Bài soạn Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- Giáo dục HS tính can đảm khi gặp khó khăn.

II. Chuẩn bị: Vieỏt sẵn ND đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy - học :

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Chú đất nung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục HS tính can đảm khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị: Vieỏt sẵn ND đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5) 
Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài văn hay chữ tốt và TLCH: 
-H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điẻm kém? 
-H: Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài:(2’) .
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(23’)
* Luyện đọc: (8)
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gv chia 3 đoạn: Đ1: 4 dòng đầu
Đ2 : 6 dòng tiếp, Đ3 : phần còn lại
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (2 lượt )
+ L1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ L2: Kết hợp giảng từ khó: 
- yêu cầu 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài : (7)
-H: Cu chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào ? 
-H: Các đồ chơi của Cu Chắt được tặng vào dịp nào? 
-H: ý đoạn 1 giới thiệu về điều gì? 
-H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
-H: ý đoạn 2 nói lên điều gì? 
-H: Vì sao Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
-H: Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
-H: ý đoạn 3 nói lên điều gì? 
- H: Câu chuyện này nói lên đièu gì? 
c. Đọc diễn cảm: (8’)
- Y/C 1 tốp 4 HS đọc bài phân vai: (Người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm).
-GV HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, nhấn giọng với những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. Phân biệt lời người kể với các nhân vật: Chàng kị sĩ (kênh kiệu) , ông Hòn Rấm, (vui, ôn tồn) , chú bé Đất (từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo).
- HD HS luyện đọc đoạn: “Từ Ông Hòn Rấm ... Đất Nung”.
- YC HS luyện đọc theo nhóm (phân vai).
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò: (5’) 
- H: Câu chuyện này nói lên đièu gì? 
- GV nhận xét rút ra ý nghĩa, ghi bảng.
- GV: Giáo dục HS học tập chú bé Đất tinh thần dũng cảm, can đảm vượt khó trong học tập.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Chú Đất Nung phần 2. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH, lụựp nhận xét.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS đánh dấu vào sách.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- HS ủoùc tửứ khoự : 
- HS đọc chú giải SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe.
- Cu Chắt có 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bãnh, ... 1 chú bé bằng đất.
- Dịp tết Trung thu.
-* ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ 2 ngừời vào lọ thủy tinh.
-* ý 2: Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
- Vì chú bé Đất muốn được xông pha, trở thành người có ích..
-phải rèn luyện trong thử thách, khó khăn con người mới trở thành mạnh mẽ, cứng rắn, hữu ích .
-* ý 2: Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
* ý nghĩa: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 2 HS đọc ý nghĩa 
- 4 HS đọc phân vai, lớp tìm giọng đọc phù hợp. 
-Rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung.
- 1 HS đọc, lớp tìm từ nhấn giọng.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 3 nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc ý nghĩa 
------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
 Nghe – viết: CHIẾC ÁO CỦA BÚP Bấ
 I. MỤC TIấU : HS
 - Nghe - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn chiếc ỏo bỳp bờ.
 - Làm đỳng cỏc bài luyện tập 2a- 3b.
 II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 em đọc 5, 6 tiếng cú l/n để 1 em viết lờn bảng, cả lớp viết vào nhỏp.
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn "Chiếc ỏo bỳp bờ".
+ Nội dung đoạn văn núi gỡ ?
- Yờu cầu đọc thầm đoạn văn tỡm cỏc DT riờng và cỏc từ ngữ dễ viết sai
+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cỏch viết từ phiờn õm
- Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lờn bảng viết
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soỏt lỗi
- Yờu cầu nhúm 2 em đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xột và nờu cỏc lỗi phổ biến 
c/Bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yờu cầu 
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thớch : cỏi Mỹ
- Yờu cầu nhúm 4 em thảo luận làm bài
- Chia lớp thành 2 đội và chơi trũ chơi :Ai đỳng hơn ?
- Gọi đại diện nhúm đọc lại đoạn văn
- Gọi HS nhận xột
- Kết luận lời giải đỳng
Bài 3b: HS đọc yờu cầu 
+ Em hiểu thế nào là tớnh từ ?
3. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- HS làm theo yc của GV
- Theo dừi SGK
-Tả chiếc ỏo bỳp bờ xinh xắn. Một bạn nhỏ đó may ỏo cho bỳp bờ của mỡnh với biết bao tỡnh cảm yờu thương.
- bộ Ly, chị Khỏnh
- phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mộp ỏo, khuy bấm, hạt cườm, đớnh dọc, nhỏ xớu...
- tấc xa tanh, mộp ỏo, hạt cườm, nhỏ xớu
- HS viết vào vở.
- HS nghe và soỏt lỗi.
- 2 em cựng bàn đổi vở bắt lỗi.
- HS sửa lỗi.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhúm
- Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đỳng hơn, nhanh hơn trờn bảng .
- Đại diện 2 đội đọc đoạn văn.
– xinh xinh, xúm, xỳm xớt, màu xanh, ngụi sao, khẩu sỳng, sờ, xinh, sợ.
- 1 em đọc.
- 2 em cựng bàn thảo luận làm bài: chõn thật, chất phỏc, bất tài,....
- HS nghe
-------------------------------------------------------------
TOÁN
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn quy tắc.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài:
a) 45 12 + 8 ; b) 45 (12 + 8)
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới : (25’) 
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: (7')
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên.
-H: Giá trị của 2 biểu thức (35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào với nhau?
- GV nêu: Vậy ta có thể viết:
(35+21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
* Rút ra quy tắc.
- H: Biểu thức (35+21) : 7 có dạng ntn ?
- 35 và 21 là gì trong BT (35+21) : 7 ? 
-H: Còn 7 là gì trong BT(35+21) : 7 ? 
-H: Khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta thực hiện như thế nào?
- YC HS đọc quy tắc: 
c. Thực hành: (16’)
Bài1a: Tính bằng 2 cách:
a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một toồng cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
C1: Thực hiện phép tính.
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một hiệu cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:
- YC HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.
C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp
 Tìm số nhóm HS của cả hai lớp.
C2: Tìm số HS cả hai lớp
 Tìm số nhóm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta làm thế nào?
- H: Muốn chia 1 hiệu cho 1 số ta làm thế nào?
- Về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị Bài: Chia cho số có 1 chữ số.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS đọc biểu thức:
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- Kết quả bằng nhau.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Dạng 1 tổng chia cho một số.
- Là các số hạng của tổng (35+21) 
- 7 là số chia.
- Ta có thể lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- Tính bằng 2 cách theo mẫu.
- Khi chia 1 hiệu cho 1 số, nếu SBT và ST của hiệu đều chia hết cho số chia, ta có thể lấy SBT và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
- Số HS của 2 lớp: 32 + 28 = 60 (HS)
- Số nhóm của 2 lớp: 60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm.
- HS nêu lại quy tắc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Khoa hỌC
 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
 I. MỤC TIấU: HS nờu được
 - Một số cỏch làm sạch nước : lọc, khử trựng, đun sụi, ...
 - Biết đun sụi nước khi uống.
 - Biết phải diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất độc cũn tồn tại trong nước.
 * Lồng ghộp GDBVMT theo phương thức tớch hợp: toàn phần.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Mụ hỡnh dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra:
- Vỡ sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
- Tỏc hại đối với con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tỡm hiểu một số cỏch làm sạch nước
-Kể ra một số cỏch làm sạch nước mà gia đỡnh hoặc địa phương bạn sử dụng?
 HĐ2: Thực hành lọc nước
- Chia nhúm 4 em và HD cỏc nhúm làm thực hành và thảo luận theo cỏc bước trong SGK trang 56
HĐ3: Tỡm hiểu quy trỡnh SX nước sạch
- Yờu cầu cỏc nhúm đọc cỏc thụng tin trong SGK trang 57 và nờu quy trỡnh sản xuất nước sạch.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sụi nước uống
- Nước đó được làm sạch bằng cỏc cỏch trờn đó uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn cú nước uống được ta phải làm gỡ ?
3. Củng cố, dặn dũ:
*BVMT: Chỳng ta cần bảo vệ nguồn nước trong gia đỡnh như thế nào?
- GV GD HS biết giữ gỡn nguồn nước.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị : Bảo vệ nguồn nước.
- Gv nhận xột tiết học.
- 2 em trả lời.
- HS thảo luận trả lời: Cú 3 cỏch làm sạch nước 
– Lọc bằng giấy bọc, bụng ... hoặc bằng cỏt, than
– Khử trựng nước: pha vào nước những chất khử trựng như nước gia-ven
– Đun sụi để giết bớt vi khuẩn
- HS thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm trỡnh bày SP nước đó được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dựng ngay được vỡ chưa làm chết được cỏc vi khuẩn gõy bệnh cú trong ... ?
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?
d) Chơi diều cũng thích chứ sao?
- HS suy nghĩ làm bài vào VBT.
- “ Sao bé ngoan thế nhỉ?”- khen
- “ Sao em hư thế nhỉ ?”- chê
- Một bạn “Ăn mận cũng hay chứ?”
- “ Ăn mận cho hỏng răng à ?”
- “ Em ra ngoài cho chị học bài được không ?”
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
3. Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Tranh cái cối xay- SGK.
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hS làm bài.
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- H: Thế nào là miêu tả?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Phần nhận xét: (8’)
Bài 1: Y/C 2 HS đọc bài Cái cối tân.
- Y/C HS QS tranh minh họa cái cối, đọc thầm lại bài văn, suy nghỉ trao đổi TLCH:
-H: Bài văn tả cái gì?
GV nói thêm để HS biết về cái cối.
-H: Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?
-H: Các phần mở bài kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-H: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
* GV nói thêm biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa trong bài.
Bài 2: - Y/C cả lớp đọc thầm y/c bài.
-H: Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét gợi ý giúp HS rút ra ghi nhớ
-H: Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? đó là những phần nào?
-H: Có thể mở bài và kết bài theo kiểu nào?
-H: Phần thân bài nên tả như thế nào?
3. Luyện tập: (15’)
- Y/C 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập.
- GV treo bảng phụ đoạn thân bài tả cái trống. GV gạch chân.những câu văn tả bao quát cái trống/ tên các bộ phận của cái trống/ những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. 
a/ Câu văn tả bao quát cái trống.
b/ Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống.
d/ Viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
-GV: Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài, thân bài, giữa thân bài với kết bài.
- YC HS đọc phần mở bài và kết bài.
- GV theo dõi, NX chọn 1,2 đoạn mở bài, kết bài hay ghi bảng.
C. Củng cố, dặn dò: (5') 
-H: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- NX tiết học, HS về nhà viết lại phần mở bài, kết bài chưa đạt vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài Cái cối tân và chú giải SGK, lớp đọc thầm.
- HS QS, đọc thầm, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi và TLCH:
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Mở bài: Cái cối xinh ... nhà trống.
- Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
+ Kết bài: (Cái cối xay.... anh đi). Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
- Giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là Cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: Bình luận thêm. (mở rộng)
- Tả hình dáng: Theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. tả cái vành 
->cái áo; hai cái tai-> lỗtai; hàm răng cối
-> dăm cối; cần cối -> đầu cần-> cái chốt
-> dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng của cái cối: Xay lúa, tiếng làm vui cả xóm.
- Lớp đọc thầm YC và dựa vào kết quả bài BT1, suy nghĩ trả lời:
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nỗi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS rút ra ghi nhớ: SGK.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS 1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. HS 2 đọc phần câu hỏi, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi a,b,c
+ Anh chàng trống này tròn ... bảo vệ.
+ Mình trống. Ngang lưng trống. Hai đầu trống.
+ Hình dáng: Tròn như cái chum ... rất phẳng.
+ Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã...... sau một buổi học.
- Mở bài: có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài: Theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
- HS tự làm nháp.
- HS tiếp nối đọc phần mở bài, kết bài.
- 1HS đọc lại kết hợp đọc phần thân bài.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số .
- Biết vận dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính cần cù cẩn thận.
II. Chuẩn bị: bảng phụ tóm tắt BT 3.
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Tính giá trị của biểu thức theo 3 cách khác nhau:
a) 28 : (7 2) ; b) 36 : (2 3) 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. HS cách chia một tích cho một số: (8’)
* Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức:
(Trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
- GV viết 3 biểu thức lên bảng, YC HS tính giá trị của biểu thức:
(9 x 15): 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15
- GV vậy ta có: 
(9 x 15): 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- GV KL : Trong trường hợp này cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia nên ta có thể lấy một trong 2 thừa số đó chia cho số chia rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số còn lại 
* Tính và so sánh G/ trị của hai BT khác: (Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia).
- GV viết lên bảng 2 biểu thức:
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
- YC HS tính giá trị của BT :(7 : 3) x 15 ?
-H: Vì sao ta không tính(7 : 3) x 15 ?
c/ HD HS rút ra KL:
-H: Khi chia 1 tích hai thứa số cho 1 số ta làm thế nào? 
3. Luyện tập: (15’)
Bài1: Tính theo hai cách 
a) (8 x 23) : 4
b) (15 x 24) : 6
- Em đã áp dụng T/C gì để tính giá trị của BT bằng 2 cách?
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
(25 x 36) : 9
- GV nhận xét kết luận cách 2 là thuận tiện nhất.
Bài3: Gọi HS đọc đề.
- HD HS phân tích đề toán và tìm cách giải: B’1: - Tìm tổng số mét vải.
 B’2: - Tìm số mét vải đã bán
- Gọi HS lên bảng làm.
- YC HS tìm cách giải khác cho bài toán này.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: (4')
- HS nhắc lại chia một tích cho 1 số?
- NX tiết học. HS về nhà học bài. CB bài: Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau.
 (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
* KL ba giá trị đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
- HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
* KL: hai giá trị đó bằng nhau
- HS không tính được.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Ta có thể lấy 1 thừa số đó chia cho số chia (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
a) C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
 = 2 x 23 = 46
b) C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4 = 60
- T/C Chía một tích cho một số.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách:
- C1: (36 x 25) : 9 = 900 : 9 = 100 
- C2: (36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số mét vải cửa hàng có:
30 x 5 = 150 (m)
Số mét vải cửa hàng đã bán:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 m
- HS tự tìm, nêu.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Lịch sử
 Tiết 14 : Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: 
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
+ Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
- Giáo dục HS tìm hiểu về cội nguồn lịch sử của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Gọi 2 HS TLCH:
-H: Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
-H: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ hai?
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Hoạt động chính: (25’) 
* HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
Hoạt động cá nhân 
- YC HS đọc SGK từ: “Đến cuối thế kỉ ... được thành lập”. Và trả lời câu hỏi:
-H: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
-H: Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? 
- GV KL: Khi nhà Lý suy yếu , tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gách vác được việc nước nên thay thế nhà Trần.
* HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
Thảo luận nhóm 
- YC thảo luận nhóm và TLCH:
-H: Nêu bộ máy nhà nước dước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
-H: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần?
-H: Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
-H: Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? 
*GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để XD đất nước?
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? 
-H: Nhà Trần đã làm những việc gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- GV nhận xét rút ra ND ghi nhớ(SGK).
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyêt, Quách Quỳ nóng lòng ....tháo chạy.
- Quân Tống chết quá nửa ....nền độc lập được giữ vững.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống ND đói khổ... ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái ... nhà Trần được thành lập.
- HĐ nhóm đôi và trả lời câu hỏi..
- Cả nước chia thành 12 lộ, dưới lộ là Phủ, châu huyện, xã.
- Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện ... hát ca vui vẻ.
- Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội ... thì tham gia chiến đấu.
- Lập thêm Hà đê sứ trông coi việc đắp đê, Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất. 
- Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng ...được thành lập
- Rất quan tâm ... phòng thủ đất nước.
- 2 HS đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docbaisoantuan14 lop 4 cktknknstuha73.doc