Bài giảng Lớp 4 - Tuần 29 - Lại Văn Thuần

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 29 - Lại Văn Thuần

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- HS đọc lưu loát toàn bài

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

- Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 29 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
 Thø hai ngµy 5 / 4 / 2010
 So¹n ngµy 28 / 3 / 2010
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
§¹o ®øc. 
t«n träng luËt giao th«ng( tiÕt 2)
I yªu cÇu :(nh­ tiÕt 1)
II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa Giao viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh 
1t×m hiĨu vỊ biĨn b¸o giao th«ng
G/V chia häc sinh thµnh cac nhãmvµ phỉ biÕn c¸ch ch¬i. H/S cã nhiƯm vơ quan s¸tbiĨn b¸o giao th«ng vµ nãi lªn ý nghÜa cđa biĨn b¸o.mçi nhËn xÐt ®ĩng ®­ỵc 1®iĨm.nhãm nµo nhiỊu ®iĨm th× nhãm Êy th¾ng.
 - G/V ®iỊu khiĨn cuéc ch¬i
 - G/V cïng häc sinh ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
2 th¶o luËn nhãm bµi tËp 3
-G /V chia häc sinh thµnh c¸c nhãm
-Mçi nhãm nhËn mét t×nh huèngth¶o luËn t×m c¸ch gi¶i quyÕt
-Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung
-G/V kÕt luËn
3 tr×nh bÇy kÕt qu¶ ®iỊu tra (bµi tËp 4)
-§¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ ®iỊu tra.C¸c nhãm kh¸c bỉ xung chÊt vÊn
-G/V nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa häc sinh
kÕt luËn chung:
§Ĩ ®¶m b¶o an toµn cho b¶n th©n vµ cho mäi ng­êicÇn chÊp hµnh nghiªm chØnh luËt giao th«ng
ho¹t ®éng tiÕp nèi
_ChÊp hµnh luËn giao th«ng vµ nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiƯn
H/S cã nhiƯm vơ quan s¸tbiĨn b¸o giao th«ng vµ nãi lªn ý nghÜa cđa biĨn b¸o.mçi nhËn xÐt
häc sinh thµnh c¸c nhãm
-Mçi nhãm nhËn mét t×nh huèngth¶o luËn t×m c¸ch gi¶i quyÕt
-Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung
-Häc sinh th¶o luËn nhãm
-Tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung
TËp ®äc. 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
HS đọc lưu loát toàn bài
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. 
Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Hoạt động1: Luyện đọc
Bước1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh minh họa. 
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toànbài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước cảnh đẹp của con đường lên Sa Pa 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh & người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? 
Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh  lướt thướt liễu rủ) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Bước 3: Học thuộc lòng đoạn văn 
GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa  đến hết.
Củng cố Dặn dò: 
 GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  lướt thướt liễu rủ (phong cảnh đường lên Sa Pa) 
+ Đoạn 2: tiếp theo  trong sương núi tím nhạt (phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa) 
+ Đoạn 3: còn lại (cảnh đẹp Sa Pa) 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1, nói điều 
em hình dung được khi đọc đoạn 1: 
Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo. .hS đọc thầm đoạn 2, nói điều 
Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; HS đọc thầm đoạn 3, nói điều 
các em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa: 
Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em cảm nhận được. Dự kiến:
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.
HS thi đọc thuộc lòng. 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trăng ơi  từ đâu đến? 
 ----------------------------------------------
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Nhằm phân biệt tỉ số của a & b với tỉ số của b & a
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề toán.
Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Giải toán.
Bài tập 3:
- Thực hiện như bài tập 2.
Bài tập 4:
Các bước giải:
Tính diện tích hình vuông?
Tính diện tích hình chữ nhật?
Tìm tỉ số diện tích của hình vuông & hình chữ nhật?
Củng cố dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
---------------------------------------------------------------------------- 
 Thø ba ngµy 6 / 4 / 2010
 So¹n ngµy 28 / 3 / 2010
To¸n
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó”
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? Chiều rộng là mấy phần?
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải tìm & hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thị.
Bài tập 2:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Bài tập 3:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần.
HS thực hiện & giải nháp theo GV
HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
HS đọc đề toán
Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần.
HS thực hiện & giải nháp theo GV
HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
----------------------------------------------
LuyƯn tõ vµ c©u. 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm.
Biết được một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm
Bài tập 1:
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh).
Bài tập 2:
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có ...  DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 116,117
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Thực vật cần gì để sống?
Hãy cho biết thực vật cần gì để sống? 
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau 
Mục tiêu: HS phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước 
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ 
GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm
GV quan sát
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
Kết luận của GV:
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
Kết luận của GV:
Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau
Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được
Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước 
Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau 
HS lắng nghe
HS quan sát và trả lời câu hỏi: cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy)
HS tìm thêm các ví dụ khác 
HS lắng nghe
Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật 
----------------------------------------------
To¸n. 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó”.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Sau khi HS làm xong hai bài toán trên, GV gợi ý để HS nhận xét, so sánh & kết luận.
+ Ở hai bài toán, tổng của hai số như thế nào?
+ Kết quả tìm được như thế nào?
+ Như vậy khi làm bài, chúng ta có thể làm như thế nào để được thuận tiện hơn?
Bài tập 2:
Cách tiến hành tương tự bài 1.
Bài tập 3:
- Phân biệt tỉ số a & b với b & a.
- Tỉ số không kèm tên đơn vị.
- Nên rút gọn tỉ số như rút gọn phân số (rút gọn đến phân số tối giản)
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
HS sửa bài
HS nhận xét
Câu a)
4 + 6 = 10 (phần)
150 : 10 = 15
15 x 4 = 60
150 – 60 = 90
Câu b)
2 + 3 = 5 (phần)
150 : 5 = 30
30 x 2 = 60
150 – 60 = 90
Tổng của hai số như nhau.
Kết quả tìm được giống nhau
Có thể rút gọn tỉ số để trong quá trình tính toán được thuận tiện hơn
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
----------------------------------------------
TËp lµm v¨n 
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
Biết lập dàn ý miêu tả con vật.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được.
Giấy khổ rộng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Mở bài 
+ Đoạn 2 + 3: Thân bài
+ Đoạn 4: Kết luận 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài tập.
GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
GV nhắc HS: 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 
GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
2 SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo.
HS nhận xét.
1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Tả hình dáng con mèo.
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Nêu cảm nghĩ về con mèo.
HS nhận xét
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý.
2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
HS theo dõi.
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. 
---------------------------------------------
§Þa. 
THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là 
 thành phố du lịch.
HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ởmục2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
Củng cố Dặn dò: 
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
HS trả lời
HS nhận xét
QS quan sát bản đồ & tìm
Vài em HS nhắc lại
Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn 
Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ 
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp ảnh hoặc tranh.
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An.
----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp lớp 
Họp lớp
I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mình.
-Cĩ phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xét bổ sung
.về nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. .. 
-thể dục vệ sinh ..................................................................................................................... 
.trang phục: ..........................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau ....................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_29_lai_van_thuan.doc