Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

I. Mục đích - yêu cầu:

Củng cố cho HS:

 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính, trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lơid người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 11 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 5: 	Toán 
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Biết số ngày trong từng tháng của mỗi năm.
 - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
 - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Viết lên bảng 7 thế kỉ = ...năm;
 1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ; 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài
HĐ1: Làm BT1 Viết tiếp vào chỗ chấm.
 - GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1a),1b) 
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Từ năm đó đến nay đã được....... năm.
 GV nhận xét, kết luận 
HĐ3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ4: Làm BT4 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV nhận xét, kết luận.
.3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- 2Học sinh lên bảng điền.Cả lớp làm vào vở, vài HS đọc kết quả.
- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.
- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.
2ngày.....40giờ ; giờ5phút....25phút
5phút....1/5 giờ ; phút10giây.....100giây
1/2phút....30giây; 
1phút rưỡi....90giây
- 2HS lên bảng điền .Cả lớp theo dõi, chữa bài
- HS nêu kết quả
- HS tự học.
Tiết 2: 	Tập đọc
Ôn bài: Những hạt thóc giống
I. Mục đích - yêu cầu:
Củng cố cho HS:
 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính, trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lơid người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt Nam" Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài 
Đoạn1: từ đầu ...bị trừng phạt.
Đoạn2: Có chú bé....nảy mầm được.
Đoạn3 .Đến vụ thu hoạch ...của ta.
Đoạn4: Còn lại.
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 1 ý nói gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Hỏi: Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Hỏi: Đoạn 4 nói lên điều gì? 
- Cho HS đọc toàn bài.
Hỏi:Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài.
 HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
 "Chôm lo lắng đến trước vua...của ta."
+ GV đọc mẫu	
+ GV theo dõi, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- 1 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi rút ra ý chính của đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời rút ra nội dung bài.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lượt HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học 
Tiết 2: 	Sinh hoạt tập thể 
Ôn:Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại. Trò Chơi : ``Bỏ khăn”
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều bị sai nhịp, yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Bỏ khăn" y/c biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình khi chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, khăn sạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
(10')
Đội hình tập hợp
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Cho H khởi động.
- HS xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân khoảng 200 - 300m
- Trò chơi "làm theo hiệu lệnh"
- T cho H chơi
2) Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Học sinh ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
(20')
12'
x x x x
x x x x
x x x x
3'
- T điều khiển.
5'
- Chia tổ luyện tập
3'
- Cho các tổ thi trình diễn
-T quan sát - nhận xét
b. Trò chơi vận động
Trò chơi "Bỏ khăn"
8'
- T hướng dẫn chơi, học sinh thử, thi đua.
- Gv cùng hs khen hs chơi có ý thức tốt.
3/ Phần kết thúc:
- T hệ thống bài - n xét giờ học
- VN ôn lại các động tác đội hình, đội ngũ đã học.
5'
 x x x x x
x x x x x
- H vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 12 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 2:	khoa học
Ôn: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
 I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết:
 - Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu được ích lợi của muối ăn, nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
 II. Đồ dùng dạy- học: - Phóng to các hình minh hoạ 20, 21 Sgk
 III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Tại sao nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Trò chơi: Kể tên các món rán hay xào
GV chia lớp thành 2 đội số lượng như nhau.
HS các đọi lần lượt nối tiếp nhau lên ghi tên các món rán hay xào. ( mỗi HS viết 1 món)
GVnhận xét và hỏi: Gia đình em thường rán, xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 20 Sgk và đọc các món ăn trên bảng và trả lời:
? Món nào vừa chứa chất béo ĐV vừa TV?
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo ĐVvà TV?
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 3:Tại sao nên sử dụng muối iốt và không nên ăn mặn?
Y/cầu HS nêu lợi ích của việc dùng muối iốt
- GV đọc phần 2 mục Bạn cần biết.
Muối iốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
- GV kết luận.
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
- HS đếm số lượng các món đội đã ghi.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc 
- HS nêu ích lợi của muối iốt.
- HS đọc 
- HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: 	Luyện từ và câu 
Ôn: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng(t1)
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết:
 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
 2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II. đồ dùng dạy- học: 
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: Xếp các từ láy sau đây thành 3 nhóm: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêng
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, giáo viên theo dõi kết luận.
* Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà...
* Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa, gian trá, dối trá, gian lận, lưu manh, lừa bịp..
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của tự trọng.
 Bài tập 4: HS đọc nội dung bài tập, yêu cầu trao đổi nhóm 4. 
- Giáo viên kết luận.
C. Củng cố, dặn dò:
-Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học thuộc các từ vừa tìm được.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm trao đổi điền vào phiếu
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lần lượt trình bày.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS tự học.
tiết 5: 	Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật:
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- H cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
-* HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh phong cảnh và 1 vài bức tranh về đề tài khác.
III. Các hoạt động dạy - học:
KT bài cũ:
Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ1: Xem tranh;
a. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976).
- Cho H quan sát tranh ở T13.
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- H thảo luận nhóm 2.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi.
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Màu sắc trong bức tranh như thế nào? có những màu sắc gì?
- Nông thôn
- Màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng
- Có màu vàng của rơm; đỏ của mái ngói, xanh lam của dãy núi.
- Hình ảnh chính trong tranh là gì?
- Trong tranh có những h/a nào nữa?
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng.
ịTóm tắt những ý chính.
b. Phố cổ: Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988)
+ Cho H quan sát tranh
- Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?
- Dáng vẻ của ngôi nhà.
- Màu sắc của bức tranh
* Gv bổ sung.
- Đường phố có những ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính.
- Trầm ấm, giản dị. 
c. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (học sinh tiểu học).
- Các hình ảnh trong bức tranh
- Cầu Thê Húc, cây phượng, 2 em bé, hồ gươm và đàn cá.
- Màu sắc?
- Tươi sáng, rực rỡ
- Chất liệu
- Cách thể hiện
* . Lưu ý : HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. ... ét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT 2, BT3: Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 2b) và đọc thuộc lòng 2 câu đố.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó: luộc kỹ, dõng dạc...
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
- HS tự làm 
tiết 5: 	Âm nhạc
Ôn tập hát bài: Bạn ơi lắng nghe
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn , hát bài hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với 1 số động tác phụ hoạ trước lớp.
- Biết thể hiện một cách tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Thanh phách, chép sẵn bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
- T nghe và sửa cho học sinh.
- Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
- Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách.
- Học sinh thực hiện theo thầy.
- Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa?
- Đà tơ rưng, sáo.
2/ Phần hoạt động:
+ HĐ1: Gv hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS quan sát và thực hiện theo 
- Hướng dẫn riêng từng động tác.
- HS thực hiện theo 
-GV bắt nhịp cho HS thực hiện
- HS vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cho HS thi biểu diễn
- GV đánh giá chung
- HS xung phong biểu diễn trước lớp
Lớp nhận xét đánh giá.
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
 - Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát.
Ngày soạn : Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Tiết 7: 	 Toán 
Biểu đồ
I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết:
 - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
 - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
 II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ Các con của năm gia đình như SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
1)Bài cũ: KT vở bài tập về nhà của học sinh, đồng thời gọi HS làm BT tiết 23
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ 1: Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình
 GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.
GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết những gì? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? 
 - HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và đọc lại mục bài.
- HS theo dõi.
 - HS lần lượt trả lời.
- G/đ cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- G/đ cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cô Hồng?
Vậy g/đ cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Sau đó cho HS nêu lại thông qua biểu đồ.
? Những gia đình nào có một con gái? trai?
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm 
- Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.
Bài2: HS đọc đề bài và làm.
- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng năm sau đó cho làm.
 3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả. HS khác nhận xét.
tiết 1: 	Địa lý
Ôn bài: Trung du Bắc Bộ
 I. Mục tiêu: Củng cố cho HS biết:
 - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè
- Dựa vào tranh ảnh bằng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
 II. đồ dùng dạy học: - BĐ địa lí tự nhiên , BĐ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về các nội dung đã học về Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
 GV Yêu cầu QS tranh và trả lời câu hỏi:
- Vùng TD là vùng núi, đồi hay đồng bằng?
- Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du?
-Hãy so sánh những đặc điểm đó với DHLS?
- GV nhận xét kết luận.
*HĐ2: Chè và cây ăn quả ở vùng trung du
GV hỏi: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loaị cây nào?
- GV kết luận
*HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây CH.
Hỏi: Hiện nay ở cac vùng , trung du có các hiện tượng gì xẩy ra?
- Theo em, hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
 - GV nhận xét, kết luận
 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 2 tổ thi đua lên viết.
- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày kết quả.
 - HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- HS quan sát tranh và nói lên tỉnh, loại cây trồng tương ứng.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
tiết 5: 	 kỹ thuật
Khâu thường ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu thường theo đuờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Mẫu khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết.
HS : Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học.
 A- Kiểm tra bài cũ: Nêu y/c kiểm tra : 
- Nêu các bước của khâu thường? ( 1 HS nêu )
 B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới :
a. Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường :
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác cầm vải , cầm kim , vạch dấu đường khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu .
- HS quan sát .
- Nêu các bước của mũi khâu thường?
- 2 bước : + vạch dấu đường khâu .
 + Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu .
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu .
 - HS thực hành khâu thường theo HD.
- GV quan sát , giúp đỡ HS còn lúng túng .
b, Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS : 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
 - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá .
 + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải .
 + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau , không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu .
 + Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
 - Hs tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên .
3.Nhận xét - dặn dọ 
 - Nêu các bước khâu thường.
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần ,thái độ học tập và kết quả thực hành của HS .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị vật liệu giờ sau : " Khâu ghép hai mép vải ...." 
Ngày soạn : Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiết 8: 	Toán 
Ôn: Biểu đồ (tiếp)
I. mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
 - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
 - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ cột.
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: 
2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của 4 thôn đã diệt. 
Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4 thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?
 + Dưới chân các cột ghi gì?
 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
 + Số được ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
B/đ ghi được số chuột diệt được của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt được bao nhiêu con chuột?
- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời như SGK
HĐ3: Thực hành.
Bài1: Dựa vào biể đồ trong VBT (trang 27) viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài2: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT và trả lời các câu hỏi: Chẳng hạn:
- Có những lớp nào tham gia trồng cây?
- Hãy nêu số cây trồng của từng lớp?
- Khối 5có mấy lớp tham gia trồng cây?.......
 3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn do HS
- HS lắng nghe
 - HS quan sát biểu đồ và trả lời
- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý của GV nêu.
- HS quan sát và làm BT1.
-HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát biểu đồ ở vở BT, trả lời các câu hỏi và khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
 - HS tự làm
Tiết 2: 	Tập làm văn 
Ôn bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
 I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 - Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để toạ lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
 II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh hoạ hai mẹ con 
 III. Hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi đầu bài 
2. Tìm hiểu ví dụ
HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phát phiếu Bt
- GV kết luận lời giải đúng.
HĐ2.Bài 2:
- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?
HĐ3. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ4: Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài TĐ,KCvà nêu sự việc được nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.
HĐ5:Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể sự việc gì/ Đoạn 3 còn thiếu phần nào? 
GV nhận xét cho điểm
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.
- 2 HS trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm., lên dán trên bảng.
- HS lần lượt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phát biểu,HS khác nhận xét.
- 4HS đọc ghinhớ.
- HS phát biểu.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
- HS tự viết.
tiết 5: 	Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 5
I. yêu cầu:
- H biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập.
2/ Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm ra và kèm H yếu.
 - Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu.doc