Bài giảng Lớp 4 - Tuần 4 - Trần Thị Giang

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 4 - Trần Thị Giang

TOÁN

 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

- So sánh hai số tự nhiên.

- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 4 - Trần Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Trường TH Nguyễn Chí Thanh
Họ và tên giáo viên dạy Trần Thị Giang 
Tuần 4 
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Địa lý
Một người chính trực
So sánh và sắp xếp số tự nhiên
Nước Âu Lạc
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Ba
1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
Khoa học 
Luyện từ và câu
Kỹ thuật
Luyện tập
N - V Truyện cổ nước mình
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn
Tù ghép và từ trái láy
Khâu thường (tiết 1)
Tư
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Đạo đức
Tấn, tạ, yến
Tre Việt Nam
Một nhà thơ chân chính
Vượt khó trong học tập
Năm
1
2
3
4
5
Thể dục
Toán
Tập làm văn
Luyện từ $ câu
Mỹ thuật
Bảng đơn vị đo khối lượng
Cốt truyện
Luyện tập từ ghép và từ trái nghĩa
Vẽ trang trí : Hoạ tiết trang trí dân tộc
Sáu
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Toán
Tập làm văn
Khoa học 
Sinh hoạt lớp
Giây, thế kỷ
Luyện xây dựng cố truyện
Tai sao cần ............................động vật
Bảy
TUẦN 4 	Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
Một người chính trực
I. MỤC TIÊU: 1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
 2/ Tóm tắt nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cương trực ngày xưa.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung.- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:1.Giới thiệu bài học.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài 
Đ1: từ đầu ...Lý Cao Tông, Đ2: Phò tá...Tô Hiến Thành được. Đ3 .phần còn lại
- GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 2 nói đến ai? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Hỏi: Đoạn 3 kể chuyện gì?
HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
+ GV theo dõi, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính.
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2
- Rút ra ý chính của đọan.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS phân vai để đọc.
TOÁN
 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- So sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5, 9, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. 
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
a) Luôn thực hiện được phép so sánh với chia số tự nhiên bất kì.
- GV nêu các cặp số TN như: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325 ,... HS so sánh 
b) So sánh hai số tự nhiên bất kì.
-Hãy so sánh hai số: 100 và 99
-hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số? Số 99 và số100 số nào có ít chữ số hơn ?
c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số
Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7
HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên.
GV nêu: 7 998, 7 968 , 7 896, 7 869
HĐ3: Thực hành
BT1: So sánh.
BT2:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại
BT3: Khoanh vào số bé nhất.
BT4:Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh
 3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu .
HS so sánh, phát biểu và rút ra kết luận.
- HS nêu kết luận như SGK.
- HS tự nêu các cặp số và so sánh.
- HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7....HS so sánh và nêu kết luận nh SGK
-HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK
- HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất
- HS làm và lần lượt đọc kết quả
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
 Truyện cổ nước mình
I. MỤC TIÊU:
 	1. Nhớ - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Kiểm tra bài cũ.
 Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch, tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi. 
Gv nhận xét, cho điểm.
 B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ
 Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Qua truyện cổ , cha ông ta muốn khuyên ta điều gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
 - GV yêu cầu HS tìm từ khó
HĐ 3: Viết chính tả
- GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát.
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT 2a) Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 2b) và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh theo dõi.
- 4HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
- HS đọc từ khó.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 2 Học sinh đại diện lên bảng .
BT2: Thứ tự các từ cần điền: gió, gió, gió, diều.
- Lớp nhận xét
KHOA HỌC
Tại sao cần ăn
 phối hợp nhiều loại thức ăn?
 	 I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh :
 - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập, bảng phụ.
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Hỏi: Hãy cho biết vai trò của vi -ta- min và kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min?
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món? 
 Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1 loại thức ăn, 1 loại rau ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
-Để có sức khoẻ chúng ta cần ăn như thế nào
-Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn?
HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.
Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn cho một bữa. Yêu cầu phải có đủ chất và hợp lí.
HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ".
- Gv giới thiệu trò chơi. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại chọn các thức ăn này?. 
- GV nhận xét và kết luận.
3) Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học tiết sau.
- 1HS trả , HS khác nhận xét
- Thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- 2HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát tranh chọn các loại thức ăn đủ chất và hợp lí.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận phiếu thực đơn và lên thực đơn.
- Đại diện lên trình bày.
-HS về học thuộc mục Bạn cần biết.
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
TOÁN
Luyện tập 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 68<x<92 (với x là số tự nhiên)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Tìm số tự nhiên x, biết 145 < x < 150
- Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210.
- Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 
+ GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm BT1 
-Yờu cầu học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét phần viết của HS
- GV chữa bài. 
Hoạt động 3: Làm bài tập3
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ viết bài tập 3
- GV nhận xét , chữa bài.
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
a) Tìm x, biết x < 5
b) Tìm x, biết x l và 2 < x 5
- Gv nhận xét, chữa bài. x < 5, x là: 0, 1, 2, 4
X là số 2 < x < 5 vậy x là: 3, 4
 3) Củng cố ,dăn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập.
- 3HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.
-cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
B1a)Các số cần tìm: 0, 10, 100
 b) Các số cần tìm:9, 99, 999
 - 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả.
B2)Có 10 số cố 1 chữ số: 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ;....;9
b) Cú 90 số có 2 chữ số : 10 ; 11 ; 12 ;.....;99
Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS thi điền nhanh
- HS thống nhất kết quả.
- HS làm vào vở.
-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ghép và từ láy
 I. MỤC TIÊU: 
 1.Mô tả được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy)
 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ? -GV nhận xét, chữa bài.
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ .
GV giới thiêu bài, ghi mục bài
 Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện cổ có nghĩa là gì?
-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
 + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy?
Hoạt động 4: 
 * Luyện tập : -Làm BT ở vở BT
 BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét
 BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, kết luận
 C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét ti ... huẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời.
- HS phát biểu 
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
-Đại diện trình bày.
- HS trả lời.
Cốt truyện là một chuỗi những sự việc chính làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt trả lời.
Cốt truyện thường có ba phần :
Mở đầu.
Diễn biến.
Kết thúc.
- 2HS đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện.
- Tập kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010
 TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lƯợng
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Xác định tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
 - Xác định tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: KT chữa bài 3 ở vở BT
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam
- GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10 gam
+ Đề -ca-gam viết tắt là: dag
- GV viết bảng: 10g = 1dag
 HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam 
- GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g.
 HĐ3: G/t bảng đơn vị đo khối lương.
- GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg?
Bao nhiêu g thì bằng 1dag?, hỏi tương tự, 
Hai đơn vị đo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
HĐ4 Luyện tập
- Cho HS làm BT 1,2,3,4 ở vở bài tập
- Chữa bài, nhận xét chung.
 3. Củng cố, dặn dò.
 GV nx giờ học, dặn HS cbị bài sau.
 - HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc 
- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.
-HS kể lần lượt các đơn vị đo đã học
Lớn
hơn
kg
kg
Bộ
hơn
kg
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1tấn
=10tạ
=1000kg
1 tạ
=10
yến
=100kg
1yến
=10
yến
1kg
=10
hg
=1000g
1 hg
=1dag
=100g
1dag
=10g
1g
- HS trả lời các câu hỏi 
- HS làm vào vở.
 - HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ ghép từ láy
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
 - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
 - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
*- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài.
 -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại. 
* BT2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV nhận xét, kết luận: 
Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
* BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài TL.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ? 
+ Về nhà làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
-Cả lớp đọc từng từ mình tìm được.
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng.
- Từ ghép có nghĩa phân loại : xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
- Tù ghép có nghĩa tổng hợp : ruông đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát...
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần : lạt xạt, lao xao...
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào..
TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập xây dựng cốt truyện
 I MỤC TIÊU:
 Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
 II. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
HĐ2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chọn chủ đề.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý.
 - Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2 
HĐ3. Kể chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm.
 - Cho HS kể trước lớp.
 - Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống1và 1 HS kể tình huống 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
Để xây được cốt truyện cần hình dung được : các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn biến của câu chuyện diễn biến này cần hợp lý, tạo nên một cốt truyện cú ý nghĩa.
- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
HS tự kể cho người thân nghe.
Thư 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
TOÁN
 Giây, thế kỉ
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
 - Xác định mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV viết: 7yến3kg = ....kg
4tấn3tạ = ....kg; 97kg =...yến....kg 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài
 HĐ 2: Giới thiệu giây 
- GVcho HS quan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
 Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
-Tương tự giới thiệu phút. GV ghi bảng.
HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu
Từ năm 1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?......
Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào?
GVgiới thiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ số LM
HĐ4: Luyện tập
BT 1: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
 1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;....
BT 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.
BT3: Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, dặn HS về nhà làm bài
 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
 - HS trả lời
- HS đọc lại 
- Cả lớp nghe và nhắc lại .
 - HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HS viết vào vở nháp 1 số Tkỉ bằng số LaMã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả. 
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
BT 1. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 42 giây
b)1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm
 100 năm = 1 thế kỷ 9 thể kỷ =900 năm
KHOA HỌC
Tại sao cần ăn phối hợp 
đạm động vật và đạm thực vật?
 I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh :
 - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Hình trong SGK, phiếu BT
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món? 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Trò chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GVchia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 bạn ghi
- GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dương
 HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận.
Nghiên cứu thông tin, SGK trả lời các câu hỏi.
-Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Vì sao chúng ta cần ăn nhiều cá?
HĐ3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật.
- GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét chung giờ học, 
 - Dặn học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xét..
- Thành viên trong mỗi đội lần lượt lên ghi các món ăn.
... VD : đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, xào rau cải, tôm nấu bún, canh cua...
- Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc thực vật thỡ sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau
- HS đọc mục Bạn cần biết
 - HS lần lượt giới thiệu món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- HS về học thuộc mục Bạn cần biết
Sinh hoạt lớp : 	
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 4 phổ biến các hoạt động tuần 5.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 5.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các c”ng việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 5.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
b) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâùn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_4_tran_thi_giang.doc