Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 14 - 11 - 2011 Tập đọc Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trứng 2. Bài mới a. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: Xi-ôn-cốp-xki, Sa Hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ, - GV đọc mẫu: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, b. Tìm hiểu bài: - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? - Hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki ? - Để tìm hiểu bí mật đó. Xi-ô-cốp-xki đã làm gì ? - Nguyên nhân chính giúp Xi-ô-cốp-xki thành công là gì ? - Tìm tính từ có trong đoạn 2, 3. Đặt câu với từ “ hì hục” - Nội dung chính của bài này là gì ? c. Y/c HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). - Đọc thầm đoạn 1 và và trả lời: - Được bay lên bầu trời - Quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. - Nh2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời - Ông đã đọc sách, làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần A. Có mơ ước táo bạo B. Có tài năng C. Có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ. - Tìm và đặt câu - 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc toàn bài - Đọc đề bài. - Đọc theo bạn 1 câu. - Nhắc lại 1 tính từ. 3. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + Em học được gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ? 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc bài và và chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 14 - 11 - 2011 Toán Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11. - Bài tập cần làm: Bài 1, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 69 2. Bài mới: a. Phép nhân 27 x 11 - Y/c HS đặt tính và thực hiện tính - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Vậy 27 x 11 bằng bao nhiêu ? Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 - Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11 b. Phép nhân 48 x 11 - Y/c HS đặt tính và thực hiện tính - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Vậy 48 x 11 bằng bao nhiêu ? - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 48 x 11 - Y/c HS nhân nhẩm 48 x 11 Bài 1: GV y/c HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào VBT. Bài 3: GV y/c HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả, không được đặt tính. Bài 2: Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài và làm bài - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27 - HS nhẩm, nêu cách tính - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu - HS nghe giảng - 2 HS lần lượt nêu trước lớp - HS nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Tìm số học sinh lớp 4: 17 x 11 = 187 (HS) Tìm số học sinh lớp 5 Tìm số học sinh cả hai khối - HSG làm bài 3, 4 và bài 2 cách 2/VBTTH Số học sinh cả hai khối: 17 x 11 + 15 x 11 = 352 (học sinh) - Ôn cộng trong phạm vi 30 - Ôn trừ trong phạm vi 30 3. Củng cố: Phép tính 78 x 11 có kết quả là: A. 758 B. 857 C. 858 D. 578 4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 15 - 11 - 2011 Tập làm văn Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn KC của lớp (tiết TLV, tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài, đề bài y/c gì ? - Nhận xét chung về ưu điểm + khuyết điểm - GV nêu tên những HS viết bài đúng y/c; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài. Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài : Mãi chơi (Viên), quây quẩng (Đắc Quốc), nhập cụt (Hậu), tay ông vung trồng (Chung), - Không con không có lỗi ông đã chết vừa lúc con vừa ra khỏi nhà. (Quân) - Chơi được một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, chạy liền đến cửa hàng mua thuốc rồi về nhà. (Ngọc) - Thấy em khôn ngôn nhà họ Bạch đã lấy làm con nuôi và cho ăn học. (Vỹ) - Ít lâu nữa thì ông đã là một anh hùng kinh tế. (Vỹ) - Y/c HS chữ bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. 3. Học tập những đoạn văn hay - GV đọc 1 vài đoạn hoặc làm bài tốt của HS 4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn - Cho HS tự chọn đoạn văn cần viết - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Xem lại bài của mình. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 3 đến 5 HS đọc. Các HS lắng nghe phát biểu - Tự viết lại đoạn văn - 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình - Đọc lại 1 câu theo bạn. - Nhắc lại 1 câu. 4. Củng cố: Đọc bài văn hay 5. Dặn dò: Đọc bài văn hay và viết lại bài văn. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11 - 2011 Ngày giảng: 16 - 11 - 2011 Toán Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Bài tập cần làm: Bài 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 73 2. Bài mới: a. Phép nhân 258 x 203 - Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính - Em có nhận xét gì về tích thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? - Nó có ảnh hưởng gì đến cộng các tích riêng không ? b. Luyện tập: Bài 1: Y/c HS tự đặt tính và tính - GV nhận xét Bài 2: - GV y/c HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai - Y/c HS phát biểu ý kiến và nói rõ vì sao cách thực hiện đó sai. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó y/c các em tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con - Lắng nghe - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 - Không ảnh hưởng vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - Sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau: x x 2615 924 15690 1848 158515 1540 173404 - HS làm bài bảng con x x x 1368 1368 1368 912 912 912 2280 10488 92568 * HSG: Bài 3, 4 VBTTH/ 83 Tìm số thóc cho 375 con ăn trong một ngày. Tìm số thóc cho 375 con ăn trong 10 ngày. - Ôn cộng trong phạm vi 20. - Ôn trừ trong phạm vi 20 3. Củng cố: Nhắc lại cách tính của bài 1. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1/ 73 và chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 16 - 11 - 2011 Luyện từ và câu Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí - Nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ĐT/TT (theo nội dung BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ miêu tả mức độ khác nhau của đặt điểm sau: xanh, thấp, sướng 2. Bài mới: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Chia nhóm 4 HS. Y/c HS trao đổi, thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng Bài 2: Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu - đặt câu với từ - HS tự chọn trong số từ đã tìm được thuộc nhóm a - HS nhận xét câu bạn đặt - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành như nhóm a Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Đoạn văn y/c viết nội dung gì? Bằng cách nào em biết được người đó ? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS - 3 HS lên bảng viết - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Hoạt động trong nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có a) quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, vững tâm, ... khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, ... - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc ở BTTV4 - HS có đặt câu - 1 HS đọc thành tiếng - Viết về một người có ý chí, nghị lực - HS tự do phát biểu ý kiến - Làm bài vào vở - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình: - Nhắc lại 1, 2 từ - Nhắc lại 1 câu. - Nghe bạn đọc. 3. Củng cố: Nêu các tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực: Có chí thì nên./ Có công mài sắt ..../ Nhà có nền thì vững./ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo./ Lửa thì vàng, gian nan thử sức./ Một lần ngã, một lần khôn./ 4. Dặn dò: Về tìm thêm các từ ở bài 2, đặt câu và chuẩn bị bài sau. Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 17 - 11 - 2011 Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. Biết công thức (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 5(a). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3/ 73 2. Bài mới: *Bài tập dành cho HS giỏi: Tính nhanh: a. 42 : 3 + 36 : 3 – 48 : 3 b. (126 : a + b : 126) x 6 (Với a = 1, b = 0) Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính và tính - GV chữa bài và y/c HS + Nêu cách nhẩm 345 x 200 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài. Sau đó hỏi: + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy phát biểu tính chất này Bài 5: GV gọi HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm phần a * Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Hướng dẫn cho HS làm phần b - Nhận xét và chữa bài - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - HSG làm và làm bài 4/ 85 VBTTH, bài 4, 5b/ 74 SGK. (42 + 36 – 48) : 3 Tìm số bóng điện của 32 phòng. Tìm số tiền mắc điện cho 32 phòng - 3 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 345 x 2 = 690 vậy 345 x 200 = 69000 - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách thuận tiện - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm, bài vào VBT 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) - Thảo luận nhóm 2: Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 5 = 60 (dm) Diện tích hình chữ nhật là: 15 x 10 = 150 (dm) ĐS: 60 (dm),150 (dm) Nếu gấp chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích tăng gấp đôi. - Tiếp tục ôn cộng trong phạm vi 20 - Ôn trừ trong phạm vi 20 3. Củng cố: 95 x 11 + 206 = ........... kết quả của dãy tính trên là: A. 1151 B. 1251 C. 450 4. Dặn dò: Về nhà làm bài 1,2/ 74 và chuẩn bị bài sau Tuần 13 Ngày soạn: 13 - 11- 2011 Ngày giảng: 17- 11 - 2011 Tập làm văn Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số HS chưa đạt y/c ở tiết trước. 2. Bài mới: Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu - Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? - Kết luận: Kể lại câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa, ... nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, . Nghị lực và quyết tâm... Bài 2, 3: Gọi HS đọc y/c - Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn a) Kể theo nhóm - Y/c HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quân đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. Nhân vật: Là người hay các con vật... được nhân hóa. Hành động, lời nói – tính cách nhân vật Cốt truyện: Có 3 phần... có hai kiêu kết bài... - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Đề 1: Văn viết thư - Đề 3: Miêu tả - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ . - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. Nhắc lại ý a - Nghe bạn kể - Nói một câu. 3. Củng cố: Đọc bài văn hay 4. Dặn dò: Về nhà nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Tuần 13 Ngày soạn: 16 - 11- 2011 Ngày giảng: 18 - 11 - 2011 Luyện từ và câu Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (nội dung ghi nhớ). Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). * Học sinh khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Nội dung BT1, 2, 3 (phần nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: BT2. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Viết lên bảng: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa ? - Câu văn viết ra nhằm mục đích gì ? Đây là loại câu văn nào ? Bài 1: Y/c HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. Bài 2, 3: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ? - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi. - Câu hỏi dùng để làm gì ? c. Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 1: Gọi HS đọc y/c và mẫu - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm - Y/c HS tự và làm bài - Kết luận lời giải đúng Bài 2: Viết lên bảng câu: Về nhà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùg ân hận. - Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi đáp mẫu - Y/c HS thực hành hỏi – đáp theo cặp Bài 3: Gọi HS đọc y/c và mẫu - Y/c HS đặt câu - 3 HS lên bảng đặt câu - Đây là câu hỏi - Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Cậu làm thế nào mà... như thế ? Trả lời theo nhóm: - Các câu này đều có dấu chấm hỏi. - Dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. - Đọc và lắng nghe - Hoạt động trong nhóm. Nhận xét, bổ sung Con vừa bảo gì ? Câu hỏi của mẹ. Để hỏi Cương. Dấu hiệu: gì - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi - 3 đến 5 cặp trình bày - Lần lượt HS đặt câu mình đặt. - Nhắc lại 1 câu - Nói theo bạn - Thảo luận cùng bạn 3. Củng cố: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi ? 4. Dặn dò: Viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi. Tuần 13 Ngày soạn: 16 - 11 - 2011 Ngày giảng: 18 - 11 - 2011 Toán Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2 , dm 2, m2) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 74 2. Bài mới: * Bài tập cho học sinh giỏi: Một mảnh đất HCN có diện tích 1035 m2. Nếu chiều dài thêm 5 m thì được HCN mới có diện tích 1150 m2. Tính chiều dài và rộng mảnh đất cũ. Bài 1: GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi đơn vị của mình. - GV nhận xét Bài 2: GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV gợi ý: Áp dụng tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - GV nhận xét - Y/c HS làm bài - GV nhận xét bài làm của một số HS - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HSG làm bài và làm bài 4, 5/ 75 SGK - Nếu tăng chiều dài lên 5 m thì diện tích sẽ tăng 5 lần chiều rộng. Vậy 5 lần chiều rộng là: 1150 – 1035 = 115 ....... - 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT 10kg = 1 yến 100kg = 1 tạ 1000kg = 1 tấn 100 cm2 = 1dm 2 - HS làm bảng con: - 1 số em nêu cách tính - Tính giá trị của biếu thức theo cách thuận tiện nhất - 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = = 302 x (16 + 4) = 306 x 20 = 6120 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7690 Làm lại bài ngày thứ 2 3. Củng cố: Ôn bảng đo độ dài, diện tích, khối lượng 4. Dặn dò: về nhà làm bài tập 1/75 và chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: