Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2012 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2012 (chuẩn)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc được bài, đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHK I

( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nôi dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiét có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HSY: Đọc được 1 đoạn của bài, tốc độ chậm,

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.

HS: Đồ dùng học tập.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần lễ 10 năm 2012 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Thứ hai
ngày
12
tháng
11
năm
2012
II
一
Chào cờ
二
Tập đọc
II
ôn tập giữa học kỳ I
I. mục đích - yêu cầu:
- Đọc được bài, đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHK I 
( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nôi dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiét có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HSY: Đọc được 1 đoạn của bài, tốc độ chậm, 
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
HS: 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài.
- GV gọi HS lần lượt
- HS bốc thăm và chuẩn bị 1đ2'
- HS thực hiện theo nội dung bốc thăm. 
3/ Bài số 2:
- Những bài tập đọc ntn là truyện kể?
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. 
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân"
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Người ăn xin.
- GV đánh giá chung
- HS trình bày miệng - lớp bổ sung.
- HSY: Nhắc lại
4/ Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- Là đoạn cuối truyện “Người ăn xin”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết
- Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình,
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên.
- HS đọc
- GV kèm HS yếu
- HSY: Đọc đoạn 1
5/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
三
Toán
II
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- HSY: Làm được bài 1a; 2; 3; 4a.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Thước thẳng và ê-ke.
	HS: 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
 P = 7 x 4 = 28 (dm)	S = 7 x 7 = 49 (dm2)
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài số 1:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV vẽ hình a, b lên bảng cho HS điền tên.
- HS làm bài – nêu miệng
a) Góc vuông BAC: Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB.
Góc tù BMC; Góc bẹt AMC.
- So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. 
b) Góc vuông DAB; ABC; ADC
Góc nhọn ABD; BDC; BCD
Góc tù : ABC
- HDHS yếu làm bài
- HSY: Làm phần a
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- Nhận xét – chữa bài
b. Bài số 2:
- HS nêu yêu cầu của bài
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- HS làm phiếu BT
- GVHD nhóm yếu làm bài
- Nhóm yếu làm theo HD của GV
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng
- Nêu tên đường cao của ABC.
- Đường cao của ABC là: AB và BC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của ABC?
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của và vuông góc với cạnh BC của .
- Vì sao AH không phải là đường cao của ABC?
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình ABC.
- Nhận xét – tuyên dương
c. Bài số 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS nêu các bước vẽ.
- GV đánh giá nhận xét.
- GVHD học sinh yếu
- HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm.
- HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – chữa bài
d. Bài số 4:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm.
- GV cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước. 
- 1 HS lên bảng.
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
A B
M N
 D C
- Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
- GVHD học sinh yếu
- HSY: Làm phần a
- Chấm – chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
- NX giờ học.
四
Tiếng anh 
II
( Giáo viên chuyên )
五
Lịch sử 
II
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc káng chiến chống Tống lầ thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
+ Tường thuật ( sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quâ Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng(đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Lược đồ khu vực k/c chống quân Tống (năm 981)
HS:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
- Nhận xét – bổ sung.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
	Cho HS quan sát tranh "Lễ lên ngôi của Lê Hoàn"
2. Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
* Mục tiêu:
- Nêu được tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
* Cách tiến hành:
+ GV cho HS đọc bài
- Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ntn?
+ HS đọc phần 1
- ĐBL và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại đ con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ không lo được việc nước đ quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
- Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế"
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Kết luận: GV chốt ý
- Là lãnh đạo ND ta k/c chống quân Tống.
3/ HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Cho HS quan sát lược đồ.
+ HS quan sát lược đồ khu vực cuộc k/c chống quân Tống (năm 981)
- Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
- Năm 981
- Các con đường chúng tiến vào nước ta?
- Đường thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng.
- Đường bộ theo đường Lạng Sơn.
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu?
- Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
- Kể lại diễn biến trận đánh?
- Tại cửa sông Bạch Đằng cũng theo kế Ngô Quyền bản thân Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy trận đánh diễn ra ác liệt đ đường thuỷ địch bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng rút lui. 
- Kết quả cuộc k/c ntn?
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta.
* Kết luận: T chốt ý
- Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho ND niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
六
đạo đức
II
tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học, sinh hoạt,  hằng ngày một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
HS:	 Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ? Cần sử dụng thời giờ ntn?
- Nhận xét – bổ sung.
B- Bài mới:
a. Bài số 1:
- HS làm bài tập 1 vào phiếu
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập đ trình bày miệng
- Các việc làm tiết kiệm thời giờ là:
- ý a, c, d.
- Các việc làm không tiết kiệm thời giờ là:
- ý b, đ, e
ị Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
b. Bài số 2: 
- HS thảo luận nhóm 2.
- Bản thân em đã sử dụng thời giờ ntn?
- Dự kiến thời giờ của mình trong thời gian tới.
- GV đánh giá chung.
- HS tự nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung - trao đổi - chất vấn
c. Bài số 3:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng.
 Tiết kiệm thời giờ là:
a) Làm nhiều việc một lúc.
b) Học suốt ngày không làm việc gì.
- GVcho HS chọn
- GV nhận xét
c) Sử dụng thời giờ một cách hợp lí.
d) Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm.
d. Bài số 4:
Cho HS giơ thẻ
a) Thẻ đỏ đ tán thành
a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở.
b) Thẻ đỏ
b) Lâm có thời gian biểu quy định số giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà... và bạn luôn thực hiện đúng.
c) Thẻ đỏ
c) Khi đi chăn trâu, thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
d) Thẻ xanh
d) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
ị Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
ị Kết luận: GV chốt ý
đ. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện tốt tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
七
Hướng dẫn tự học 
II
Luyện tập 
 I.Mục tiêu:
 Củng cố về:
 - Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập
III. Nội dung:
 * Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
 Bài 1:Đặt tính rồi tính
 26387 + 14075 + 9310 45293 + 61934 + 6752
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 408 + 85 + 92 677 + 969 + 123
 Bài 3: Tìm x
 x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
Thứ ba
ngày
13
tháng
11
năm
2012
一
Luyện từ và câu
III
ôn tập giữa kì I 
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- HSY: Viết đúng: Viết đúng 3 câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : - Viết sẵn lời  ... tả
- GV chọn một đoạn văn xuụi hoặc thơ cú tốc độ dài khoảng 70 chữ, viết trong thời gian khoảng 10 phỳt.
2. 2. Phần Tập làm văn
- Yờu cầu HS viết một bức thư ngắn hoặc một đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 cõu) cú nội dung liờn quan đến những chủ điểm đó học.
- GV thu, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài.
- Viết bài.
三
Toán 
VI
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Kẻ sẵn bảng số.
	HS:	- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A-KT bài cũ:
	- Nêu cách tìm tích của phép nhân.
- Nêu miệng bài 4.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- GV cho HS so sánh
 5 x 7 và 7 x 5
- 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4
- 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
+ GV treo bảng số
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
4 x 8 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- GV hướng dẫn HS so sánh tương tự đến hết.
ịVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Luôn bằng nhau
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn?
- Tích đó không thay đổi. 
ị GV kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3 đ 4 HS nhắc lại
- Bài tập dạng tổng quát
- a x b = b x a
c. Luyện tập:
* Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì
- GV hướng dẫn mẫu
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 4 x 6 = 6x 4
- 207 x 7 = 7 x207
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phần a
- Nhận xét – chữa bài
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- GV giúp đỡ HS yếu
1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
- HSY: Làm phần a
- Nhận xét – chữa bài
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- HS làm bài vào phiếu
- GV giúp đỡ nhóm yếu
- Nhóm yếu: Tính kq phần a; d.
4 x 215 = ( 2100 + 45) x4
10287 x 5 = (3 + 2) x 10287
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Nhận xét – chữa bài, tuyên dương
* Bài số 4:
- HS làm phiếu
- Cho HS làm bài tập
- Cho HS nêu t/c nhân với 1; 0
a x 1 = 1 x a = a 
a x 0 = 0 x a = 0 
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
	- Nhận xét giờ học.
四
âm nhạc 
VI
( Giáo viên chuyên )
五
Kĩ thuật 
VI
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi 
khâu đột
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Cácc mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền.
 - Một số sản phẩm có đường khâu viền.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
HS : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Quan sát - nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu sản phẩm.
- Cho HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS quan sát
- Mép vải được gấp 2 lần đường gấp ở mặt trái mảnh vải, được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc mau, đờng khâu ở mặt phải mảnh vải.
- GV nhận xét và tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải.
3/ HĐ2: Hướng dẫn thao thác kỹ thuật:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- Nêu cách gấp mép vải.
- HS quan sát
- Kẻ 2 đường thẳng ở mặt trái vải
đường 1 cách mép vải 1cm
đường 2 cách đường 1: 2cm
- Gấp theo đường vạch dấu 1
- Gấp mép vải lần 2.
- Nêu cách khâu viền đường gấp mép?
- Khâu lược
- Khâu viền bằng mũi khâu đột.
- Cho HS thực hành
- HS gấp mép vải theo đường vạch dấu.
- GV quan sát.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị vật liều giờ sau thực hành.
- Nhận xét giờ học
六
Khoa học
VI
Nước có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một tính chất của nước trong đời sống: Làm cho mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43.
HS: 	- Chuẩn bị theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
* Mục tiêu: 
 - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
- Phân biệt nước với các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS ngồi theo nhóm
- HS ngồi theo nhóm 4 đ 6 và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- GV cho các nhóm quan sát và nhận các chất trong vật đựng từng loại.
- HS thực hiện
- HS đại diện trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc.
- Sử dụng các giác quan: mắt đ nhìn; lưỡiđ nếm; mũi đ ngửi.
* Kết luận: Nước có tính chất gì?
* Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
3/ HĐ 2: Phát hiện ra hình dạng của nước:
Mục tiêu:
 - HS hiểu khái niệm: "Hình dạng nhất định"
 - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm để tìm hiểu hình dạng của nước.
* Cách tiến hành: 
+ Cho các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
+ HS quan sát và đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của cốc hoặc chai có thay đổi không?
- Hình dạng của chai, cốc không thay đổi.
- Cho HS làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
* Kết luận: GV chốt ý
4/ HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu:
 - Biết làm thí nghiệm để rút ra t/c chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi.
 - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này.
* Cách tiến hành:
- GV kiểm tra vật liệu thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm
Đổ nước vào tấm kính đ nước chảy từ caođthấp, lan ra mọi phía.
5/ HĐ4: Phát hiện tính thấm qua hoặc không thấm của nước đối với 1số vật
* Mục tiêu: 
 - Làm thí nghiệm, phát hiện nước thấm qua và không thấm qua 1 số vật.
 - Nêu ứng dụng thực tế.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS làm thí nghiệm
- Đổ nước vào túi ni lông
- Nhúng vào các vật: vải, báo...
- Cho HS nhận xét và nêu t/d
- Những vật liệu không cho nước thấm qua dùng làm đồ chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa.
* Kết luận: Nước thấm qua 1 số vật.
6/ HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất:
- GV cho HS thực hành
- Cho HS nhận xét
- HS pha đường, muối, cát.
- Muối và đường tan trong nước.
- Cát không tan
* Kết luận: Nước còn có t/c gì?
- Nước có thể hoà tan 1 số chất.
7/ Bài học (SGK)
- GV cho vài HS nhắc lại
- 3 đ 4 học sinh đọc mục bạn cần biết (T43- SGK)
8/ Củng cố – dặn dò:.
- Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét giờ học.
七
Hướng dẫn tự học
VI
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Củng cố: 
Kiến thức đó học trong tuần: Nhõn với số cú 1 chữ số; tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
II. Nội dung:
 Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức: 
15728 + 3602 x 8 6018 x 8 – 3571 x 5 
( 3275 = 4623) x 5 1268 x ( 903 – 897) 
Bài 2: Tỡm X
6 x ( X + 9845) = 29042 x 6 ( X : 3) x 8 = 8 x 3198
Bài 3: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
15 x 5 x 2 25 x 6 x 4 16 x 2 x 5 25 x 7 x 4 x 5 
Bài 4*: Thay vào dấu * cỏc chữ số thớch hợp
 318 39*
x * x 3
 *54 ***1
III. Củng cố dặn dò :
 Nhận xét tiết học
八
Hoạt động tập thể
VI
NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH\
Tiết 10 : 
TỔNG KẾT
I. MỤC TIấU :
1. Học sinh ụn lại cỏc chủ điểm đó học.
2. Thực hành một số kĩ năng đó học theo từng chủ điểm.
3. Luyện thúi quen thực hiện cỏc hành vi thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đồ dựng để sắm vai.
 - Đồ dựng để hỏi hoa dõn chủ( cõy, cỏc bụng hoa gắn cõu hỏi)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 5’).
- GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi tờn bài “Tổng kết”.
- HS ghi bài
Hoạt động 2: ễn lại cỏc chủ điểm đó học.
GV tổ chức cho HS ụn lại kiến thức đó học.
 - Hỡnh thức : Hỏi hoa dõn chủ 
GV chuẩn bị hệ thống cõu hỏi nội dung kiến thức đó học ( 20 cõu)
GV tổ chức chơi: Mỗi bụng hoa gắn 1 cõu hỏi, yờu cầu mỗi HS hai 1 bụng hoa và trả lời cõu hỏi
- Chia 2 đội chơi ( mỗi đội bốc 10 cõu hỏi)
HS tham gia: Hỏi hoa dõn chủ 
GV tổng kết , nhận xột, động viờn và 
tuyờn dương đội thắng cuộc
Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hiện trũ chơi: tỡm cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ núi về cỏch ứng xử với ụng bà, cha mẹ, anh chị em, hàng xúm lỏng giềng, thầy cụ giỏo, bạn bố, .. 
- HS chơi trũ chơi: tỡm cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ núi về cỏch ứng xử với ụng bà, cha mẹ, anh chị em, hàng xúm lỏng giềng, thầy cụ giỏo, bạn bố, ..
- HS lắng nghe luật chơi
GV chia 3 đội chơi mỗi đội 5 HS, GV lần lượt đọc cỏc chủ điểm đó học đội nào tỡm nhanh đượccỏc cõu thành ngữ, tục ngữ núi về cỏch ứng xử tương ứng với chủ điểm đú thỡ đội đú ghi được điểm. Kết thỳc trũ chơi đội nào tỡm được nhiều nhất đội đú thắng cuộc.
GV tổ chơi trũ chơi
3 đội tham gia chơi
GV tổng kết , nhận xột, động viờn và tuyờn dương đội thắng cuộc
GV liờn hệ thực tế HS. 
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hiện đúng tiểu phẩm 
GV chia lớp thành 4 nhúm 
Yờu cầu HS bốc thăm tỡnh huụng theo một chủ đề ứng xử , giao tiếp đó được học
Nhúm trưởng bốc thăm tỡnh huống
Yờu cầu HS thảo luận để sắm vai
Cỏc nhúm thảo luận, phõn vai
Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày
HS trỡnh bày.
- GV nhận xột từng tiểu phẩm, động viờn khen thưởng.
GV liờn hệ thực tế HS.
Hoạt động 5 : Tổng kết
- HS nhắc lại cỏc chủ điểm đó học
- HS nờu 
- GV nhắc nhở HS thực hiện nội dung đó học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 10.doc