Bài soạn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9 - GV: Trần Thị Lâm Phương

Bài soạn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9 - GV: Trần Thị Lâm Phương

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I/ Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK).

* Các kĩ năng sống cơ bản được sở dụng trong bài:

-Kĩ năng lắng nghe tích cực

- Kĩ năng giao tiếp

- Kĩ năng thương lượng

II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cưc có thể sử dụng:

- Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin

II/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi 1) - Tuần 9 - GV: Trần Thị Lâm Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai, ngày12 tháng 10 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK).
* Các kĩ năng sống cơ bản được sở dụng trong bài:
-Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng thương lượng
II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cưcï có thể sử dụng:
- Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi giày?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
 - Y/c hs xem tranh trong SGK
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Qua bài đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của Bạn Cương.
2. HD đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
- HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò rèn, vất vả, xoa đầu.
- Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp.
 + Giải nghĩa một số từ mới 
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b. Tìm hiểu bài: Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng lập giao tiếp
- Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: 
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
Giảng từ: kiếm sống
Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH
 + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
 + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu ý 2 của bài?
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai mẹ con?
 +*Lồng giáo dục KNS Kĩ năng thương lượng
 - yêu cầu HSthảo luận nhóm
+ Cách xưng hô như thế nào
 + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao?
-Nội dung bài nêu lên điều gì?
c. HD đọc diễn cảm:
- HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng của từng nhân vật: Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông.
 + Gv đọc mẫu
 + 2 hs đọc 
 - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc 
C. Củng cố, dặn dò:
-Gdtt : nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Bài sau: Điều ước của vua Mi-đát
- 2 hs lần lượt lên bảng
+ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng ...dây trắng nhỏ vắt ngang
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân...nhảy tưng tưng
- HS xem tranh trong SGK
+ Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh rất nhiều người thợ rèn đang miệt mài làm việc
- Lắng nghe
- Hs nối tiếp nhau đọc 
+ Đoạn 1: 5 hs đọc
+ Đoạn 2: 2 hs đọc
- HSY luyện phát âm lò rèn, vất vả, xoa đầu.
- 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp
 + Đoạn 1: từ thầy
 + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải )
- 1HSG đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH:
+HSY: Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
HSG: là tìm cách làm việc để tự nuôi sống
Ý 1: Ước mơ của Cương để thành thợ rèn giúp mẹ
+ HSTB:Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
+ Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em
- HS đọc thầm toàn bài
HS thảo luận nhóm 4:Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng , âu yếm. Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái.
+ Thân mật tình cảm 
 . Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ
 . Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha.
- Cả lớp:Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- 3 HSKG đọc trước lớp theo vai Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên.
- Lắng nghe
- 2 HSTB đọc to trước lớp
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3
- 2 nhóm hs thi đọc trước lớp
Môn: TOÁN 
Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I/ Yêu cầu cần đạt:
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
Bài tập cần làm cả lớp: Bài 1,bài 2, bài 3(a). HSKG làm cả bài 4
 II/ Đồ dùng dạy-học: 
Thước kẻ và ê ke
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
+ Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp sau :
- H×nh bªn cã ... gãc nhän
- H×nh bªn cã ... gãc tï
- H×nh bªn cã ... gãc vu«ng
+GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- Vẽ lên bảng HCN ABCD 
- Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì?
- Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật ABCD?
- Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau .
- Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?
- Góc này có đỉnh nào chung?
- Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM và BN?
- Các em hãy quan sát ĐDHT của mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.
* HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc:
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau
- Gọi hs nêu kết luận
- Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O
3. Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50
- Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra
- Gọi HSY nêu ý kiến
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK
- Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật.
Gäi HSK nªu tr­êng hỵp ®Çu
Bài 3a: Gọi hs đọc y/c
- Giải thích HSYT:rước hết các em dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình và nêu.
Bµi 4: 
+GV nhËn xÐt ,KL KQ ®ĩng.
+GV cđng cè l¹i vỊ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc cho HS .
4. Củng cố, dặn dò:
- - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Bài sau: Hai đường thẳng song song.
- + 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
+Líp lµm vµo giÊy nh¸p .
+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung ®èi chiÕu víi bµi trªn b¶ng.
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát
HSY: ABCD là hình chữ nhật
-HSTB: Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông
- Lắng nghe
- HSK:Là các góc vuông
- -HSTB Đỉnh C
- HSK Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Cả lớp: Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2 cạnh của cây thước, 2 đường mép liền nhau của quyển vở,...
- Lắng nghe
-HS Cả lớp: Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung định O
- 1 HSK: lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp.
- 1 hs đọc y/c
- Quan sát
- 1 HSTB lên bảng kiểm tra, hs còn lại kiểm tra trong SGK
- 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- 1 hs đọc y/c
- Quan sát
+ HSK: AB và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau
LÇn l­ỵt HSTB,HSY:
+ BA và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau
+ CB và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau
+ CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe
- HSTB lên thực hiện:
a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Tạo thành 4 góc vuông
+Bµi 4:HSKG nêu kết quả
+Thèng nhÊt KQ ®ĩng .
a, - AB vu«ng gãc víi AD;
AD vu«ng gãc víi DC
b, C¸c cỈp c¹nh c¾t nhau mµ kh«ng vu«ng gãc víi nhau lµ : AB vµ BC ;BC vµ CD
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
I/ Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để đề phàng tai nạn đuối nước:
 + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước không có nap71 đậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Thực hiện được các quy tắc phòng tránh đuối nước.
* Các kĩ năng sống cơ bản được sở dụng trong bài:
- Kĩ năng phân tích phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. 
-Kĩ năng cam kết thực hiện cá nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc khi tập bơi
- Kĩ năng thương lượng
- Kĩ năng đặt mục tiêu, kiên định
II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích ... ó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = 3 cm
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD 
- Cả lớp vẽ hình vuông vào vở nháp. 
- HS đọc y/c
- 1 hs vẽ và nêu các bước vẽ như SGK/54, cả lớp vẽ vào vở nháp
- HSKG làm thêm phần 1b
2 em HSKG đọc bài làm 1b
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 HSTB nêu: có 2 hình vuông
- HSY đếm và nêu: 4 ô li
- HS theo dõi
- Cả lớp vẽ vào vở
- - HS làm bài cá nhân 
- Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông 
LuyƯn to¸n
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUƠNG
I/ Yêu cầu cần đạt :
Giúp HS:Biết sử dụng thước vµ e ke để vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuơng. 
II/Chuẩn bị.
Thước kẻ và e ke
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh
Hoạt đơng1: HD thực hành vÏ h×nh CN
Bµi 1;
HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh råi tÝnh chu vi h×nh ®ã
Bµi 2: HD häc sinh vÏ h×nh råi rĩt ra kÕt lơËn : Trong h×nh CN ®é dµi 2 ®êng chÐo b»ng nhau.
Hoạt động 2:HD thực hành vÏ h×nh vu«ng
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài tốn
-GV nhận xét
Bài 2 : + Hướng dẫn HS xác định tâm của hình trịn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuơng. Giao của hai đường chéo chính là tâm của hình trịn.
3. Củng cố, dặn dị: 
-Nêu cách vẽ HCN ? HV ?
* HS làm bài cá nhân
 a,HS vẽ vào vở bài tập
 5 cm
 A B
 3 cm 
 D C 
b,Chu vi HCN là :
 (5+ 3 ) x 2 = 16 ( cm )
 Đáp số: 16 cm
- Nêu kết quả .
- Cả lớp cùng GV chữa bài .
a, HS vÏ h×nh vu«ng cã c¹nh 4cm
 A B
 4cm
 D	 C
 4cm
b, Chu vi HV lµ: 4x4 = 16 (cm)
 DiƯn tÝch h×nh vu«ng lµ:
 4 x4 = 16 ( cm2)
- HS quan sát và vẽ hình vào VBT
Môn: Lịch sử 
Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN 
I/ Yêu cầu cần đạt :
 - Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
 + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
 + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
 - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ: Bài Chiến thắng bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
- Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền đã dùng kế gì đánh giặc? Kết quả như thế nào
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Năm 938 Ngô Quyền lên ngôi vua chấm dứt hơn 1000 năm nước ta bị phong kiến đô hộ mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta ï, từ năm 1938 lịch sở gọi giai đoạn này là “ Buổi đầu độc lập”
GV ghi bảng: Buổi đầu độc lập
 ( Từ năm 938 đến năm 1009)
Yêu cầu HS mở SGK trang 25
GV hỏi: Buổi đầu độc lập nước ta gắn với các triều đại nào?
GV Trong thờ kì này nhân dân ta đã phải đấu tranh để bảo vệ độïc lập và thống nhất đất nước, bài lịch sở hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cuộ đấu tranh của Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
GV ghi tiếp lên bảng: 
Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Hỏi : Ngô quyền trị vì đất nước trong bao lâu?
Để biết được sau khi Ngô quyền mất tình hình đất nước như thế nào ta tìm hiểu phần thứ nhất
Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
- Các em hãy đọc thầm kênh chữ nhỏ và cho cô biết- Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
GV giải thích cụm từø “ Loạn 12 sứ quân”
Trước tình hình đất nước như vậy yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh này là phải thống nhất đất nước về một mối.đòi hỏi phải có một người tài giỏi để dẹp loạn 12 sớ quân đó chính ai chúng ta cùng tìm hiểu
* Hoạt động 2:
Yêu cầu HS quan sát hình 1 : em hãy nêu nội dung bức tranh ở hình 1 SGK trang 25
-GV : giới thiệu bức tranh
Bây giờ các em dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận nhóm đôi giới thiệu Đinh Bộ Lĩnh
GV Hỏi HSKG: Ta thấy từ nhỏ qua các trò chơi trẻ con ông đã thể hiện là người như thế nào
 Bởi là người có tính cách như vậy nên Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Mời 1 bạn đọc SGK/26 từ "Bấy giờ...Thái Bình"
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3 SGK?
GV giải thích từ: Đại Cồ Việt( nước Việt lớn)
- niên hiệu : Thái bình(yên ổn không loạn lạc và chiến tranh) - Tên hiệu của vua đặt ra khi lên ngôi để tính năm trong thời gian trị vì.
 - Hỏi:Sau khi Đinh bộ Lĩnh thống nhất Tình hình đất nước như thế nào
- Phát phiếu học tập. Y.c các nhóm thảo luận lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.
- C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/27 
- Liên hệ : tiết học hôm trước cô đẫ dặn các em về sưu tầm các bài thơ , mẫu chuyện nói về Đinh Bộ Lĩnh bây giờ cô mời các em trình bày cho cả lớp nghe
Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống .. . đánh tan quân xâm lược
- Lắng nghe
- HS theo dõi GV giới thiệu bài
- HS mở SGK trang 25
- HSTB: các triều đại:Ngô- Đinh- Tiền Lê
- 1 HSTB nêu: Ngô quyền trị vì đất nước được 6 năm thì mất
- 1 hs đọc to trước lớp
- 3 HS trả lời bổ sung cho nhau: Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng . Các thế lực PK địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- HS lắng nghe
- HS nêu nội dung bức tranh
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm đôi
- 2 nhóm trả lờiø- Lớp nhận xét
- 1 hs đọc to trước lớp
- HSK trả lời:từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn, thông minh thích làm chỉ huy... 
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn 
- HSthảo luận nhóm đôi: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
- Chia nhóm, nhận phiếu thảo luận
HS đọc 2 dòng cuối
- HS làm vào phiếu
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- HS trình bày các bài thơ mẫu chuyện mà các em sưu tầm
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
 Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật,...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi 
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Xác định được mục đích trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
* Các kĩ năng sống cơ bản được sở dụng trong bài:
- Kĩ năng lập thể hiện sự tự tin
-Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng thương lượng
- Kĩ năng đặt mục tiêu, kiên định
II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cưcï có thể sử dụng:
- Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. 
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2. HD hs phân tích đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có:
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK
- Nội dung cần trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì? 
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
- Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
- Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
4. HS thực hành trao đổi theo cặp
- Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chị sau đó đổi việc cho nhau.
- Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
- Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 hs đọc
- Gọi một vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp. 
- Tuyên dương cặp trao đổi hay
C. Củng cố, dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Về nhà viết lại bài vừa trao đổi ở lớp 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng kể 
- Lắng nghe
 1 hs đọc đề bài
- Theo dõi
- 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi tối.
+ Em muốn đi học võ ở Nhà văn hóa thiếu nhi
- HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi
- 1 hs đọc các tiêu chí
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không?
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất
- Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên.
- Lắng nghe, thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T9CKTGDKNS.doc