Bài giảng Lớp 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp kiến thức kĩ năng)

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp kiến thức kĩ năng)

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

HS đọc lưu loát toàn bài.

Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.

Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 27 (Bản tích hợp kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thø hai ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2010
 So¹n 14 / 3 / 2010
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------
§¹o ®øc: 
tÝch cùc tham gia
c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Häc Sinh hiĨu thÕ nµo lµ ho¹t ®éng nh©n ®¹o
2.Kĩ năng: tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®«ng nh©n ®¹o ë tr­êng líp
3. Thái độ: BiÕt c¶m th«ng víi nh÷ng ng­êi gỈp khã kh¨n ho¹n n¹n
II.CHUẨN BỊ:
PhiÕu häc tËp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài cũ: 
? v× sao ph¶i gi÷ g×n c«ng tr×nh c«ng céng?
*Bài mới: 
Hoạt động1(Th¶o luËn nhãm ®«i bµi tËp 4 sgk)
-Gi¸o Viªn chia nhãm cho Häc Sinh th¶o luËn
-Gi¸o Viªn nhËn xÐt ®­a ra kÕt luËn sgk
+C¸c ý: b, c, e:lµ viƯc lµm nh©n ®¹o
+C¸c ý :a, d:khong ph¶i viƯc lµm nh©n ®¹o
- Hoạt động 2 (th¶o luËn nhãm sư lý t×nh huèng bµi tËp 2 sgk )
-Gi¸o Viªn chia nhãm cho Häc Sinh th¶o luËn bµi tËp 2 sgk)
-Gi¸o Viªn nhËn xÐt cđng cè 
+T×nh huèng a cã thĨ ®Èy xe l¨n giĩp b¹n
+ T×nh huèng b cã thĨ th¨m hái trß chuyƯn ....
Hoạt động 3: (Th¶o luËn nhãm bµi tËp 5 sgk)
-Gi¸o Viªn chia nhãm cho Häc Sinh th¶o luËn 
- Gi¸o Viªn nhËn xÐt cđng cè 
*Củng cố Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
-Häc Sinh th¶o luËn nhãm 
®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
 -Häc Sinh th¶o luËn nhãm 
®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 
-Häc Sinh th¶o luËn nhËn xÐt vµ nªu c¸c c¸ch gi¶i quyÕt
-®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
-----------------------------------------------------------------------
 Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
HS đọc lưu loát toàn bài.
Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.
Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh chân dung Cô-péc-ních & Ga-li-lê. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Ga-vrốt ngoài chiến lũy 
GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 1
Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 2
Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 3
Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních & Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chưa đầy một thế kỉ sau  trái đất vẫn quay) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
HS đọc bài theo cách phân vai 
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS nói tên bài đọc, truyện kể 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  phán bảo của Chúa Trời. (Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới) 
+ Đoạn 2: tiếp theo  gần bảy chục tuổi (Ga-li-lê bị xét xử) 
+ Đoạn 3: phần còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí) 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng & các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
HS đọc thầm đoạn 2
Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních 
Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 
HS đọc thầm đoạn 3
Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
-------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so sánh & quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1, 2
GV lưu ý đây là các bài tập yêu cầu HS thực hành trên giấy nên HS chỉ cần cắt & ghép theo đúng yêu cầu, không cần giải thích gì thêm.
Hoạt động 2: Ôn tập về rút gọn, quy đồng & so sánh phân số.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài tập Hoạt động 3: Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự giải bài tập 4, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì (giữa kì II) 
HS sửa bài
HS nhận xét
Bài 1a: Có nhiều cách ghép khác nhau. Ví dụ:
Bài 1b: Cắt & ghép như sau (điều quan trọng ở bài này là HS phải hiểu tờ giấy là tất cả tờ giấy).
Bài 2: HS tự ghép, điều quan trọng ở đây là HS phải hiểu tờ giấy là 2 tờ giấy.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø ba ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2008
 So¹n 15 / 3 / 2008
Toán
KiĨm tra gi÷a k× II
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-KiĨm tra ®¸nh gi¸ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm bµi cđa Häc Sinh 
-Häc Sinh «n tËp kÜ vµ lµm bµi nghiªm tĩc
II.CHUẨN BỊ:
-Häc Sinh «n tËp bµi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
-ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
-Gi¸o Viªn nªu râ yªu cÇu bµi kiĨm tra 
-Gi¸o Viªn ghi ®Ị bµi lªn b¶ng(§Ị do khèi ra) 
-Häc Sinh suy nghÜ lµm bµi
-Gi¸o Viªn quan s¸t líp
-Gi¸o Viªn thu bµi chÊm nhËn xÐt giê
----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu khiến.
Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: . 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
GV kết luận, chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng phụ đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu.
Câu khiến: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Dấu hiệu cuối câu: Có dấu chấm than ở cuối câu. 
Bài tập 3
GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 6 HS tiếp nối nhau lên bảng – mỗi em một câu văn, sau đó mỗi em tự đọc câu văn của mình.
GV cùng HS nhận xét từng câu, rút ra kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
Chú ý: 
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị  nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấm t ... ớc trong tự nhiên
Sự hình thành mưa, tuyết, băng
Sự chuyển thể của nước 
Kết luận của GV:
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS trả lời
HS nhận xét
Lớp cử từ 3 – 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội 
Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. 
Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông
Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi những thông tin đã sưu tầm được 
HS lắng nghe
Đáp án
HS có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Chuẩn bị bài: Ôn tập 
-------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Diện tích hình thoi 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tập 1:
Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi & củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên 
Bài tập 2: 
Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi.
Yêu cầu HS tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
Bài tập 4:
Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét 
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu bài rồi thực hành trên giấy 
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình.
Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen
II.CHUẨN BỊ:
PhiÕu häc tËp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Nhận xét chung về kết quả làm bài 
GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20.
Nêu nhận xét:
Ưu điểm:
+ Xác định đúng đề bài
+ Biết miêu tả.
+ Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt.
Những thiếu sót hạn chế:
+ Mở bài ngắn
+ Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê 
+ Cảm xúc chưa hay
+ Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng
Thông báo điểm số cụ thể.
GV trả bài cho từng HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ:
Đọc lời nhận xét của GV.
Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi.
Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. 
HS đọc lại các đề bài kiểm tra 
HS theo dõi 
HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. 
HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi.
HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. 
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
HS trao đổi về bài chữa trên bảng. 
HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn.
Chuẩn bị bài: Ôn tập 
-----------------------------------------------------------------
§Þa:
NGƯỜI DÂN Ở DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số 
 hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.
HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới.
Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (TIẾT 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Duyên hải miền Trung
Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Củng cố Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát
Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 HS đọc lại kết quả 
HS trình bày
----------------------------------------------------------------------------------
	Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp
I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mình.
-Cĩ phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xét bổ sung
.về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 
-thể dục vệ sinh ..........................................................................................................
.trang phục: ................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau .......................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_27_ban_tich_hop_kien_thuc_ki_nang.doc