Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 12

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 12

Tập đọc

Tiết 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. * Câu hỏi 3 SGK

II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: - Tranh minh họa nội dung bài trong SGK

 

doc 12 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 7 - 11 - 2011
Tập đọc
Tiết 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. * Câu hỏi 3 SGK
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: - Tranh minh họa nội dung bài trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Có chí thì nên 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa ? 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc: Phát âm: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, 
- GV đọc mẫu: diễn cảm toàn bài, giọng kể, sảng khoái, 
b. Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
- Tìm động từ có trong đoạn 1, 2
- Đặt câu với từ thịnh vượng
Câu 2: BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức
- Theo em, một người được coi là bậc anh hùng kinh tế cần có những phẩm chất nào ?
- Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?
- Nội dung chính của bài này là gì ?
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cách đọc
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: 
 Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi
 Ông làm thư kí..., sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu 
- HS tìm từ
- Đặt câu: Quê hương em ngày càng thịnh vượng hơn xưa.
- Thảo luận nhóm 2
A. có ý chí vươn lên 
B. Có tài quản lí công việc
C. Biết tranh thủ sự ủng hộ 
D. Biết làm giàu  đất nước.
E. Tất cả các phẩm chất trên
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, ....
- Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên
- 4 HS đọc cá nhân
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc 
- Nhận xét tuyên dương
- Đọc lại đề bài
Đánh vần 1 câu
- Đọc theo bạn
3. Củng cố: Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
- Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ?
4. Dặn dò: Đọc thuộc bài để làm văn. Đọc trước bài Vẽ trứng 
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 7 - 11 - 2011
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với 1 số. 
- Làm BT1; BT2a1ý, b1ý; BT3
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2, 3/ 65
2. Bài mới: a. Giới thiệu: 
b. Quy tắc một số nhân với một tổng 
- Ghi biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng 
- Nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
* Vậy khi thực hiện nhân một số vớii một tổng ta làm thế nào ?
- GV y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng 
Bài 1: Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức như thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2: Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hướng dẫn cách làm
38 x 6 + 38 x 4
- GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
Bài 3: Giá trị của 2 biểu như thế nào ? Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào ?
- GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số
Bài 4: Vì sao có thể viết:
36 x 11 = 36 x (11 + 1)
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
* Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. 
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức 
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108 = 360
5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
 = 5 x 100 = 500
- Làm bảng con
+ Một tổng nhân với một số
+ Tổng của 2 tích
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
Hai biểu thức này bằng nhau
- HSG làm bài 4 và bài 2, 3cột 2
26 x 11 = 26 x (10 + 1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
- Cộng không nhớ trong phạm vi 30
- Trừ không nhớ trong phạm vi 30
3. Củng cố: Nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số. 
4. Dặn dò: Về làm bài tập 2/ 66
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 7 - 11 - 2011
Khoa học
Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Hình trang 48, 49 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
HĐ1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Cho HS thảo luận nhóm theo định hướng 
- Y/c HS quan sát hình minh họa trang 48 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Những hình nào đuợc vẽ trong sơ đồ ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
+ Hãy mô tả hiện tượng đó ?
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và giảng
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước).
HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV giao nhiệm vụ cho HS như y/c ở mục vẽ trang 49 SGK.
- HS hoàn thành bài tập y/c trong SGK trang 49. 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- GV gọi một số HS trình bày 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
- Hiện tượng trái đất nóng lên sẽ ảnh hưởng gì đến vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? Em đã làm gì để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. 
- Lắng nghe
- Tiến hành hoạt động nhóm: 
+ Quan sát thảo luận và trả lời các câu hỏi. Sau đó một nhóm thảo lên trình bày trước lớp (vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ).
Mây trắng và mây đen... Mưa từ đám mây đen rơi xuống ... Các mũi tênBay hơi, ngưng tụ mưa của nước
- HS làm việc cả 
- HS tự hoàn thành bài tập của mình. 
- HS lên trình bày sản phẩm của mình. 
- HS nêu
- Liên hệ thực tế
- Tham gia thảo luận nhóm
- Tham gia cùng bạn.
3. Củng cố: Thi hát kể chuyện về hiện tượng thiên nhiên
4. Dặn dò: Vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước mang cây trồng từ tiết trước.
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 8 - 11 - 2011
Tập làm văn
Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: 2 cách kết bài (BT, I, 4)/ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay 
2. Bài mới:
a. Có những cách mở bài nào ?
Bài 1, 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Ông Trạng thả diều.
 Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết truyện. 
- Gọi HS phát biểu - Nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
* Câu chuyện này làm cho em thấm thía lời dạy của ông cha: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững./ 
Bài 4: Gọi HS đọc y/c. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh 
Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng 
b. Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì sao em biết ?
Bài 2: Y/c HS tự làm bài 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS làm bài cá nhân 
- Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- Có 2 cách 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nhận xét. 
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- Lắng nghe
- Trả lời theo ý hiểu 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS vừa đọc kết bài nói kết bài theo cách nào 
- Nêu miệng
- Viết vào VBT
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình: Câu chuyện nói về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn
- Đọc một câu theo bạn.
- Thảo luận cùng bạn.
- Đọc theo bạn
3. Củng cố: Có những cách kết bài nào ?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124 SGK.
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 9 - 11 - 2011
Toán
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) trong thực hành tính nhanh. Làm BT1(dòng 1); BT2: a, b (dòng 1); BT4 (chỉ tính chu vi)
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3/ 68 
2. Bài mới:
a. Bài tập dành cho hs giỏi:
Tính nhanh: 385 x 485 + 386 x 515
16 x 48 + 8 x 48 + 16 x 28
Bài 1: GV nêu y/c bài tập sau đó cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 2: Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
Hỏi: Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
- Phần b y/c chúng ta làm gì ?
- Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
Hỏi: Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau ở điểm nào ?
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 4 ý1: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- GV y/c HS tự làm bài 
- 1 HS lên bảng thực hiện 
- HSG là và làm bài 1 dòng 2. Bài 2b dòng 2 bài 3 và bài 4 ý 2.
- Phân tích thừa số thứ hai
413 x 21 = 413 x (20 + 1)
 = 413 x 20 + 413 x 1
 = 8260 + 413 = 
- HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu).
- Làm bảng con
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
134 x 4 x 5 = 134 x 20
 = 2680
5 x 36 x 2 = 36 x 2 x 5
 = 36 x 10 = 360
- Tính theo mẫu
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp 
 137 x 3 +  ... : Bài 2/ 68
2. Bài mới:
a. Phép nhân 36 x 23 
- Viết lên bảng phép nhân 36 x 23 
- Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính 
- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
- Để tránh phải thực hiện nhiều bước như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. 
- GV hướng dẫn đặt tính 
- Y/c HS nêu lại từng bước nhân
* 108 gọi là tích riêng thứ nhất
* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục. Nếu viết đầy đủ thì phải là 720
Bài 1: BT y/c chúng ta làm gì ? 
- HS làm tương tự như với phép nhân 36 x 23 
- GV chữa bài và Y/c 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
- GV nhận xét 
Bài 2: BT y/c chúng ta làm gì ? 
- GV y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- GV chữa bài trước lớp 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
HS tính: 
 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3 
 = 720 + 108
 = 828 
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp 
x - HS nêu như SGK
108
72
 828
 - Đặt tính rồi tính, HS nêu:
x x x 
 258 132 628
 430 132 314
 4558 1452 3768
HSG làm Bài tập 2 SGK và bài tập 3 VBT
Thay giá trị a vào rồi tính
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
25 quyển vở có số trang là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1120 trang
- Thực hiện đếm từ 20 đến 30
- Thực hiện trừ không nhớ trong phạm vi 30
3. Củng cố: Phép tính 1122 x 19 có kết quả là:
A. 11220 B. 21218 C. 11318
4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 3/ 69, chuẩn bị bài sau
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 -11 - 2011
 Ngày giảng: 10 - 11 - 2011
Khoa học
Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. Nước sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Hình trang 50, 51 SGK
- HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người 
- Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung 
Nội dung 1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước ?
Nội dung 3: Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ?
- Các nhóm có cùng nội dung bổ sung nhận xét 
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50 
HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người 
- Tiến hành hoạt động cả lớp 
- Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì ?
- GV ghi nhanh các ý kiến 
- Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
- Y/c HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm 
- Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng 
+ Đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK
- 2 HS lên bảng vẽ
- Tiến hành thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận.
mất 10- 20% nước trong cơ thể thì sinh vật sẽ chết. Nước giúp hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo các chất cần giúp thải các chất thừa, độc hại, là môi trường sống của nhiều động vật và thưc vật.
- Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- HS tự sắp xếp vào giấy nháp 
 Vai trò của nước trong vui chơi giải trí: 
 Nước trong sản xuất nông nghiệp:
 nước trong sản xuất công nghiệp: 
- Tham gia thảo luận nhóm
- Nhắc 1 câu theo bạn
3. Củng cố: Hãy điền các từ sau: hòi hộp, kích thích, khó ngủ vào chỗ trống:
Cà phê và chè là những chất  Điều đó có nghĩa là, khi uống các thứ nước ấy nó sẽ là cho em có tâm trạng lo lắng, , thao thức và thường rất 
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 - 11 - 2011
 Ngày giảng: 10 - 11 - 2011
Tập làm văn
Tiết 24: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài: Về tấm lòng nhân hậu, giàu nghị lực; có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn KC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở, bút của HS 
2. Thực hành viết:
Đề 1. Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên.
Đề 2: Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
* Hoặc chọn 1 trong 3 đề ở sách giáo khoa
Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 2: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc Hoa.
* Nhắc nhở học sinh làm bài vào vở
- Chú ý trình bày bài sạch đẹp, đúng chính tả có đầy đủ bố cục của bài kể chuyện.
- Theo dõi học sinh làm bài
- Thu vở chấm
- Để dụng cụ lên bàn
- Đọc đề bài.
- Nêu đề bài mình chọn
- Đề bài đó có nhân vật nào ?
- Bài em kể khuyên em điều gì ?
- Học sinh làm bài vào vở
- Viết đề bài vào vở.
3. Củng cố: đọc bài văn hay
4. Dặn dò: Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 - 11 - 2011
 Ngày giảng: 11 - 11 - 2011
Luyện từ và câu
Tiết 24: TÍNH TỪ (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,3 mục III).
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Viết sẵn nội dung BTIII.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ
- Đặt 2 câu nói về ý chí, nghị lực của con người. Đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Y/c trao đổi, thảo luận và trả lời 
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng 
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, đến khi có câu trả lời đúng 
Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ?
3. Ghi nhớ:* Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi và tìm từ 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được. 
- Gọi các nhóm khác bổ sung 
- Kết luận các từ đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS đặt câu và đọc y/c của mình 
- 2 HS lên bảng đặt câu 
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời 
Mức độ trung bình: trắng
Mức độ thấp: trăng trắng
Mức độ cao: Trắng tinh
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Trả lời theo ý hiểu của mình 
Thêm từ rất- rất trắng
Tạo ra phép so sánh: hơn, nhất- trắng hơn, trắng nhất
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trả lời cá nhân: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn, hơn.
- HS trao đổi tìm từ ghi vào phiếu, báo cáo kết quả thảo luận: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng,
Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, 
Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ hơn son, đỏ như son
- Lần lượt HS đặt câu mình đặt
- Cho quan sát tranh và nêu màu sắc của tranh
- Tham gia thảo luận cùng bạn
- Nhắc lại 2, 3 từ
3. Củng cố: Truyền điện các tính từ với các sắc độ khác nhau.
- Thế nào là tính từ ? cho ví dụ
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Tuần: 12 Ngày soạn: 6 - 11 - 2011
 Ngày giảng: 11 - 11 - 2011
Toán
Tiết 60: LUYỆN TẬP
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số 
- Áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan 
- Làm BT1; BT2(cột 1,2); BT3
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1, 3/ 69
2. Bài mới:
* Bài tập dành cho HS giỏi:
Bài 4/ 80 VBTTH
- Làm bài 4, 5/ 70 SGK
Bài 1: GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
Bài 2: GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. 
- Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3:
- Gọi HS 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HSG làm
Bài 4/ 80 VBTTH
x Thừa số thứ 2 là 11 vì 
 ** nếu là các số từ 2 trở 
 ** lên thì các tích riêng có
*** 3 chữ số
- Làm bài 4, 5/ 70 SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT, nêu cách tính 
x x x 
102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
- Làm bảng con cột 1, 2: thay giá trị của m vào
3 x 78 =
30 x 78 =
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Số lần đập của tim người đó trong 24 giờ là:
75 x 24 = 1660 (lần)
Đáp số: 1660 lần
- Thực hiện lại các phép tính trừ không qua 10 trong phạm vi 30
3. Củng cố: Phép tính 230 x 78 có kết quả là:
A. 16940 B. 17948
C. 17940 D. 16948
4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 2/ 69, 70 và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 6 - 11 - 2011
 Ngày giảng: 11 - 11 - 2011
 Sinh hoạt
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Chi đội trưởng thực hiện quy trình sinh hoạt đội.
- Tập lại Quốc ca, Đội ca, Năm điều Bác Hồ dạy
- Ôn các bài hát đã học 
- Ôn các bài múa hát tập thể.
- Ôn chủ đề, chủ điểm.
- Tập nghi thức đội
- Chơi trò chơi mà học sinh thích.
II. Nhận xét của giáo viên:
Tuần qua: Một số em phát biểu xây dựng bài như: Trang, Lý, Khánh, Diệp, 
- Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ, 
- Lớp học được quét dọn sạch sẽ.
III. Kế hoạch tuần đến.
- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, đeo khăn quàng đầy đủ.
- Dọn vệ sinh khu vực được phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 4 tuan 12 nam hoc 20112012.doc