Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục đích, yêu cầu:,

 - §c rµnh m¹ch, tr«i ch¶y, tc ® ®c 80 ting / phĩt.

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

 

doc 148 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
tuÇn 17
Tõ ngµy 20/ 12 ®Õn 24 / 12 / 09
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
Toán
Luyện tập
Chính tả
NV:Mùa đông trên rẻo cao
§¹o ®øc
Yêu lao động ( tiết 2)
Thứ ba
ThĨ dơc
Bµi 33
Luyện từ và câu
Câu kể Ai làm gì?.
¢m nh¹c
Oân tập 2 bµi.T§N: sè 2,sè 3.
Toán
Luyện tập chung
Khoa học
Oân tập HKI.
Thứ tư
Toán
. Dấu hiệu chia hết cho 2.
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ .
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo).
§Þa lÝ
Oân tập .
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng hoa.
Thứ năm
ThĨ dơc
Bµi 34
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
MÜ thuËt
VTT:Trang trÝ h×nh vu«ng.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
Thứ sáu
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
Lịch sử
Oân tập .
Toán
Luyện tập .
Khoa học
Kiểm tra học kì I
HĐTT
Sinh ho¹t líp
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010.
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích, yêu cầu:,
 - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y, tèc ®é ®äc 80 tiÕng / phĩt.
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trong quán ăn " Ba cá bống"
 Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai 
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú.
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc:
- Gäi 1 HS Giái ®äc bµi.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài
- HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn 
- Gọi hs đọc 3 đoạn (2 lượt)
- Giải nghĩa từ khó trong bài: vời
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Thi ®äc ®o¹n tr­íc líp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn 
b) Tìm hiểu bài
- Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? 
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? 
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai 
- Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
+Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 
 Bài văn nói lên điều gì?
- Kết luận nội dung đúng (mục I) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe
- Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai
. Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
. Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài
- Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
- Suy nghĩ 
 - 1 Hs ®äc, c¶ líp ®äc thÇm theo.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua
+ Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài
- Đọc ở phần chú giải 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe 
- Đọc thầm
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Đọc thầm đoạn 2
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 3
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. 
- 1 tốp 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ)
- HS trả lời 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Đọc phân vai trong nhóm 3
- Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc lại 
. Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ
. Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em 
. Chú hề thông minh
. Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn 
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Biết chia cho số có ba chữ số.
- Vận dụng chia cho số có ba chữ số vào giải toán.
Bài tập cần làm: Bài 1a;ø bài 3a. và bài 2(HS K-G) 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn
2) Luyện tập
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào vơ – chữa bài.û.
 - Giúp HS yếu tính được.
Bài 2: Y/c hs đọc đề toán
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
- Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên thi đua
- Chữa bài,ghi điểm thi đua. 
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng tính 
10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 
35490 : 546 = 56
- Lắng nghe
- 1 HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 54322 : 346 = 157 
 25275 : 108 = 234 (dư 3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9) 
- 1 hs đọc đề toán
- Cả lớp làm vào vở nháp
 18 kg = 18000 g
 Số gam muối trong mỗi gói là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng sửa bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra
Giải
Chiều rộng của sân bóng đá
7140 : 105 = 68 (m)
Chuvi sân bóng đá:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 346 m
- 2 hs lên thực hiện 4725 : 15 = 315 
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi,tèc ®é viÕt 80 tiÕng / 15 phĩt
- Làm đúng BT 2 b, BT3. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
VBT Tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
 Y/c hs viết vào VN các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2) HD hs nghe-viết
- Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài 
- Giảng nghĩa các từ: 
+ trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống.
 + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động 
+ nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp 
+ quanh co: không thẳng 
- HD hs phân tích và viết vào VN các từ trên
- Gọi hs đọc lại các từ trên 
- Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày
- GV đọc từng cụm từ, câu cho HS viết.
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét, tuyên dương
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT 
-- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ 
Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT 
- gọi hs 3 dãy lên thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét – chữa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài chính tả, soát lỗi.
- Bài sau: Đôi que đan
- Nhận xét tiết học 
- HS viết : nhảy dây, múa ro ...  Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Cĩ những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đĩ đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu cĩ ) 
 3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khĩ khăn nhất huyện, đĩi nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- L¾ng nghe.
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhĩm- Phát biểu theo địa phương.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. 	Mục tiêu: 
 	- Nắm được một số sự kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
TUẦN 21
	+ Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
	+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
	+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
	- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
	+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh ohaie đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
	- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần ).
II. Chuẩn bị: 
Hình trong SGK .
PHT của HS.
GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS. 
 2. KTBC: 
+ Em hãy trình bày hồn cảnh nước ta cuối thời Trần? 
+ Vì sao nhà Hồ khơng chống nổi quân Minh xâm lược? 
- GV ghi điểm. 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu. 
 b. Phát triển bài: 
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta...
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thơng tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. 
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta? 
+ Thung lũng này cĩ hình như thế nào? 
+ Hai bên thung lũng là gì? 
+ Lịng thung lũng cĩ gì đặc biệt? 
+ Theo em với địa hình như thế Chi Lăng cĩ lợi gì cho quân ta và cĩ hại gì cho quân địch. 
- GV nhận xét và cho HS mơ tả ải Chi Lăng. Sau đĩ GV kết ý. 
Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhĩm: 
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? 
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? 
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? 
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào? 
- GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. 
- GV nhận xét, kết luận. 
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. 
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thơng minh như thế nào? 
+ Sau trận chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? 
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK. 
 4. Củng cố - Dặn dị: 
- GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi. 
- Cho HS đọc bài ở trong khung. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.” 
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS nhận xét. 
- HS cả lớp lắng nghe GV trình bày. 
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK. 
- Tỉnh Lạng sơn. 
- Hẹp cĩ hình bầu dục. 
- Núi đá và núi đất. 
- Cĩ sơng lại cĩ 5 ngọn núi nhỏ. 
- Cĩ lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, cịn giặc vào ải Chi Lăng thì khĩ mà cĩ đường ra. 
- HS mơ tả. 
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhĩm. 
- Đại diện các nhĩm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. 
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS cả lớp thảo luận và trả lời. 
- Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch cĩ đường vào ải mà khơng cĩ đường ra khiến chúng đại bại. 
.
- HS kể. 
- 1 sè HS giíi thiƯu.
- 3 HS đọc bài 
- HS cả lớp. 
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau.
 * Bài tập cần làm: Bài 1.
** Hs khá giỏi làm các BT cịn lại
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- 	GV : Hai băng giấy như bài học SGK.
- HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT DỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng làm bài ( GV chọn )
Nhận xét - KT
3.Bài mới
 * Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết psbn và tính chất cơ bản của phân số
-Yêu cầu HS quan sát 2 băng giấy.
+Hai băng giấy thế nào?
+Băng 1 chia thành mấy phần và tô màu mấy phần?
+Băng 2 chia thành mấy phần và tô màu mấy phần?
¾ và 6/8 thế nào với nhau?
HS so sánh 3 và 6
 4 8
3 và 6 là 2 phân số bằng nhau.
4 8
-HD HS tự viết
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1
-HS tự làm, sau đó chữa bài
Bài 2:Hs khá giỏi 
-HS tự làm, 2 em lên bảng thực hiện, chữa bài
Bài 3:Hs khá giỏi 
4.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tiếp bài: Rút gọn phân số.
- Hát
- 2 HS thực hiện
HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời
+Bằng nhau.
+4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần hay ¾.
+8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần hay 6/8.
-Bằng nhau
3 = 6
4 8
3 =3x2 = 6
4 4x2 8
6 = 6:2 = 3
8 8:2 4
a) 2 =2x3 = 6 
 5 5x3 15
a) 18:3=6
(18x4):(3x4)=72:12=6
18:3=(18x4):(3x4)
b) 81:9=9
(81:3):(9:3)=27:3=9
81:9=(81:3):(9:3)
- L¾ng nghe,thùc hiƯn.
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH
I. Mục tiêu :
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...
-Cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
* GDKN sống:
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm mơi trường
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
-Lựa chon giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí
III. Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh hoạ trang 80, 81 .
 - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí.
 - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu.
 - Giấy A2 để dùng cho nhĩm 4 HS.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
 2. KTBC:
+ Thế nào là khơng khí sạch, khơng khí bị ơ nhiễm ?
 + Những nguyên nhân nào gây ơ nhiễm khơng khí ?
 + Ơ nhiễm khơng khí cĩ những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
- HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
 Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu cĩ ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
 - THMT: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Kết luận: Các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm khơng khí:
 + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
 + Giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ.
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
 + Quy hoạch và xây dựng đơ thị và khu cơng nghiệp.
+ Ap dụng các biện pháp cơng nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra khơng khí. 
c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm 4
- Yêu cầu HS:
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
 + Phân cơng từng thành viên trong nhĩm 
- Yêu cầu những nhĩm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhĩm mình. 
- Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung để nhĩm bạn hồn thiện hơn.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhĩm. Nhắc HS luơn cĩ ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
 4. Củng cố - Dặn dị:
 + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ? 
- Chuẩn bị một vật dụng cĩ thể phát ra âm thanh ( vỏ lon bia, lon sữa bị, chén, bát)
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
Lắng nghe.
HS phát biểu tự do.
+ Ít sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
*.Việc nên làm: H1, H2. H3, H5, H6, H7.
*Việc khơng nên làm: H4
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nghe.
- HS hoạt động nhĩm4
- §¹i diƯn nhãm HS trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- L¾ng nghe-thùc hiƯn.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp cuèi tuÇn.
 I. Mơc tiªu:
	- NhËn biÕt nh÷ng ưu ®iĨm vµ h¹n chÕ trong tuÇn 20
	- TriĨn khai nhiƯm vơ, kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 21 
	II. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt tuÇn 20
 - Yªu cÇu HS nªu c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - GV nhËn xÐt bỉ sung.
 * NhËn xÐt vỊ häc tËp:
 - Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vỊ nh÷ng u khuyÕt ®iĨm vỊ häc tËp.
 - Häc bµi cị, bµi míi, s¸ch vì, då dïng, thêi gian ®Õn líp, häc bµi, lµm bµi........
 - Yªu cÇu th¶o luËn vỊ trùc nhËt, vƯ sinh, tËp luyƯn ®éi, sao, lao ®éng, tù qu¶n......
 * C¸ nh©n, tỉ nhËn lo¹i trong tuÇn.
 * GV nhËn xÐt trong tuÇn vµ xÕp lo¹i c¸c tỉ.
 Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 21 
 - Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ trêng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ khi ®Õn líp.
- Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp. 
* KÕt thĩc tiÕt häc: 
- GV cho líp h¸t bµi tËp thĨ.
- HS nªu miƯng.NhËn xÐt bỉ sung.
- Th¶o luËn nhãm 4, ghi vµo sỉ nh÷ng u, khuyªt ®iĨm chÝnh vỊ vÊn ®Ĩ GV ®a ra.
-§¹i diƯn tr×nh bµy bỉ sung.
- HS tù nhËn lo¹i.
- HS l¾ng nghe.
- HS theo dâi.
- HS biĨu quyÕt nhÊt trÝ.
- HS h¸t bµi tËp thĨ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 17-20.doc