TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
tuÇn 19 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011. TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (3’) Kiểm tra sách vở HS học kì II 2. Dạy- học bài mới: - Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách Tiếng Việt. a. MB: (2’) Giới thiệu bài-ghi bảng b. PTB: * HĐ1: (10’) Luyện đọc: - Gọi1 hs đọc cả bài - Gọi hs nối tiếp 5 đoạn của bài - HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Gọi hs đọc lượt 2 - Giúp hs hiểu nghĩa từ mới trong bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông - Y/c hs luyện đọc cặp đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu * HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - GV nhận xét KL: - Y/C HS đọc thầm đoạn1- TLCH: - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - GV nhận xét KL: - Y/C HS đọc thầm đoạn còn lại- TLCH: + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Đoạn còn lại nói lên điều gì? - GV nhận xét KL: Câu chuyện nói lên điều gì? * HĐ3: (10’) Hd đọc diễn cảm: - Gọi 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài - Y/c hs nhận xét - HD đọc 2 đoạn đầu của bài - Gv đọc mẫu - Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: ( 5’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người - 1 hs đọc - Lắng nghe - 1 hs đọc cả bài - 5 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...võ nghệ + Đoạn 2: Tiếp theo...yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp theo...diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp theo...lên đường + Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc - HS đọc lượt 2 - Đọc ở phần chú giải - Đọc cặp đôi - 1 hs đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc thầm, sau đó trả lời + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. + Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. Ý1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - HS đọc thầm - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, Ý2: Ý chí diệt trừ yêu tinh - Đọc thầm - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tay để tát nước. Ý 3: Ca ngợi tài năng của các người bạn Cẩu Khây ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - HS thi đọc - Nhận xét ------------------------------------------- CHÍNH TẢ KIM TỰ THÁP AI CẬP I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II. Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oån định: 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (3’)Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: * HĐ1: (20’) HD hs nghe-viết - Gọi HS đọc bài Kim tự tháp Ai Cập - GV đọc bài viết - Y/c hs đọc thầm tìm những từ khó dễ viết sai - Đoạn văn nói điều gì? - Gọi hs nêu các từ khó. - Giảng nghĩa các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, vận chuyển. - HD hs phân tích và viết vào bảng từ khó - Gọi hs đọc lại các từ khó. - GV đọc cho HS viết bài - Đọc lần 2 - Y/C HS chấm lỗi - Gv chấm bài. - Nhận xét * HĐ2: (10’) HD hs làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Nêu y/c: - Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung bài, y/c HS chơi tiếp sức - GV nhận xét- KL Bài tập 3a: Gọi hs đọc y/c - Dán 3 bảng nhóm lên bảng, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Ghi nhớ những từ ngữ luyện tập để không viết sai chính tả - Chuẩn bị bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 HS đọc - Lắng nghe - Đọc thầm - Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - HS nêu từ viết hoa: Ai Cập, - Các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở , vận chuyển... - Lắng nghe - Phân tích và viết vào b¶ng - 3 hs đọc lại - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết vào vở - Soát lại bài - HS tự chấm lỗi - Lắng nghe, thực hiện vào VBT - HS thực hiện - HS đọc lại toàn bộ đoạn văn. Sinh vật, biết, biết, sáng tác, tuyệt mĩ, xứng đáng. - Tự làm bài - Lắng nghe, thực hiện vào VBT - 3 hs lên thực hiện và đọc kết quả - Nhận xét * Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh, sinh động * Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. ---------------------------------------------------- TOÁN KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết kí-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vị ki-lô mét vuông. - Biết 1km2 = 1 000 000 m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: (30’) a. MB: (2’) Gọi hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học- GTB- Ghi bảng b. PTB: * HĐ1: (10’) Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2 - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - Vậy 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? - Ghi bảng: 1km2 = 1.000.000 m2 * HĐ2: (18’) Thực hành: Bài 1: Y/c hs tự làm - Gọi 2 hs lên bảng - GV nhận xét Bài 2: Ghi từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào Bảng - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhận xét- KL * Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, kết luận bài giải đúng - GV nhận xét- KL Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài - Gọi hs trả lời 2. Củng cố, dặn dò: (5’) - 1 km2 = ? m2 - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS nối tiếp trả lời: cm2, dm2; m2 - Lắng nghe - Hs đọc: ki-lô-mét vuông - 1km = 1000m - HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m2 1km2 = 1.000.000 m2 - HS tự làm bài - 2 hs thực hiện theo y/c - HS thực hiện Bảng lớp 1 km2 = 1.000.000 m2 1m2 = 100dm2 1.000.000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2000.000m2 = 2km2 - Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại) - 1 hs đọc y/c - HS làm bài Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - 1 hs đọc đề bài - đơn vị m2 - Đơn vị km2 - 1 hs trả lời - 100 lần -------------------------------- KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II. Đồ dùng dạy-học: - Chong chóng đủ dùng cho hs - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (3’) - Gọi HS trả lời: + Không khí có những tính chất gì? - GV nhận xét- ghi điểm 2. Dạy – học bài mới: a. MB: Giới thiệu – ghi bảng b. PTB: * Hoạt động 1: ( 10’)Chơi chong chóng - Tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng. Trong quá trình chơi, các em tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Y/c HS đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. - Y/C HS nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích tại sao? - Theo em, tại sao chong chóng quay? - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay? - Y/c 3 hs cùng cầm chong chóng chạy qua, chạy lại cho hs còn lại quan sát. - Y/C HS xem chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất? Và tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh? - Tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh? Kết luận; Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm (nhóm 6) - Gọi hs đọc mục thí nghiệm SGK/74 - Y/c hs thực hiện thí nghiệm theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày kết quả + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào? - Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? - Vì sao có sự chuyển động của không khí? - Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? - Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không k ... hắc lại ghi nhớ và nêu ví dụ - Gọi hs làm BT3 - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: (30’)HD hs làm bài tập Bài 1: - 1 hs đọc nội dung BT - Y/c hs đọc thầm- trao đổi nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng a) Tài có nghĩa "có khả năng hơn người bình thường" b) Tài có nghĩa là "tiền của" Bài 2: - Y/C HS đặt câu với các từ nói trên - Gọi hs nêu - GV nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc y/c - GV Gợi ý: - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét kết luận Bài 4: Gọi hs đọc y/c -GV gợi ý hs cần hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ a) Người ta là hoa đất b) Chuông có đánh mới kêu/Đèn có khêu mới tỏ. c) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Gọi hs nối tiếp nhau nối câu tục ngữ mình thích - Gọi một số hs giỏi nêu một số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ. 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Về nhà HTL 3 câu tục ngữ - CB bài sau: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe - 1 hs đọc nội dung - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày - Nhận xét- Bổ sung tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng tài nguyên, tài trợ, tài sản - HS tự làm bài - HS nêu - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện - Lần lượt phát biểu - Nhận xét a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - 1 hs đọc y/c - HS nối tiếp nhau chọn và giải thích - 1 vài em nêu ------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 14 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2). II. Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Gọi hs đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (2’) Giới thiệu baiø- ghi bảng b. PTB: (30’) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT - Gọi hs nêu 2 cách kết bài đã học về văn KC. - Dán bảng viết sẵn 2 cách kết bài - Y/C HS đọc thầm lại bài Cái nón, - Y/C tìm đoạn kết bài và cho biết đó là cách kết bài theo cách nào. - Gọi hs phát biểu - GV nhận xét Bài 2: gọi hs đọc đề bài - Y/C HS chọn cho mình đề bài miêu tả - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài viết của mình - Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bảng, đọc đoạn kết bài của mình - GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - Về nhà viết lại đoạn kết bài - CBBS:Kiểm tra viết miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc nội dung - HS nêu - 1 hs đọc lại - Tự làm bài - HS lần lượt phát biểu: a) đoạn kết bài là đoạn: Má bảo...dễ bị méo vành. b) Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - 4 hs nối tiếp đọc 4 đề bài - Nối tiếp nhau trả lời - Tự làm bài - 3 hs đọc bài của mình - Dán bảng và trình bày - Nhận xét ---------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi. - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) Diện tích hình bình hành - Nêu qui tắc tính diện tính hình bình hành - Thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: +độ dài đáy là 14dm, chiều cao là 13dm - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: (30’)Luyện tập Bài 1: Vẽ lên bảng các hình như SGK/104 - Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình - GV nhận xét Bài 2: Y/c hs tự làm bài - Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp - GV nhận xét Bài 3: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. - Vẽ hình bình hành lên bảng - Y/c hs thực hiện câu a. *Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện - GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - GV chốt lại nmội dung bài học - CB bài sau: Phân số - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Quan sát - 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả 14 x 13 = 182 (dm2) ; 23 x 16 = 368 (m2) - P = (a + b) x 2 - Quan sát - 1 HSThực hiện bảng lớp cả lớp làm nháp a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm) - 1 hs đọc đề bài - tự làm bài - 1 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - 1 hs nhắc lại --------------------------------------------------- lÞch sư NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An xin sớ xin chém 7 tên quan coi thường đất nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’)Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên Gọi hs lên bảng trả lời +Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? + Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - Nhận xét- ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: Giớùi thiệu bài – ghi bảng b. PTB: * Hoạt động 1: (15’) Tình hình nước ta cuối thời Trần - Y/C HS thảo luận nhóm 6 – TĐTL: - Gọi đại diện các nhóm trình bày . Vua quan nhà Trần sống như thế nào? . Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao? . Cuộc sống của nhân dân như thế nào? . Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? . Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? . Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị vì nước ta nữa hay không? - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Giữa TK XIV nhà Trần bắt đầu suy yếu, không còn đủ sức để gánh vác đất nước, vì vậy cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần * Hoạt động 2: (10’) Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ Trước tình hình...đô hộ + Em biết gì về Hồ Quý Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua nhà Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? - Vì sao nhà Hồ lại thất bại trước sự xâm lược của nhà Minh? - GV Kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/44 - CB bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng trả lời - Lắng nghe - Chia nhóm, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày . Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa . Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu. . Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . Bất bình, phẫn nộ . Phía nam quân Chăm pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều. . Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩng Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu + Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. + Là đúng hợp với lòng dân . - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân. - Lắng nghe ------------------------------------ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy và học: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: ... - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Đa số các em chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa tốt. - Một số em cần rèn chữ viết. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. c) Các hoạt động khác: - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt. 2. Kế hoạch : - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - LĐ VS trường lớp sạch sẽ .
Tài liệu đính kèm: