Bài soạn Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Trần Thị Mai Loan

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Trần Thị Mai Loan

TẬP ĐỌC:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

I. mục tiêu:

 - Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, . Đọc giọng phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Tranh trong  SGK, bảng phơ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC: 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. mơc tiªu:
 - Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc giọng phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Tranh trong ë SGK, bảng phơ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ (4-5’) Mẹ ốm.
H. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
H. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
H. Nêu ý nghÜa:
- HS đọc bài dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(phần 1)- nêu ND
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
 HĐ1: Luyện đọc (10- 12’)
MT: Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
-GV đọc cả bài trước lớp.
-Gv chia đoạn 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
“sừngsững”“ lủngcủng” 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm – báo cáo
- Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét 
Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài (10-11’)	
MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
GV giíi thiƯu ®o¹n 1:
H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
H. Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì?
H.Nêu ý 1?Giáo viên chốt ý . 
H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
H. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
H. Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
H.Nêu ý2 ? Giáo viên chốt ý ,ghi bảng 
H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?.
H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
.Nêu ý 3 ?Giáo viên chốt ý.
- HD HS tr¶ lêi c©u hái 4:
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt :
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra ndc
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
 NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
HĐ3: luyện đọc diễn cảm: (7-8’).
MT: Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách đọc .
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố: (4-5’’)- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ndc ù của bài -H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : -Về luyện đọc l¹i, chuẩn bị bài: Tiếp theo, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
Hát.
-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi
-1em.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc giao lưu đại diện ( 4 nhóm), lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
-Lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung giữ - Nối tiếp nhau trả lời.
Ý 1 :Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
-2-3 học sinh trả lời. 
- Cá nhân nêu. Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. 
 Ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối
 Ý 3 :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
 HS nªu suy nghÜ cđa m×nh ®Ĩ tỈng danh hiƯu cho dÕ mÌn.
- HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
-4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-1 học sinh đọc, các nhóm thực hiện nhận xét bạn .
-Luyện đọc diễn cảm
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
- lắng nghe
-Hs thi đọc diễn cảm – nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự lên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
 TOÁN: 
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. mơc tiªu:
BiÕt mèi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn, 10 nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
	- BiÕt đọc, viết các số có 6 chữ số.
	- Các em có ý thức đọc, viết đúng các số có tới 6 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV : Kẻ sẵn khung ø 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp- Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra(4-5’): Cho học sinh thực hiện yêu cầu sau :
 Viết các số sau : Sáu mươi lăm nghìn ba tr¨m.
	 Hai mươi tám ngh×n.
	 Mét tr¨m ngh×n.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :(15 -16’) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
MT: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn, 10 nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 10đv = 1 chục
 10chục = 1 trăm 
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
 Y/C trao ®ỉi trong nhãm.
3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.
- Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm.(Hoàn thành phần còn trống trong bảng).
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài-GV dïng thỴ g¾n trªn b¶ng kĨ s½n nh­ HD SGK ®Ĩ ch÷a bµi .
 - cho HS viÕt sè:432516 vµo b¶ng con.
 - NhËn xÐt.
 Chốt lại: 
Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp.
b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị.
HĐ 2:(15-16’) Thực hành.
MT: Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số.
Bài 1: G¾n thỴ sè lªn b¶ng phơ ®Ĩ HD HS nh­ SGK
 a.Y/C líp viÕt vµo b¶ng con.
 Gäi mét sè HS ®äc sè ®· viÕt.
 b. Viết số : 523 453
 Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.
Bài 2 : Đọc và viết số:HD HS lµm vµo VBT
-HS làm bài ở bảng con.
Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Theo dõi.
Lắng nghe. Nhắc lại
Nhóm 2 em thực hiện nãi cho nhau nghe.
Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn.
-HStheo dâi.
HS viÕt sè vµo b¶ng con.
-HS nghe.
Thực hiện đọc đề.
Từng cá nhân thực hiƯn vµo b¶ng con.
5-6 HS ®äc sè .
- HDHS lµm t­¬ng tù phÇn a: 
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
Đọc số
152 734
2
 4
 3
 7
5
3
 T¸m tr¨m ba m­¬i hai ngh×n b¶y tr¨m ba m­¬i ba.
 -LÇn l­ỵt goij HS lªn ch÷a bµi ë b¶ng líp.
Bài 3 : Đọc số
96 315: chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. 
106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.
106 827 : một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy
 -GV gäi c¸c nhãm ®äc.tr­íc líp.
4. Củng cố (2-3’): Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
 GV nhận xét tiết học.-Dặn học bài,C.bị bài mới.
-HS ®äc cho nhau nghe trong nhãm.
§¹i diƯn 3 nhãm.
Một vài em nhắc lại.
Lắng nghe
Theo dõi.
LUYỆN TỐN: 
ƠN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: - Giĩp häc sinh «n tËp c¸c hµng liỊn kỊ ®Õn hµng tr¨m triƯu.
 - Cđng cè ®äc viÕt sè cã 6 ch÷ sè.
 - Giáo dục ý thức học tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ôn tập:(4-5’) Cho học sinh nhắc lại các hàng
liền kề đã học.
- Giáo viên viết các số lên bảng lớp: 200 000;
 320 124; 456 253 ; 300 785.
- GV đọc số cho HS viết vào bảng con:(Đọc số bất kỳ ) 
 - GV nhận xét- Khen HS viết đúng ,đẹp.
2. Thực hành:(28-30’)
Bài 1: (VBT-trang8)
 Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 Giáo viên kể bảng dùng thẻ số HD học sinh làm bài 
- Chữa bài.
Bài 3: (trang 8) - HD học sinh làm vào vở .
 - Cho 1em làm vào bảng phụ.
Bài 4: (trang 8)
- HD làm vào vở chấm 
 GV đi giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
Chấm 8-10 em.-chữa bài.
* Còn thời gian HD HS K,G làm thêm:Bà ... ùi dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với gấu gạch đầu dòng .
-nó không cần phối hợp với dấu nào cả
- HS viết 
- HS nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA 
NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
-Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện
 -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật(BT1 mục III) ;kể lại được một đoạn câu chuyện: Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hặc nàng tiên.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Viết yêu cầu bài tập 1vào bảng phụ.; phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)-
- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì. - Hs kể lại vắn tắt câu chuyện đã giao.
-GV nhận xét –Ghi điểm.
2. Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
 Hoạt động 1 :( 10-12’) Tìm hiểu về tính cách của nhân vật .
 MT: Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
 Gvphát phiếu-Nêu yêu cầu 
1)Ghi vắn tắt ngoại hình củaNhà Trò:
 - Sức vóc:
 - Thân hình:
 - Cánh:
 - Trang phục:
2)Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?ø
 -GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 -Rút ra ghi nhớ(sgk)
 Hoạt động 2:(16-18’) luyện tập
MT: HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
 Bài 1:
-GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
1)Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
 2)Chi tiết ấy nói lên :
 -Gvsửa bài –Đánh giá kết quảcủa từng nhóm.
 Qua bài tập Gvkhắc sâu thêm cho Hs thấy được:Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 Bài 2:-Gv treo tranh minh họatruyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu:Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.
 -GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dò ( ø3-5’):Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?HS nêu –GV chốt lại KT cần nhớ của bài học.-Cho vài em nhắc lạighi nhớ
 1 HS nêu
3 em kể trước lớp-Lớp nghe nhận xét
-3HS đọc nối tiếp.
- Hshoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh .
 1)Ngoại hình Nhà Trò:
- Sức vóc:gầy yếu quá
- Thân hình :bé nhỏ,người bự những phấn như mới lột.
- Cánh:mỏng như cánh bướm non ,ngắn chùn chùn.
2)Ngoại hình của Nhà Trò nói lên:
- Tính cách:yếu đuối.
- Thân phận:tội nghiệp,đáng thương ,dễ bị bắt nạt.
- 3HS đọc ghi nhớ.
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
 -HS hoạt động nhóm(4nhóm)
-Các nhóm dán kết quả lên bảng .
 1)Ngoại hình:Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn độngđậy,đôi mắt sáng và xếch.
2)Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của mộtgia đình nông dân nghèo,quen chịu vất vả.
- HS xung phong kể .
- Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: 
 ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:
	- Phân biệt s.x-Dấu hai chấm.
	- Kiểm tra đọc ( khoảng số HS trong lớp).
 -Luyện viết đúng ,đẹp đoạn truyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ,bảng con ,vở luyện TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
PhÇn I
Bài tập 1:
- Giáo viên treo bảng phụY/C HS đọc nội dung Bài 1:
 Điền vào chỗ trống tiếng chứa S hặc X để hoàn chỉnh truyện sau:
 Người hái củi van vỉ ............cây cho một nhánh nhỏ . Cây tốt bụng cho ngay. Người đó liền lấy luôn nhành cây ấy làm cán rìu và đốn luôn cây.Chỉ đến lúc bị ngã ............, cây mới thật...........hối hận . Nó thốt lên:”Tại ...............mình ngu...........đến thế ,cấp cho người ta chính cái để hại mình !”
 Cho một số em đọc lại đoạn văn.
 Đọc xong đoạn truyện này các em rút ra được ý nghĩa gì?
 -Gọi vài HS nhắc lại.
-Dấu hai chấm ở câu cuối có tác dụng gì?
Phần II:
Kiểm tra đọc (khoảng số HS trong lớp)
- GV lần lượt gọi từng HS đọc lại đoạn truyện.
GV nhận xét,cho điểm từng em.
Phần III:
Luyện viết:
 Cho HS viết vào bảng con:xin xỏ, sẵn sàng,xấu xí,sạch sẽ.
GV cất bảng phụ đọc cho HS viết bài vào vở luyện viết đoạn truyện trên.
 Chấm bài tổ 3- Nhận xét.
* Cđng cè dỈn dß:
Dặn HS về nhà kể lại truyện cho mo ị người nghe
 Nhớ ý nghĩa của câu chuyện để áp dụng vào cuộc sống
 - Giáo viên nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
HS đọc Y/C bài 1
2HS đọc lại đoạn văn
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài sau đó cho các nhóm tự chữa bài 
- GV gọi 5 - 6 đại diện nhóm đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét - ghi kết quả đúng.
 - Học sinh tự suy nghĩ và trả lời.
- HS đọc bài theo chỉ dẫn của G
HS viết vào bảng con
Học sinh viết bài
 Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010.
TOÁN: 
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm : hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
 - Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 5-6’)Bài 1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
213897; 213978; 213789; 213798; 213987
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:546102; 546201; 546210; 546012; 546120.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề
 Hoạt Động 1:( 15-16’) Tìm hiểu bài
MT: Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
- Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
- Số một triệu có mấy chữ số? Đó là nh.chữ số nào?
- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu 
- Mười triệu còn được gọi là một chục triệu 
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu
- G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
Hoạt Động 2: ( 15-16’ ) Luyện tập thực hành 
MT: Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu.
Bài 1: Các số tròn triệu từ 1000000 đến 100000000
H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
-Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu
Bài 2: Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000.
H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
H: 1 chục triệu còn gọi là gì ?
-Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
 Y/C :Viết vào bảng con.
Bài 3: (cột2)Đọc và viết số vào vở chấm- Gv nhận xét sửa chữa
Bài 4: Viết số:(HD HS K,G làm)
G/v đọc:Ba trăm mười hai triệu
- G/v yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng với các hàng đã học.
3. Củng cố: Nêu các hàng và lớp đã học ?Học bài. Chuẩn bài “Triệu và lớp triệu”.
-Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
-Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Một học sinh lên bảng viết số-Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn
.có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
-H/s lên bảng viết
-10000000 = 1 chục triệu 
-10000000 = 10 chục triệu
-Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
-H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
-H/s xung phong đếm.
-H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở:
1 000 000; 2 000 000; 10 000 000.
-H/s đọc lại các số vừa víết
-H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu
..10 triệu
-H/s viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000
-H/s đọc lại các số vừa viết
-H/s Làm vào vở bài tập.
-H/s viết 
-312000000
-H/s viết, đọc các số còn lại
3-4 học sinh nêu.	
 LUYỆN TOÁN: 
 ÔN LUYỆN
 I.MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc viết các số đến hàng trăm triệu.
 - Thực hiện thành thạo các bài tâp trong VBT.
SINH HOẠT LỚP TUẦN HAI
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a. Hạnh kiểm:
- Các em có đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.bên cạnh đó có vài bạn nghỉ học vô lý do
b. Học tập:
-Các em có cố gắng học tập,một số em tiếp thu bài còn chậm, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt,nhiều em chữ viết còn rất xấu,lỗi sai nhiều: Công ,Hoàng ,Sáu ,Việt,Mười.
-Một số em tích cực học tập :THảo, Hường .
- Các em khá đủ sách vở, đồ dùng ,một số em chưa bao bọc và dán nhãn tên.
c. Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 3:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ
- Bao bọc sách vở , chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 4 Loan Tuan 2 2010 2011(1).doc