Bài kiểm tra 1tiết môn: tiếng Việt - Khối 5

Bài kiểm tra 1tiết môn: tiếng Việt - Khối 5

II/ Luyện từ và câu: ( 3 đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng

1. Từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu:( 1đ)

A. nhân đức B. gian ác C. bất nhân D. hiền từ

2. Thành ngữ tục ngữnào nói về đức tính chăm chỉ ( 1đ)

A. Thức khuya dậy sớm B. Đứng mũi chịu sào

C. Năng nhặt chặt bị D. Chín bỏ làm mười

 3. Câu: “ Một hôm, gã Cáo đói bụng, mò ra bờ hồ rình mồi” là kiểu câu:

 A. Câu hỏi B. Câu kể C. câu cầu khiến D. Câu cảm

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1tiết môn: tiếng Việt - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 1tiết 
Môn : Tiếng việt - khối 5
Họ tên: ....................................... Lớp: .....
I/ Chính tả: (5 đ)
1.Nghe - viết: ( 3 đ) Bài viết: Người mẹ của 51 đứa con
Sách TV 5 tập 1 trang 165
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Bài tập: ( 2 đ)
Đúng điền Đ, sai điền S.
5 học trò	5 gỗ trò 	5 chò chơi	5 chao đổi
5chao cánh	5 đánh tráo 	5nấu cháo 	5 thầy trò
b. Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng có vần uyu:
.........................................................................................................................
II/ Luyện từ và câu: ( 3 đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu:( 1đ)
A. nhân đức	B. gian ác	C. bất nhân	D. hiền từ
Thành ngữ tục ngữnào nói về đức tính chăm chỉ ( 1đ)
A. Thức khuya dậy sớm	B. Đứng mũi chịu sào
C. Năng nhặt chặt bị	D. Chín bỏ làm mười
 3. Câu: “ Một hôm, gã Cáo đói bụng, mò ra bờ hồ rình mồi” là kiểu câu:
	A. Câu hỏi	B. Câu kể	C. câu cầu khiến	D. Câu cảm
.
III/ Tập Làm văn: ( 5 đ)
Người thân của em đang nấu cơm ( hoặc làm vườn). Em hãy tả lại người thân của em lúc đó.
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................đáp án Bài kiểm tra học kì
I/ Chính tả: (5 đ)
1. Bài viết ( 3 đ):
Bài viết yêu cầu chữ rõ ràng, sạch đẹp, đúng độ li.
Sai 3 lỗi trừ 1 điểm ( lỗi trùng trừ một lần điểm)
2. Bài tập: ( 2 đ)
Đúng điền Đ, sai điền S.
Đ5 học trò	Đ5 gỗ trò 	S.5 chò chơi	S.5 chao đổi
Đ5chao cánh	Đ5 đánh tráo 	Đ5nấu cháo 	Đ5 thày trò
b. Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng có vần uyu:
.........................................................................................................................
II/ Luyện từ và câu: ( 3 đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Từ nào trái nghĩa với từ nhân hậu:( 1đ)
A. nhân đức	B. gian ác	C. bất nhân	D. hiền từ
2. Thành ngữ tục ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ ( 1đ)
A. Thức khuya dậy sớm	B. Đứng mũi chịu sào
C. Năng nhặt chặt bị	D. Chín bỏ làm mười
 3. Câu: “ Một hôm, gã Cáo đói bụng, mò ra bờ hồ rình mồi” là kiểu câu:
	A. Câu hỏi	B. Câu kể	C. câu cầu khiến	D. Câu cảm
IV/ Đọc- hiểu: ( 7 đ)
Đọc: ( 5 đ) đọc to, rõ ràng, phát âm đúng: 5 đ
2. Hiểu: ( 2 đ)
Đánh dấu x vào trước những ý mà em cho là đúng:
1.Ông Lìn đã làm những việc gì để có nước trồng lúa ở ngay thôn mình?
5 Lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước.
5 Trong gần một năm ,cùng vợ con đào gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
S Tất cả những ý trên.
2. Ông Lìn đã tìm cách gì để giữ rừng và nguồn nước?
5 Đào mương dẫn nước từ rừng về.
5 Vận động bà con mở rộng mương nước
S Hướng dẫn bà con cùng trồng cây thảo quả.
3.Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
	5 Cần học cách làm giàu của ông Lìn
	5 cần biết cách bảo vệ nguồn nước để trồng trọt.
	S Con người phải dám nghĩ dám làm mới thoát khỏi cảnh nghèo đói để vươn lên.
	5 Cuộc sống của bà con các dân tộc ở miền núi có nhiều thay đổi.
I
III/ Tập Làm văn: ( 5 đ)
 Bài viết đúng bố cục, chữ rõ ràng, sạch sẽ, nôi dung hay : 5 đ
Bài kiểm tra 
toán lớp 5
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 đ)
Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng:
1. 	32,1 : 10 ..... 32,1 x 0,1
A.	C.=	D. không dấu
2. 	25 + 0,6 + 0,07 = ...........
	A.2567	B. 25,67	C.2,567	D. 256,7
3.	 75 : 4 = ...........
A. 187,5	B.18,75	C.1,875	D. 1875
4. 	Tỉ số phần trăm của hai số 8 và 40 là: 
A. 20%	B. 30%	C. 40 %	D. 50%
5.	 Chữ số 7 trong số 8,5374 có giá trị là:
A. 
7
B.
7
C. 
7
D. 
7
10
100
1000
10000
6. 	 Số học sinh giỏi của một trường tiểu học là 360 em và chiếm 37,5% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
A. 135 học sinh	B. 960 học sinh	C. 153 học sinh	D. 906 học sinh
7. Tìm số tự nhiên x biết: 5,53 x 2 < X < 2,3 x 6
A. 11	B. 12	C. 13 	D.14
8. Diện tích của hình tam giác ABC là:
 3cm
 4cm
A. 12 cm2	B. 9cm2	C. 6cm2	D. 24cm2
Phần tự luận( 6 đ)
Bài 1: (2 đ) Tính
( 131, 4 – 80,8) : 2,3 + 21, 84 x 2	 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32 	
....
..
.
Bài 2: (2đ) 
Biết 5,5 l dầu hoả cân nặng 3,952 kg. Hỏi có bao nhiêu lít dầu hoả nếu chúng cân nặng 5,32 kg?
....
..
.
..
Bài 3: (2đ )
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 13,5m và chiều rộng 10,2m. Trên AB lấy điểm E, nối D với E, B với E ta có tam giác DEC. Tính diện tích tam giác EDC?
A E B
D C
....
..
.
..
Đáp án toán 5
I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 đ)
Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng:
1. 	( 0.5) – C 	2.( 0.5) –B 	3.( 0.5) –B 	4.( 0.5) –A
5. ( 0.5) – C 	6. ( 0.5) –B 	7. ( 0.5) – B - C 	8.( 0.5) – C 
Phần tự luận( 6 đ)
Bài 1: (2 đ) Tính
( 131, 4 – 80,8) : 2,3 + 21, 84 x 2	 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32 	
50,6 : 2,3 + 43,68 =	 8, 64 : 4,8 + 6,32 =
22 + 43,68 = 65,68 1,8 + 6,32 = 8,12
Bài 2: (2đ) 
1 lít dầu hoả cân nặng số kg là:
 3,952 : 5,5 = 0,76 ( kg)
Số lit dầu cần có để cân nặng 5,32 kg là:
 5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
ĐS: 7 lít
Bài 3: (2đ )
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 13,5m và chiều rộng 10,2m. Trên AB lấy điểm E, nối D với E, B với E ta có tam giác DEC. Tính diện tích tam giác EDC?
A E B
 D C
Diện tích hình tam giác ECD là:
13,5 x 10,2 : 2 = 68,85 ( m2)
ĐS: 68,85 m2

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT(1).doc