Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần 19 - Trường TH Suối Lềnh

Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần 19 - Trường TH Suối Lềnh

Bài 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I . Yêu cầu.

- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.

- Biết đọc viết và làn tính vói số đo diện tích theo đơn vị ki - lô -mét vuông, biết 1km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm 2, m2, km2.

II . Chuẩn bị.

- SGK, SGV, vở BT.

- Có thể dùng tranh chụp cánh đồng, khu rừng mặt biển.

III . Hoạt động dạy học.

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần 19 - Trường TH Suối Lềnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn:30/12/2012 Ngày giảng: Thứ hai 2/01/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Bài 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I . Yêu cầu.
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc viết và làn tính vói số đo diện tích theo đơn vị ki - lô -mét vuông, biết 1km2 = 1.000.000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm 2, m2, km2.
II . Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
- Có thể dùng tranh chụp cánh đồng, khu rừng mặt biển.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài 
Giới thiệu km 2
- Để đo diện tích lớn như thành phố, khu rừng một vùng biển, người ta dùng đơn vị ki lô mét vuông. Viết tắt là km2.
1 km2 = 1.000.000 m2
3. Luyện tập
- HD HS thực hiện làm BT.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng cả lớp làm BT vào vở.
- GVNX ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- GVNX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm NTN ?
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.
- GV NX ghi điểm.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV gợi ý để HS ước lượng và chọn ra số đo thích hợp.
Yêu cầu HS thực hiện.
- GV NX chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
30’
2’
- HS lắng nghe.
- Chú ý.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lên bảng làm BT.
- HSNX. 
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- 2 HS thực hiện.
32 m2 49 dm2 = 3249 dm2
5 km 2 = 5.000.000 m2.
1.000.000 m2 = 1 km2.
2.000.000 m2 = 2 km2.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mốn tính diện tichs hình chữ nhật ta lấy a x b.
 - HS thực hiện giải BT.
Bài giải.
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là:
3 km 2 x 2 km2 = 6 km2.
Đáp số: 6 km2.
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
Số đo thích hợp là:
a, Diện tích phòng học là: 40 m2
b, Diện tích nước Việt Nam là: 330991 km 2 
- HS NX.
Tiết 3: Tập đọc
Bài 37: BỐN ANH TÀI.
I . Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm tay đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục móng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn vói giọng khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức lực làm việc của 4 cậu bé.
- Hiểu: Cẩu khây, tinh thông yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện: phần đầu ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc của 4 anh em Cẩu khây.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa cho bài học.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn dài.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 5 đoạn.
Đoạn 1 từ đầu - > Võ nghệ.
Đoạn 2 tiếp - > Yêu tinh.
Đoạn 3 tiếp - > đi diệt trừ yêu tinh.
Đoạn 4 tiếp - > lên đường.
Đoạn 5 tiếp - > hết
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi.
? Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có..gì..đặc..biệt?
? Có chuyện gì sảy ra ở quê hương Cẩu Khây?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
? Cẩu Khây lên đường đi trừ yêu tinh cùng những ai ?
? Mấy người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- GV tóm lại bài.
c Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
3.Củng cố - dặn dò.
? Tìm chủ đề của chuyện ?
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
30’
5’
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau 5 em đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó. 
- HS nối tiếp đoạn lần 2.
- HS đọc thầm 6 dòng đầu
+ Nhỏ người nhưng ăn một lúc 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
- Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
+Cùng 3 người bạn là Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng.
+ Nắm tay đóng cọc dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy tai tát nước có thể dùng tai để tát nước, Móng tay đục máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. 
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS đọc.
- Chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa, diệt ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Tiết 4: Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1).
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động dù người đó là những người bình thường nhất.
- Kính trọng biết ơn người lao động.
- Đồng tình noi gương những bạn có thái độ đúng với người lao động, không đồng tình với những bạn có thái độ không đúng đắn.
- Có những hành vi văn hóa đúng với người lao động.
II . Đồ dùng dạy học.
- SGK, SGV, vở BT.
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
 2. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em.
- Yêu cầu mỗi em tự giới thiệu về nghề của bố mẹ cho cả lớp nghe.
* Hoạt động 2: Phân tích chuyện buổi học đầu tiên.
- GV kể chuyện.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi sau:
? Vì sao các bnạ trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
? Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp.
- Yêu cầu lớp chia làm 2 dãy, trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu quan sát hình trong tranh, thảo luận trả lời câu hỏi.
? Những người lao động trong tranh làm nghề gì ? Công việc đó có ích cho xã hội ntn ?
- GVNX câu trả lời của HS.
= > Kết luận.
3Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
30’
2’
- Lắng nghe .
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu.
- HS chú ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện 
- Các bạn đó nghĩ rằng: Bố mẹ Hà làm nghề quét rác không đáng kính trọng.
- Em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần tôn trọng. Em sẽ nói để các bạn đã cười Hà nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi.
- HS chia làm 2 dãy.
- Tiến hành lần lượt kể theo từng dãy bàn.
- HS NX loại bỏ những nghề không phải là nghề lao động ví dụ: Buôn bán ma túy, kẻ ăn xin ...
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Các HS bày tỏ ý kiến của mình.
- HS khác NX.
Tiết 5: Hát nhạc
BÀI 19: HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, bước đầu học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2.
- Biết bài hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ.
III. Phương pháp:
- Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của học sinh
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay cô sẽ dạy các em học hát một bài hát Nga 
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm
- Trước khi vào học hát cho học sinh luyện cao độ o, a.
* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát từng câu:
Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân. Nhớ mãi phút giây êm đềm, sống bên nhau bao bạn hiền, hát lên tình thiết tha lâu bền.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 3.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3 rồi hướng dẫn học sinh vận động phụ họa.
- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải
- Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trước lớp.
4. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài “Chúc mừng”.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và chuẩn bị cho tiết sau.
3’
28’
3’
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi
- Luyện cao độ
- Học sinh hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh kết hợp hát cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Tập hát kết hợp với vận động phụ họa
- Đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày trước lớp.
Ngày soạn:31/12/2011 Ngày giảng: Thứ ba 3/1/2012
Tiết 1: Toán
Bài 92 : LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi câc đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông.
II . Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đổi.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm BT vào vở .2 HS lên bảng.
- GVNX sửa bài nếu sai.
Bài 2: 
- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài
 - HS thực hiện.
- NX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gợi ý cho HS so sánh.
- NX tóm lại.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- GVNX chữa bài.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu quan sát biểu đồ rồi mới trả lời câu hỏi.
- GVNX và chỉ trên biểu đồ để HS rõ hơn.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
2’
- HS thực hiện đổi.
32 m2 64 dm 2 = 3264 dm2
96 m2 20 dm2 = 9620 dm 2
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
530 dm2 = 53000 cm2
84600 cm2 = 846 dm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2.
300 dm2 = 3 m2.
- 2 HS NX.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
a, Diện tích khu đất là.
5 km x 4 km = 20 km 2
b, Diện tích khu đất là:
8 km x 2 km = 16 km 2
- HSNX.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện so sánh.
+ Thành phố Hà Nội có S bé hơn S thành phố Đà Nẵng.
+ TP Đà Nẵng có S bé hơn S của TP HCM.
+ TP HCM có S lớn hơn S của Thành phố Hà Nội và TPHCM có diện tích lớn nhất.
- HS đọc bài 
- Tính diện tích khu đất đó.
Bài giải.
Diện tích khu đất là:
3 km x 1 km = 3 km2
Đáp số: 3 km2.
- HS NX.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
a, TP Hà nội có mật độ dân số lớn nhất.
b, Mật độ dân số của TP HC ... g đối chính xác
- Trò chơi chạy theo hình tam giác. Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và chủ động
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò: Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
 III. Nội dung - Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến yêu, nhiệm vụ của bài học
2 phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài tập RLTTCB.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi chạy theo hình tam gác
4
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi 
3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB
2-3 phút
HS thực hiện
GV và HS cùng hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Ngày soạn: 3/1/2012 Ngày giảng: Thứ sáu 6/1/2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG.
I . Yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm: Trí tuệ, tài năng, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II . Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi sẵn BT 1.
- Vở BT tiếng việt 4 tập 2.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước và nêu VD.
- GVNX ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* HD làm BT.
Bài tập 1: 
Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT và đọc cả mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, trao đổi chia nhanh các từ có tiếng Tài vào 2 nhóm.
- GV phát phiếu cho nhóm còn lại lớp làm vào vở BT.
- NX các nhóm báo cáo và chốt lại bài 1.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của BT.
 ? Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với một trong các từ ở BT1, 2 em lên bảng làm BT trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau câu của mình.
- GVNX chốt lại.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
? Tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh tài trí của con người.
- GVNX sửa sai.
Bài 4: 
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng: 
Câu a: Người ta là hoa đất Ca ngợi con người là tinh hoa là thứ quý giá nhất của trái đất.
Câu b: Chuông có đánh .../...mới tỏ Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
Câu c: Nước lã mà vã lên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
 3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- 1 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài và đọc cả mẫu.
- Các nhóm thảo luận và chia vào 2 nhóm yêu cầu.
 +Tài có nghĩa là có khả năng hơn người, là tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
+Tài: có nghĩa là “Tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 em lên bảng làm BT trên bảng lớp.
VD1: Bùi Xuân Phái là một họa sĩ tài hoa.
VD2: Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía bắc.
- HS đọc nối tiếp nhau câu của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- Câu ca ngợi sự tài trí của con người:
a, Người ta là hoa đất.
b, Nước lã mà vã lên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- HS NX.
Tiết 2: Toán
Bài 95: LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu.
- Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các BT có liên quan.
II . Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng tính diện tích của hình bình hành với đáy là 8 cm, chiều cao 5 cm 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài:
HDHS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Tìm các cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD.
? Hình bình hành EGHK có cặp cạnh đối diện nào ?
? Hình tứ giác MNPQ có cặp cạnh đối diện nào ?
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
Lưu ý: ở bài này người ta đã cho độ dài đáy và chiều cao chúng ta chỉ tính S dựa vào công thức đã được học.
- NX chốt lại.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gợi ý cho HS làm BT.
- Gọi 2 HS lên làm BT a, b.
- NX chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Gọi HS lên bảng làm BT lớp làm vào vở.
- GVNX chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
2’
- HS thực hiện giải BT.
Bài giải :
Diện tích hình bình hành là :
8 x 5 = 40 (cm 2)
Đáp số : 40 cm 2
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
+Cặp cạnh đối diện là Ab và DC; AD và CB.
+Cặp cạnh đối diện là: EG và KH; EK và GH.
+Cặp cạnh đối diện là: MN và PQ; MQ và NP.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- 2 HS tính diện tích hình bình hành trên.
Độ dài đáy 
14 dm
23 m
Chiều cao
18 dm
16 m
S hình bình hành.
14 x 13 = 128 dm 2
23 x 16 = 368 m2
- HSNX.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên làm BT.
a, Nếu a = 8 cm, b = 3cm thì chu vi HBH là:
(8 + 3) x 2 = 11 x 2 = 22 (cm)
b, Nếu a = 10 dm ; b = 5 dm thì chu vi HB hành là:
(10 + 5 x 2 = 15 x 2 = 30 (dm)
- 2 HS NX bài.
- HS đọc bài 
- HS làm BT trên bảng.
Bài giải.
Diện tích của mảnh đất đó là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 dm2.
- HS NX.
Tiết 3: Địa lí
Bài 19 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I . Yêu cầu.
- HS biết vị trí cua đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Sông Tiền, sông Hậu. Sông Đồng Nai, Đồng Tháp, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II . Chuẩn bị.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thiên nhiên của Đồng Bằng Nam Bộ.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kiểm tra 2 HS đọc bài trong SGK của giờ học trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Đồng bằng lớn nhất nước ta
Hoạt động 1:
Làm việc cả lớp yêu cầu dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta ? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên ?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
Gọi 1 HS lên chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
? Tìmvà kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
? Vì sao đồng bằng Nam Bộ người ta lại không đắp đê ven sông ?
- GV chốt lại
 - Rút ra bài học 
= > Bài học trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
34’
 2’
- Hai em đọc bài học.
- Một em đọc mục 3 trong SGK.
- Đọc thầm trong SGK và trả lời câu hỏi GV nêu.
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta .Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm tiêu biểu là: Diện tích lớn gấp hơn 3 lần đồng bằng Nam Bộ .Đồng còn có rất nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS lên chỉ vị trí.
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
+Sông Tiền , Sông Hậu và Sông Đồng Nai. Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp.
+Người ta lại không đắp đê ven sông để mùa lũ qua đồng bằng được bồi đắp thêm lớp phù sa màu mỡ.
 - Rút ra bài học 
- Vài em đọc bài học.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . Mục tiêu.
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II . Chuẩn bị.
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT.
- Vở BTTV 4 tập 2.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn mở bài cho bài văn tả cái bàn.
- GVNX ghi điểm.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD HS luyện tập.
BT 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “Cái nón” và phát biểu ý kiến.
- GV nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn miêu tả kể chuyện.
BT 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của 3 đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả.
- GV gọi HS phát biểu
- GVNX ĐG.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
2’
- HS đọc mở bài của mình.
- HS NX.
- Chú ý.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết
- HS đọc thầm bài “Cái nón” và phát biểu ý kiến.
Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong của bài Má bảo: “Có của thì phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền” Vì vậy: vì mỗi khi đi đâu về ... vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Câu b: Xác định kiểu két bài đó là kiểu kết bài mở rộng, căn dặn của mẹ ý thức cái nón của bạn nhỏ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HSNX.
Tiết 5: Sinh hoạt
Sinh hoạt tuần 19
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
	Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ. 	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập .
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
	- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
- Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.
----------oo0oo----------

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of tuan 19.doc