Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 10

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 10

Tiếng Việt (Tiết 1):ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I

I/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

II/ Đồ dung dạy học:

- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

- Kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 : Cách ngôn : Uống nước nhớ nguồn
 Ngày soạn : 24-10-2010
Ngày giảng : 25-10-2010
Tiếng Việt (Tiết 1):ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II/ Đồ dung dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2 Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c 
	- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm
+ Luân tham gia hoạt động nhóm 
- Sửa bài (nêu có)
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
 Ngày soạn : 24-10-2010
Ngày giảng : 25-10-2010
 Toán ( Tiết 46) : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4a
II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
 A	 A B
	 M
B C C D
 D 
H:So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
H:1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2:- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB - GV kết luận 
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
- GV nhận
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
 A B
 M	N
 D	C
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ có trong hình vẽ ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
+ Luân chơi trò chơi ghép hình
* HSG : Bài 48,49 Tuyển chọn 400
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông 
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông 
- Đường cao của tam giác ABC là AB và BC 
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác 
- HS trả lời tương tự như trên
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
- HS vừa vẽ trên bảng nêu
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS thực hiện y/c 
- Các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
 Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 25-10-2010
Tiếng Việt : (Tiết 2) : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
 I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 75chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
* Học sinh khá, giỏi viết đúng và tương dối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2 Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ 
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
 3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe 
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
+ Luân dùng bộ đồ dùng học toán để nhận dạng hình
- Viết bảng con một số từ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu 
- HS viết bài
 Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 26-10-2010
Tiếng Việt (Tiết 3): ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng việt 4, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. bổ sung
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh 
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng 
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
3 Củng cố dặn dò:Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? Những chuyện kể các em vừa . đọc khuyên chúng ta điều gì? Dặn dò
+ Luân nặn một số con vật tùy thích
- 1 HS đọc thành tiếng
- Một người chính trực.những hạt giống thóc.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Chị em tôi
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- chữa bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 bài 3 HS thi đọc
 Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 26-10-2010
Toán ( Tiết 47) : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2a, bài 3b, bài 4
II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
2 Luyện tập
Bài 1:- GV gọi HS nêu y/c của bài tập, sau đó tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV y/c HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kếp hợp của phép cộng?
- GV y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS quan sát hình trong SGK
- Hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV y/c HS vẽ tiếp hình vuông BIHC 
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIDH
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 5:
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
+Luân tập ghép hình
* HSG : Bài 87,98 Tuyển chọn 400
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nhận xét 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng
- 2 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc thầm 
- HS quan sát hình
- Có chung cạnh BC
- HS vẽ hình và nêu các bước vẽ
- Vuông góc với AD, BC, IH
- HS làm vào VBT
- 1 HS đọc
- Biết số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật
- Nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Ngày soạn : 24-10-2010
 	Ngày giảng : 26-10-2010
 Khoa học ( Tiết 19): ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua 
- Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III/ H ... Y/c 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước 
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước 
3. Củng cố dặn dò 
Tích hợp giáo dục BVMT: Hiện tượng lũ quét ở vùng rừng núi có sức tàn phá rất lớn là do đâu ?
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà nhà tìm hiểu các dạng của nước 
- Lắng nghe
- Trả lời: 
+ Vật chất và năng lượng
- Lắng nghe 
- Tiến hành hoạt động nhóm
+ Luân tham gia hoạt động nhóm
+ Quan sát và thảo luận
+ Chỉ trực tiếp
+ Nước không có màu, mùi, vị 
+ Nhận xét bổ sung 
+ Lắng nghe
+ Tiến hành làm thí nghiệm
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận 
+ Đại diện của nhóm lên làm thí nghiệm 
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước 
+ Nhận xét bổ sung 
+ Lấy giấy thấm, khăn lau
- HS làm thí nghiệm
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước 
+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 28-10-2010 
 Tiếng Việt ( Tiết 7 ): Kiểm tra
 - Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 29 -10-2010 
 Tiếng Việt ( Tiết 8) : Kiểm tra
 CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
+ Nghe- viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ(văn xuôi).
+ Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 29 -10-2010 
Toán (Tiết 50) : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a,b
II/ Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số lô gô SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.Kiểm tra bài cũ:- GV chữa bài nhận xét 
B. Bài mới:
 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học lên bảng tính 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn? - GV y/c HS nêu kết luận
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2: - Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và y/c HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
- GV y/c HS làm tiếp bài
- GV nhận xét và cho điểm HS 
* HSG : Bài 3,4 VBT
Bài 4:- GV y/c HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống 
- Với số HS kém thì GV gợi ý 
- G y/c nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0
4. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học
- Chuẩn bị bài sau
+ Luân nặn một số con vật mà em thích
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS tìm và nêu
- HS làm bài 
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó và 0 nhân với số nào cũng bằng 0
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : 29 -10-2010
SINH HOẠT LỚP
I /. NỘI DUNG :
 1.Nhận xét tình hình lớp :
 - Đã đi vào nề nếp sinh hoạt 15’ đầu giờ theo đúng lịch trong tuần .
 - Thực hiện TD giữa giờ đều , đúng .
 - Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ .
 - Việc phát biểu trong giờ học đã có nhiều tiến bộ ( tuyên dương : Hậu, Quý, Linh)
 * Tồn tại :
 - Đi học còn trễ : Pháp
 - Quên mang dụng cụ học tập : Hà, Luân
 2. Phổ biến công tác tuần đến :
 - Tiếp tục rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch sẽ .
 - Thường xuyên ôn các bảng nhân chia đã học.
 - Tổ 3 thực hiện trực tuần ( nhớ dọn sân chào cờ vào sáng thứ Hai
Tăng tiết :
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : Chiều 27 -10-2010
Toán : ÔN LUYỆN VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA
I.Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức đã học : Tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật,nắm được các góc nhọn ,vuông ,bẹt ,tù 
-Giúp HS nhận thấy được những phần sai bài kiểm tra của mình và củng cố kiến thức cho HS 
II.Đồ dùng : VBT 
III.Hoạt động dạy và học : 
- Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra định kì 
+ HS tự sửa những bài mình làm sai vào vở 
+GV giúp đỡ những HS yếu 
- GV cho HS quan sát hình ,tìm cặp cạnh vuông góc , cặp cạnh cắt nhau không vuông góc 
+ HS quan sát trả lời 
+GV nhận xét trả lời 
- HS nêu cách tính chu vi ,diện tích HCN 
+HS nối tiếp nhau trả lời 
+ GV nhận xét 
-Nhận xét tiết học 
 Tiếng Việt: ÔN ĐỘNG TỪ 
I/ Mục tiêu:
- HS xác định được động từ 
- Tìm được một số động từ gần gũi với các em 
- HS biết đặt câu với động từ tìm được 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1: Ôn tập
H: Động từ là từ chỉ gì?
H : Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
- Y/c 1 nêu lại phần ghi nhớ 
-Y/c HS nêu ví dụ để minh hoạ cho phần ghi nhớ 
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 :Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau 
 Trái đất này là của chúng mình 
 Quả bóng xanh bay giữa trời xanh 
 Bồ câu ơi ,tiếng chim gù thương mến 
 Hải âu ơi cáhn chim vờn sóng biển 
 Cùng bay nào, cho trái đất quay 
 Cùng bay nào, cho trái đất quay
TC : Thi tìm từ nhanh 
-GVphổ biến luật chơi 
- Cho học sinh tham gia trò chơi
Bài 2: Gạch dưới từ không phải là động từ trong mỗi dãy dưới đây 
a.cho,biếu ,tặng ,lấy ,sách ,mượn 
b.ngồi ,nằm ,đi ,đứng, chạy ,nhanh ,
c.ngủ ,thức ,im, khóc ,cười , hát 
d.hiểu ,phấn khởi ,lo lắng ,hồi hộp ,nhỏ nhắn ,sợ hãi 
-Chọn 1 động từ trong mỗi dãy để đặt câu 
Bài 3: HSKhá,Giỏi : 
- Y/c HS viết một đoạn văn ngắn kể về những hoạt động của mình ở lớp học
 -GV nhận xét 
-Gv chấm một số bài 
* Hoạt động 3: 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn về nhà làm những bài mình chưa làm vào vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại
- HS lần lượt nêu
1 HS đọc đề 
 Trái đất này là của chúng mình 
 Quả bóng xanh bay giữa trời xanh 
 Bồ câu ơi ,tiếng chim gù thương mến 
 Hải âu ơi cáhn chim vờn sóng biển 
 Cùng bay nào, cho trái đất quay 
 Cùng bay nào, cho trái đất quay
HS tham gia chơi .tìm từ nhanh và đúng 
a.cho,biếu ,tặng ,lấy ,sách ,mượn 
b.ngồi ,nằm ,đi ,đứng, chạy ,nhanh ,
c.ngủ ,thức ,im, khóc ,cười , hát 
d.hiểu ,phấn khởi ,lo lắng ,hồi hộp ,nhỏ nhắn ,sợ hãi 
-1 vài HS đọc đoạn văn mình làm 
- HS làm bài 
Tăng tiết :
Ngày soạn : 24-10-2010
 Ngày giảng : Chiều 28 -10-2010
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG- TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước 
- Tính được diện tích hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: .Cho học sinh hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Một hình tứ giác có 4 góc vuông là hình vuông.
b) Một hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông
c) Hình chữ nhật là hình vuông
d) Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD
 A B
 C D
a) Hãy kẻ một đoạn thẳng chia hình chữ nhật đó thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
b) Đọc tên các hình chữ nhật có trông hình vẽ.
Bài 3: Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm và chiều rộng 3 cm. Tính diện tích hình chữ nhật trên.
Bài 4: Hãy vẽ hình vuông có cạnh dài 5 cm.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Làm miệng bài tập 1
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm vở
- Thực hành vẽ hình chữ nhật
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
 5 x3 = 15 (cm2)
 Đáp số: 15 cm2
- Thực hành vẽ hình vuông
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Củng cố các quy tắc viết tên người, tên địa lý, nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc.
- Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng tên người, tên địa lí, nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ ghi BT.
	- HS: Vở số 3a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Khởi động
Nêu cách viết tên người, địa lí nước ngoài ?
Bài 1 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc : 
Tên người : Vukhômlinxki, Vêrô-kiô, An-Đrây-ca
Tên địa lí : Oa-Sinh-Tơn, Pari, Tôkiô, Đa-nuýp
- Chú ý học sinh cách tách các bộ phận và xác định số tiếng ở từng bộ phận
Bài 2 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 
1, Những tên người nước ngoài nào viết đúng ? 
A. Lê-ô-na đơ Vanh-xi
B. Các Mác
C. I u ri Ga garin
D. Quách Tuấn-Hưng
2, Những tên địa lí nào viết sai ?
A. ( sông ) Đa-nuýp
B. ( tháp ) Ép-phen
C. ( sông ) A ma zôn
D. ( sa mạc ) Sa-ha-ra
Bài 3 : Trò chơi du lịch :
Em hãy ghi lại tên 3 nước ứng với thủ đô của nước đó .
Cứ thế nhiều đội tham gia, đội nào sai trước sẽ thua cuộc .
VD : Nước Tên thủ đô
 Nga Mát-xcơ-va
 Thái Lan Băng Cốc
 Lào Viêng-Chăn 
Bài 4 : Tìm lỗi trong bài chính tả sau và viết lại cho đúng :
Ngày 6 – 7 – 1885, chú bé Giô – dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pari nhờ Lu-I Pa-xTơ cứu chữa.
Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay vì em đã lấy tay che mặt khi chó xông vào.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS nêu miệng
Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng 
Học sinh 1 nêu tên nước, học sinh 2 nêu tên thủ đô
Học sinh khá giỏi làm vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc