Bài giảng Lớp 4 - Tuần 8+9 (Bản đẹp)

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 8+9 (Bản đẹp)

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)

I . Mục tiêu :

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.

 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II . Đồ dùng dạy học :

Đồ dùng để chơi đóng vai .Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 54 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 8+9 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thứ hai , ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. Học thuộc lòng bài thơ
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
Yêu mến cuộc sống. 
II . Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học 
Néi dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1.Kiểm traỞ Vương quốc Tương Lai(5’)
2.Bài mới: 
a.Gthiệu bài(1)
b.Luyệnđọc
 (11’)
c. Tìm hiểu bài(11’)
d. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ (7’)
4.Củng cố –dặn dò (5’)
GV yêu cầu 2 nhóm HS đọc phân vai 
GV nhận xét ghi điểm
- Nêu yêu cầu bài học
- Gọi 1 HS cả bài.
- GV giúp HS chia đoạn bài thơ
Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc bài
GV đọc diễn cảm cả bài
F GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ
Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? (Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần kết thúc bài thơ)
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?( Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết)
Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?( Nói lên một điều ước của các bạn: + Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
+ Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
+ Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
+ Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn )
GV nhận xét 
Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước “không còn mùa đông”( - Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người)
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”( - Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh)
- Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?( Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp ; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình)
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
[ Bài thơ nói lên điều gì ?( Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp )
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho HS
Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau
Màn 1 : 8 em đọc
Màn 2 : 6 em đọc 
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ bài thơ 
1 em khá đọc cảbài
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu
Mỗi HS đọc 1 đoạntrongbài
HS nghe tìm giọng đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ
HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ 
HS nêu 
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : 
Củng cố về vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính nhanh. Củng cố kĩ năng tính tổng và giải bài toán. Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật .
Làm toán nhanh , chính xác .
Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống .
 II . Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Néi dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 5’
7 897 + 8 755 + 2 103 = 
 6 547 + 4 567 + 3 453 =
 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu: 1’
b.Hd hs làm bài 30’
Bài1/46 :Đặt tính rồi tính tổng
MT:Tính được tổng của 3 số
Bài 2/46 : Tính bằng cách tính thuận tiện nhất 
MT:vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất 
Bài3/46 : -Tìm x 
a. x – 306 = 504	
b. x + 254 = 680
Bài4/46 :
 Bài5 / 46 : 
 c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt:
P= (a + b) x 2
 a . P = ( 16+12) x 2 = 56 ( cm ) 
b . P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120 ( m ) 
3.Củng cố – dặn dò :
 4’
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau 
GV nhận xét ghi điểm 
Nêu yêu cầu bài học 
Cho hs tự làm bài. Gv chữa bài:
Bài yêu cầu chúng ta làm gì 
Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý điều gì ?
- Cho hs tự làm bài. Gv chữa bài:
- Hãy nêu yêu cầu của bài 
GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
- Cho hs tự làm bài. Gv chữa bài:
+ Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x 
Nhận xét ghi điểm 
Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS tự giải bài 
Thu chấm 10 bài vµ ch÷a bµi
Ä Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh 
- Hd hs lµm quen víi c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt:
- Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a , chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? Gọi chu vi là P 
- Y/c hs ¸p dơng c«ng thøc lµm phÇn b
+ Gv ch÷a bµi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau cho tốt 
2 em làm bảng . lớp làm nháp 
4 em làm bảng . lớp làm vở
Nhận xét bài của bạn 
3 em làm ở bảng HS làm bàivào vở 
 Nhận xét bài của bạn 
2 HS lên bảng làm bài HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
HS nêu 
2 HS lên bảng làm bài HS làm bài vào vở
HS nêu 
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I . Mục tiêu :
Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II . Đồ dùng dạy học :
Đồ dùng để chơi đóng vai .Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.Các hoạt động dạy học 
Néi dung- Tg
Hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
 5’
B)Bài mới: 
1.Giới thiệu bài 1’
2. Luyện tập 30’
Bài 4 SGK
Mục tiêu : Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n 
Bài tập 5
Mục tiêu : nêu được cách xử lí tình huống GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5
Liªn hƯ
Mục tiêu : Nªu d­ỵc nh÷ng viƯc m×nh sÏ lµm để tiÕt kiƯm tiỊn cđa
3.Củng cố - dặn dò :
 4’
Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? Nêu vài việc làm cụ thể.
GV nhận xét đánh giá chứng cứ 1 của nhận xét 2
Hoạt động 1: Cho HS làm bài 4 SGK
- Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
- Việc làm nào là lãng phí tiền của ?
- Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau
ð Kết luận : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm . Còn lại các em phải gắng thực hiện tiết kiệm 
Hoạt động 2: Y/c hs th¶o luËn vµ tr×nh bµy
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
GV kết luận chung về cách ứng xử các tình huống sao cho phù hợp.
GV gọi HS đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở , đồ dùng , dụng cụ học tập trong gia đìng như thế nào ?
GV đọc chuyện Một que diêm
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
HS nêu
HS nhận xét
Lµm viƯc c¸ nh©n :
Làm bài vào VBT
- Đổi chéo vở 
Thảo luận – đóng vai(bài tập 5)
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
Cả lớp thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp.
HS đọc ghi nhớ
2 em cùng bàn thảo luận 
Trình bày dự định của mình
Đánh giá và góp ý lẫn nhau 
HS nêu
š š š š š & › › › › ›
	Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm2009
Chính tả ( Nghe -viết ) 
TRUNG THU ĐỘC LẬP- PHÂN BIỆT r / d / gi, iên / yên / iêng
I.Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập .
- Viết đúng : mơ tưởng , mươi mười lăm năm , thác nước , phấp phới , bát ngát , . . .
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. 
- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II . Đồ dùng dạy học :
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a .Bảng phụ viết nội dung BT3b
III.Các hoạt động dạy - học 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđộng của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
 4’
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 1’
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
 8’
c. Nghe – viết chính tả :17’
d.H dẫn HS làm bài tập chính tả 8’
Bài 2a/77
Đáp án : kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu
Bài 3b/78:
Đáp án :điện thoại , nghiền , khiêng
3.Củng cố - Dặn dò: 4’
GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết các từ bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần ươn / ương 
GV nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc đoạn văn viết chính tả 
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
+ Hướ ...  đóng vai anh hoặc chị của em.
d. Thi trình bày trước lớp 
 15’
3.Củng cố - Dặn dò: 3’
GV kiểm tra 2 HS kể miệng bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu 
GV nhận xét ghi điểm 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài 
GV yêu cầu HS đọc các gợi ý 
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì? 
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
-Cho HS thực hiện theo cặp
GV đến từng nhóm giúp đỡ 
GV hướng dẫn nhận xét theo tiêu chí 
+ Nội dung cuộc trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, thuyết phục không?
- Cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp .Nhắc HS chuẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân (tiết sau, tuần 11). 
2 HS kể miệng
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng và nêu 
HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. 
- 2 HS 1 nhóm trao đổi
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
Vài cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra. 
Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất 
- HS theo dõi
L¾ng nghe, vỊ nhµ thùc hiƯn
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường . Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật , tai nạn , . . .
II.Đồ dùng dạy học:
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
H động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ : Phòng tránh tai nạn đuối nước 5’
B.Bài mới:
1.Gthiệu bài 1’
2. Trò chơi: Ai đúng ai nhanh: 20’
- Mục tiêu: HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường . Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
3. Tự đánh giá
Mục tiêu: HS áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình
4.Củng cố-Dặn dò: 4’
Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
GV nhận xét ghi điểm 
Hoạt động1: Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận và chia lớp thành 4 nhóm 
Phổ biến cách chơi và luật chơi :
HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông
Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước
Tiếp theo, các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông
Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi
GV (hoặc giao cho HS) lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi:
+ Trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần cung cấp đấy đủ và thường xuyên?	
+ Kể tên và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá?
Y/c ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
- Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá 
Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
- Gọi HS báo cáo kq
GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế. Ví dụ: ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu phu . . .; ăn trứng, cá . . . để thay cho các loại gia súc, gia cầm
- Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng ?
Ä Liên hệ : Nói lại với người lớn trong gia đình về những gì đã học trong ngày hôm nay
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ 
- HS trả lời
Thảo luận nhóm:
1HS đọc câu hỏi thảo luận 
- Lớp chia ra thành 4 nhóm
- Cử 3 em làm giám khảo
- Theo dõi
Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước, sau đó cử đại diện trình bày
HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
- Làm việc cá nhân và theo cặp
Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân
- Nghe GV khuyê
- Trả lời
HS nêu ý kiến 
Toán 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu :
Bằng thước thẳng và ê ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
Vẽ hình chính xác , sạch đẹp
Vận dụng tốt kiến thức đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
 Thước thẳng và ê ke.
III.Các hoạt động dạy - học 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáoviên
Hđ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Thực hành vẽ hình chữ nhật. 5’
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 1’
b. Thực hành vẽ vuông 12’ 
 Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm
 A B
 3cm
 D C
c.Luyện tập : 18’
Bài1/55:Vẽ hvuông có cạnh 4cm. Tính chu vi và dt hình đó 
Chu vi: 16cm Dtích:16cm
Bài2/55:
b)
Bài3/55: Hãy hình vuông ABCD có cạnh là 5cm, rồi kiểm tra xem 2 đường chéoACvà BD 
- Có vuông góc với nhau không?
Có bằng nhau không?
3.Củng cố - Dặn dò: 4’
GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ HCN
Hãy vẽ hình chữ nhật có độ dài các cạnh 9cm và 3cm . Tính chu vi hình đó ?
GV nhận xét ghi điểm 
GV nêu đề Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật 
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD.
Gọi 2 HS nhắc lại cách vẽ vuông
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở, gọi 1 HS làm bảng
 GV nhận xét bài làm trên bảng phần a và chữa phần b
Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô màu hình vuông.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở 
- GV đến từng bàn kiểm tra, hướng dẫn bổ sung
- Hãy cách vẽ hình vuông ?
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1HS trả lời
1 HS lên bảng làm
- 3 HS nhắc lại
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm:
HS làm bài vào vở ô ly và dựa vào ô ly để vẽ
HS làm bài vào vở và dùng êke và thước để kiểm tra rồi báo cáo kq
HS nêu
Kĩ thuật 
KHÂU ĐỘT THƯA ( TiÕt 2) 
I.Mục tiêu: 
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. 
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận. 
II.Đồ dùng dạy học: 
	Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. 
III.Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Thực hành khâu đột thưa 25’
Mục tiêu : HS khâu được mũi khâu mũi đột thưa đường vạch dấu 
c. Trưng bày- Đánh giá sản phẩm
Mục tiêu :Nhận xét được kết quả thực hành của bạn , của mình 
3.Củng cố - Dặn dò:
 3’
-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
Hoạt động 3: -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa ( phần ghi nhớ ) . 
- Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : 
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
GV quan sát , uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
Hoạt động 4: -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. 
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột mau.”
-Lắng nghe
-HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa. 
Thực hành cá nhân 
- Làm việc cả lớp:
+HS trưng bày sản phẩm thực hành .
+HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
L¾ng nghe, vỊ nhµ thùc hiƯn
š š š š š & › › › › ›
Kí duyệt
š š š š š & › › › › ›

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_89_ban_dep.doc