1, 2 II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính chu vi hình bình hành . - Nêu qui tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Bài mới : Hoạt động 1.- Các em suy nghĩ tìm cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau (bằng cách gấp giấy) -ta viết bằng ký hiệu hình tròn . - GV vừa viết và hướng dẫn cách viết : - gọi là phân số , - Đọc ba phần bốn hay ba phần tư . + phân số là số N 3 là TS, số N 4 là MS. * Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 . Cho H/s quan sát các hình ở ví dụ sgk/106 và đọc các phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình đó và nêu tử số, mẫu số là những loại số gì và cho biết điều gì? - Cho Hs nêu tương tự với các phân số còn lại Vậy , ; ; gọi là gì ? Mỗi phân số gồm những phần nào? Các phần đó thuộc loại số gì? Viết như thế nào? Hoạt động 2. Thực hành : Bài 1 : - Giáo viên mời đại diện các nhóm trình bày. Bài 2 : Viết theo mẫu - GV làm mẫu một bài Bài 3 : Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài - Bài 3 yêu cầu gì? Củng cố ,dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau -3 hs thực hiện - Hs suy nghĩ tìm cách chia. - 1 Hs trình bày : gấy đôi hình tròn rồi gấp đôi hình đã gấp. HS nhắc lại Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu gạch ngang , mấu số cho biết số phần bằng nhau được chia ra (4 phần) - Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang , tử số cho biết số phần tử bằng nhau được tô màu (3 phần) - Hs quan sát - Hs đọc và nêu Đều gọi là phân số - Hs nêu phần ghi nhớ ở sgk. Hs thảo luận nhóm đôi. Học sinh làm việc cá nhân. - Viết các phân số , - HS viết vào vở, 01 hs lên bảng. ---------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 26 / 1 / 2010 So¹n ngµy 18 / 1 / 2010 To¸n PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : Giúp Học sinh nhận ra : -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - HS làm được bài tập 1, 2(2 ý đầu), 3. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc phần ghi nhớ sgk , gọi học sinh đọc và viết một số phân số. 2/ Bài mới : Hoạt động 1. Tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên. - Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả ? - Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là số gì ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, hỏi mỗi em bao nhiêu phần của cái bánh ? - Giáo viên dán phần đã chia lên bảng cái bánh. Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh - Ta viết : 3 : 4 = (cái bánh) - Ở trường hợp này, kết quả của phép chia có phải là số tự nhiên không ? Vậy là số gì ? - Tử số là số gì của phép chia này ? - Mẫu số là số gì của phép chia này ? - 8 : 4 ta viết thương dưới dạng phân số như thế nào ? Qua đó em rút ra nhận xét gì ? Hoạt động 2. Thực hành : Bài 1 : hs làm bài vào vở, 1hs làm bảng Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn một bài mẫu 24: 8 = = 3 Y/c hs làm các bài còn lại Bài 3 : -Y/c hs tự làm bài Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học , dặn dò -3hs lên bảng 8 : 4 =2 (quả) - Số tự nhiên Hs đưa ra. Mỗi hs thảo luận nhóm đôi tìm cách chia. - Không phải là số tự nhiên mà là phân số . + Số bị chia + Số chia 8 : 4 = Hs nhận xét như sgk . - Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số - HS làm theo mẫu -Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 - HS rút ra nhận xét như sgk. ---------------------------------------------- LuyÖn tõ vµ c©u. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu : -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : - 1 HS làm lại BT1, 2 tiết LTVC trước (tài năng). - 1 hs đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở Bt3 , trả lời câu hỏi ở BT4 B.Bài mới : Luyện tập *Hoạt động 1. Bài tập 1/16 -Y/c hs đọc y/c bài *Hoạt động 2. Bài tập 2/16 HD dùng ký hiệu // để phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 01 gạch dưới bộ phận CN, 02 gạch dưới bộ phận VN . * Hoạt động 3. Bài tập 3 : - Gv cho nhóm trưởng đọc- Cả lớp nhận xét - Gv đọc mẫu một đoạn văn ( của vài hs hoặc đoạn văn mẫu trong Sgk/28) Củng cố và dặn dò - Gv nhận xét tiết học - HS lên bảng - HS đọc - Hs đánh dấu các câu kể. - Đó là các câu 3,4,5,7 - Hs làm bài cá nhân. Xác định CN, VN của từng câu, Hs làm vào vở . - Tàu chúng tôi// buôn neo trong vùng biển Trường Sa . - Một số chiến sĩ // thả câu Cn VN - Một số khác //quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. - Cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. - Nhóm 4 hoạt động. Đại diện nhóm đọc . - Hs ghi bài ---------------------------------------------- ChÝnh t¶. (Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)b ; (3)b. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : Đọc cho học sinh viết các từ : sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình .... II. Bài mới : Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả Hướng dẫn học sinh viết từ khó. Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết. -Đọc cho học sinh viết - Đọc cho học sinh soát lỗi Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi. -Thu vở chấm một số em Hoạt động 2. Luyện tập : * Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu của bài - 2 đến 2 học sinh thi đọc khổ thơ hoặc các thành ngữ * ... sạch và tuyên truyền , nhắc nhớ mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II/ Đồ dùng dạy- học: + Các tình huống ghi sẵn vào phiếu . + Bảng nhóm để dùng cho nhóm 4 HS . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là không khí trong sạch , không khí bị ô nhiễm ? Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ không khí trong sạch. - YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - Quan sát các hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK và trả lời các câu hỏi : - Nêu những việc nên làm , không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch ? - Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . + GV khẳng định những việc nên làm thể hiện trong từng bức tranh . * Hỏi : Em , gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch * Kết luận : Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí : + Gọi 2 HS nhắc lại . * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí trong sạch. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch . + Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh . - GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn . -Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm . 4.Củng cố –Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát hình để tìm ra những việc nên làm và không làm được thể hiện trong hình vẽ . * Những việc nên làm : Hình 1, 2 , 3, 5, 6, 7 * Những việc không nên làm : Hình 4 + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn . - Trồng cây xanh quanh nhà ở , trường học , khu vui chơi công cộng của địa phương . - Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp đun củi cải tiến có ống khói . - Đổ rác thải đúng nơi qui định . - Đi tiểu tiện đúng nơi qui định . + HS thảo luận nhóm theo yêu cầu . + Đại diện nhóm trưng bày và thuyết trình về các bức tranh của nhóm mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . ---------------------------------------------- To¸n. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu : Giúp Học sinh Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II.Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh phân số với 1 ta làm thế nào ? - Viết một phân số a/ bằng 1, b/ bé hơn 1, c/ lớn hơn 1 . 2. Bài mới : Hoạt động 1.Tìm hiểu bài. - Lấy băng giấy thứ nhất tìm cách chia thành 04 phần bằng nhau (bằng cách gấp) rồi tô màu ba phần. - Em hãy nêu cách chia và viết phân số , chỉ số phần đã tô màu. Băng giấy thứ hai tiến hành tương tự. - Cho HS so sánh phần giấy đã tô màu của hai băng giấy rồi rút ra nhận xét. - Như vậy có bằng không . - và là hai phân số bằng nhau. - so sánh tử số( MS)phân số thứ nhất với tử số ( MS) phân số thứ hai. - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? HD rút tính chất , ghi bảng Cho HS đọc tính chất . Hoạt động 2. Thực hành : Bài 1 : Cho HS làm rồi sửa : Bài 2 : Cho HS làm bài rồi nêu nhận xét. Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi sửa : Củng cố ,dặn dò : - Về học bài, xem bài sau. - 03 học sinh - Hs chia và tô màu - Gấp đôi băng giấy và gấp đôi lại lần nữa. băng giấy = băng giấy . = - Tử số của phân số thứ hai gấp hai lần với tử số của phân số thứ nhất. - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với 2 . - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số chia cho 2. - Nhiều HS đọc - HS làm việc cá nhân - HS làm vở rồi nêu nhận xét như SGK. 50 : 5 = 10 : 5 = 2 ; 75 : 5 = 15 : 5 = 3 ---------------------------------------------- TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ : -Đọc kết quả, nhận xét về bài kiểm tra II. Dạy bài mới : . Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động 1. Bài tập 1 : + 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? b. Kể lại những nét đổi mới nói trên + Giúp học sinh nắm dàn ý, bài giới thiệu w Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống (tên, đặc điểm) w Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương w Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó * Bài tập 2 : + Giáo viên phân tích đề, gợi ý những nội dung cần giới thiệu w Em chọn một hoạt động nào mà em thích để giới thiệu w Hoặc em có thể giới thiệu về địa phương và ước mơ đổi mới của mình ... Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn dò - Học sinh nghe - rút kinh nghiệm - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh suy nghĩ (xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thanh, tỉnh Bình Định, xã khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm) - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen ... thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi - Nghề nuôi cá phát triển, ... chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực - Đời sống của người dân được cải thiện : ... đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước - 4 học sinh giới thiệu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Học sinh nháp viết ý cần nói - Cho học sinh tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. 1 học sinh đọc dàn ý ---------------------------------------------- §Þa. Ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé I. Môc tiªu: HS - Nhí ®îc tªn 1 sè d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé: Kinh, Kh¬-me, Ch¨m, Hoa. - Tr×nh bµy 1 sè ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ nhµ ë, trang phôc cña ngêi d©n ë §BNB + Ngêi d©n ë §BNB thêng lµm nhµ däc theo c¸c s«ng ngßi, kªnh r¹ch, nhµ + Trang phôc phæ biÕn cña ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé tríc ®©y lµ quÇn ¸o bµ ba vµ chiÕc kh¨n r»n. * HSKG: biÕt ®îc sù thÝch øng cña con ngêi víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn ë ®ång b»ng Nam Bé: vïng nhiÒu s«ng, kªnh r¹ch- nhµ ë däc s«ng; xuång, ghe lµ ph¬ng tiÖn ®i l¹i phæ biÕn. +Lång ghÐp GDBVMT theo møc ®é tÝch hîp: Bé phËn. II. §å dïng: -Tranh, aûnh veà nhaø ôû, laømg queâ, trang phuïc, leã hoäi cuûa ngöôøi daân ôû ÑB Nam Boä (söu taàm). III.Hoaït ñoäng treân lôùp : GV HS A.KT: Bµi 17 -ÑB Nam Boä do phuø sa soâng naøo boài ñaép neân? -Ñoàng baèng Nam Boä coù ñaëc ñieåm gì ? B.Baøi môùi :Giôùi thieäu baøi 1)Nhaø cöûa cuûa ngöôøi daân *Hoaït ñoäng1: Lµm viÖc caû lôùp -GV cho HS ®äc sgk vaø cho bieát: +Ngöôøi daân soáng ôû ÑB Nam Boä thuoäc nhöõng daân toäc naøo? +Ngöôøi daân thöôøng laøm nhaø ôû ñaâu? Vì sao? +Phöông tieän ñi laïi phoå bieán cuûa ngöôøi daân nôi ñaây laø gì ? -GV nhaän xeùt, keát luaän. + BVMT:( GV noùi veà nhaø ôû cuûa ngöôøi daân ôû ÑB Nam Boä) Vì khí haäu naéng noùng quanh naêm, ít coù baõo lôùn neân ngöôøi daân ôû ñaây thöôøng laøm nhaø raát ñôn sô. Nhaø ôû truyeàn thoáng cuûa ngöôøi daân Nam Boä thöôøng coù vaùch vaø maùi nhaø laøm baèng laù caây döøa nöôùc. Tröôùc ñaây, ñöôøng giao thoâng treân boä chöa phaùt trieån, xuoàng ghe laø phöông tieän ñi laïi chuû yeáu cuûa ngöôøi daân. GV cho HS xem : 2)Trang phuïc vaø leã hoäi : * Hoaït ñoäng2: Th¶o luËn nhoùm6 - GV cho caùc nhoùm döïa vaøo SGK, tranh, aûnh thaûo luaän theo gôïi yù : +Trang phuïc thöôøng ngaøy cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Nam Boä tröôùc ñaây coù gì ñaëc bieät? +Leã hoäi cuûa ngöôøi daân nhaèm muïc ñích gì? +Trong leã hoäi thöôøng coù nhöõng hoaït ñoäng naøo ? +Keå teân moät soá leã hoäi noåi tieáng ôû ñoàng baèng Nam Boä . 4.Cuûng coá, daën doø - Nhận xét tiết học, dặn dò - 2 HS traû lôøi caâu hoûi . - HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. - HS nghe -HS ®äc sgk, quan saùt tranh h1 vaø traû lôøi -HS nhaän xeùt, boå sung. - HS nghe - tranh, aûnh caùc ngoâi nhaø kieåu môùi kieân coá, khang trang, ñöôïc xaây baèng gaïch, xi maêng, ñoå maùi baèng hoaëc lôïp ngoùi ñeå thaáy söï thay ñoåi trong vieäc xaây döïng nhaø ôû cuûa ngöôøi daân nôi ñaây. -Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ñaïi dieän traû lôøi : +Quaàn aùo baø ba vaø khaên raèn. +Ñeå caàu ñöôïc muøa vaø nhöõng ñieàu may maén trong cuoäc soáng . +Ñua ghe -HS nhaän xeùt, boå sung. ----------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt. -Biết được ưu nhược điểm của mình. -Có phương hướng phấn đấu tuần sau. II-Nội dung sinh hoạt: g/v đưa ra nội dung sinh hoạt. -Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. -g/v nhận xét bổ sung .về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -thể dục vệ sinh .......................................................................................................... .trang phục: ................................................................................................................ -Phương hướng tuần sau .......................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: