I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cần được giữ gìn , phát huy .(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 16 Tiết 31 Tập đọc : KÉO CO Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày giảng : 6-12-2010 I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cần được giữ gìn , phát huy .(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - Hữu Trấp, khuyến khích, trai tráng, Toan Ánh - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co ntn? * HSG : tìm động từ, tính từ có trong đoạn 1 - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? * HSG : Đặt câu với từ “hấp dẫn” + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Theo em, vì sao trò chơi kéo co bào giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? * Nêu những trò chơi dân gian ở quê em ? - Ghi ý chính đoạn 3 - Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì? - Ghi ý chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp từng đoạn của bài - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét về giọng đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò + Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân - 2HS lên bảng thực hiện y/c + Luân tập vẽ - Lắng nghe - HSG đọc bài - HS đọc từ rèn đọc - HS đọc truyền điện - Đọc vỡ đoạn - HS đọc phần chú giải - 1 HS đọc - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Giới thiệu cách chơi kéo co + HS liên hệ thực tế trả lời - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp + Khác vơi trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ. - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi + Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế - Vì có rất đông người tham gia + Đấu vật, múa võ - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS nhắc lại ý chính - 3HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc Tuần 16 Tiết 76 Toán : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày giảng : 6-12-2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số . - Giải bài toán có lời văn . II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ:GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: * Bài tập dành cho HS giỏi: 1.Tìm tích của hai số, biết rằng nếu giữ nguyên một thừa số và tăng thừa số thứ hai lên 4 lần thì được tích mới bằng 8900. 2.Tìm phép chia biết thương bằng 1/8 số bị chia và gấp 6 lần số chia. Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Lưu ý học sinh phải tính số lượt chia và biết được thương có bao nhiêu chữ số, nắm được cách chia cho số có hai chữ số bằng cách trừ trực tiếp. - Nhận xét Bài 2:- GV gọi HS đọc đề bài - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét Bài 3: Cho học sinh thảo luạn nhóm 4 để tìm ra các bước giải - Hỏi: Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm của chúng ta phải biết được gì? - Sau đó ta thực hiện phép tính gì? - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4:- Cho học sinh thảo luận nhóm 2 - Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? - GV y/c HS làm bài - Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai ở đâu? - GV giảng lại bước làm sai trong bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS lắng nghe + Luân ghép hình - Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài VBT - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Gọi HS đọc đề - Phải biết được tổng số sản phẩm làm trong cả ba tháng - Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Thảo luận nhóm 2 - Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài của từng bước tính sai - HS thực hiện phép chia Tuần 16 Tiết 16 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày giảng : 6-12-2010 I/ Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện , để kể lại cho rõ ý . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu truyện các em đã được học được nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét 2. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, của các bạn b) Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn? c) Kể trước lớp - Kể trong nhóm + Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện y/c - Lắng nghe + Luân tập nặn những con vật em yêu thích - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - Khi kể chuyện xưng tôi, mình + 2 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau - 3 đến 5 HS thi kể Tuần 16 Tiết 31 Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày giảng : 7-12-2010 I/ Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài, biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK. Thêm một số ảnh về trò chơi, lễ hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đến đồ vật ta cần chú ý đến điều gì? -Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em chọn - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c -Y/c HS đọc bài tập Kéo co + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - Hướng dẫn HS thực hiện y/c. GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi, dùng từ diễn đạt và cho điểm từng HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. H: Ở địa phương mình hằng năm có những lễ hội nào? H: Ở lễ hội có những trò chơi nào thú vị - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính - Gọi HS đọc dàn ý * Kể theo nhóm - Y/c HS kể trong 2 nhóm HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình: Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? * Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét sữa lỗi dùng từ diễn đạt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau - HS thực hiện y/c + Luân ghép hình - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng - Hữu Trấp và Tích Sơn - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau - 3 đến 5 HS trình bày - 1 HS đọc thành tiếng - Phát biểu theo địa phương - Kể trong nhóm - 3 đến 5 HS trình bày * HSG giới thiệu dàn ý trọn vẹn, diễn đạt hay Tuần 16 Tiết 77 Toán : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 Ngày soạn : 5-12-2010 Ngày giảng : 7-12-2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan . BT1(dòng 1,2), BT2 , II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 76 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia a) phép chia 9450 : 35 - Viết lên bảng phép chia 9450 : 35 và y/c HS đọc phép chia - GV theo dõi HS làm bài - GV cho HS nêu cách thực hiện tính. Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không? - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung trong SGK trình bày - Hỏi: Phép chia 9540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 0 chia cho 35 bằng 0 - GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia a) Phép chia 2448 : 24 - Viết lên bảng phép chia 2448 : 24 và y/c HS đọc phép chia - GV theo dõi HS làm bài - GV cho HS nêu cách thực hiện tính. Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không? - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung trong SGK trình bày - Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 4 chia cho 24 bằng 0 viết 0 vào thương ở bên phải của 1 - GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia 2.3 Luyện tập: Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự đặt tính rồi tính * Lưu ý học sinh cách chia có số 0 ở thương - GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn - GV nhận xét * HSG : bài 4 VBT Bài 2: - 1 H ... Bài 2: - Bài toán y/c chúng ta làm gì? H:Vậy muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào? - GV y/c HS tự làm bài b) 89658 : X = 293 - Y/c HS giải thích cách tìm X của mình - GV nhận xét * HSG : Bài 4 VBT Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn + Luân tập vẽ - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính của mình - là phép chia hết - HS nghe GV hướng dẫn - HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính của mình - là phép chia có dư bằng 25 - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS cả lớp làm bài - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Tìm X - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng trả lời: HS1 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích - 1 HS đọc SINH HOẠT LỚP 1/ Nhắc nhở nề nếp học tập *Ưu điểm: Phần đông các em đi học đầy đủ đúng giờ Học bài và làm bài tương đối đầy đủ . *Tồn tại : - Một số bạn về nhà chưa học bài và làm bài đầy đủ :Phúc, Thịnh - Trong giờ học ít phát biểu , đọc bài còn nhỏ : Trúc, Huân - Ngồi học chưa chú ý nghe cô giảng bài . - Trong giờ học còn nói chuyện và làm việc riêng . 2/ Vệ sinh Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh . Vệ sinh lớp học tốt 3/ Kế hoạch tuần đến Tiếp tục học chương trình tuần 17 Tiếp tục phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại đó . Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. TĂNG TIẾT : Chiều 8-12-2010 Toán : ÔN LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Phép chia cho số có hai chữ số - Giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Cho học sinh làm các bài tập sau: Bài 1) Đặt tính rồi tính 78942 : 76 34561 : 85 Bài 2) Tìm x x : 156 = 475 24654 : x = 42 - Nhận xét - sửa bài Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 248m,chiều dài hơn chiều rộng là 14m .Người ta chia khu đất thành hai phần ,một phần sáu diện tích để đào ao thả cá, phần còn lại trồng cây ăn quả.Tính diện tích của mỗi phần - Nhận xét Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: 156 x 24 + 46 x 156 + 156 x 30 B) 240 : ( 24 x2) 167 : 125 : 8 Bài 5: Trò chơi: Ai nhanh- Ai đúng Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 36 : (4 x 9) 72 : 9 x 7 (72 x 7) : 9 85 + 45 : 5 (85 + 45) : 5 36 : 4 : 9 - Nhận xét - tuyên dương * HĐ3: Củng cố: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào? - HS làm bài vào VBT - Chữa bài - HS làm bảng con = 1038 (dư 54) = 406 (dư 51) x = 74100 x = 587 1HS đọc đề 1HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở Giải : Nửa chu vi hình chữ nhật 28 4 : 2 = 142 ( m ) Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật : (142 – 14 ) : 2 = 64 (m ) Chiều dài của khu đất hình chữ nhật : 142 - 64 = 78 (m ) Diện tích của khu đất hình chữ nhật : 64 x 78 = 4992 (m2 ) Diện tích để đào ao thả cá : 4992 : 6 = 832 (m) Diện tích để trồng cây ăn quả : 4992 – 832 + 4160 (m) ĐS : 832m 4992m - Tính giá trị của biểu thức - Tiếp sức - Chia 2 đội Tổ 1 + 2 : Đội A Tổ 3 + 4 : Đội B - Nhận xét HS trả lời Tiếng Việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về vốn từ đồ chơi, trò chơi và biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác - Tìm đựơc những từ ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của con người khi tham gia trò chơi - Biết được quan hệ và tính cách của nhân vật qua lời đối dáp II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1:Ôn kiến thức cơ bản đã học - Nêu tên những đồ chơi, trò chơi mà em thích nhất - Để giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi cần tránh những nội dung như thế nào? *Hoạt động 2:- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tìm các từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi? - GV nhận xét, chốt ý H: Em hãy đặt câu với những từ ngữ vừa tìm được. VD: . Em rất đam mê môn cờ vua Bài 2: : Nếu là em, em sẽ nêu câu hỏi như thế nào trong các tình huống sau a) Đi học về, em thấy một chị vừa đi, vừa như tìm cái gì đó. b) Em nhìn thấy một em bé bị chảy máu ở tay và khóc c) Trên đường đến nhà bạn, em thấy một bà cụ đứng mãi ở vỉa hè, nhìn dòng xe cộ mấy lần đặt chân xuống bà lại thụt chân lại rồi đứng im Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng câu hỏi và lời đối thoại của mẹ và con về tính hình học tập của con . Chú ý: Cần thưa gởi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mẹ và con * Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết - Khi nói chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự, tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò làm phiền người khác - HS trả lời - HS sinh hoạt nhóm 2 (Viết vào giấy bằng bút xạ) + Đại diện các nhóm lên trình bày VD: Đam mê, ham thích, hứng thú, say sưa, thú vị . Làm việc cá nhân . Đặt câu trong VBT - Làm bài 2 Chị ơi, em có thể giúp gì không ạ ? Ôi, sao thế này ? Anh giúp em nhé ? Thưa bà, có phải bà muốn sang đường không ? - Thảo luận nhóm 4. Góp ý xây dựng đoạn văn có các câu hỏi - Các nhóm trình bày bài - HS cả lớp nhận xét Chiều 9-12-2010 Toán : LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu: - Củng cố phép chia cho số có 3 chữ số - Giải toán tìm số trung bình cộng II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/ Đặt tính rồi tính 45570 : 245 32069 : 137 - Nhận xét 2) Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau (378 + 585) : 9 786 : 5 x 598 (785 x 598) : 5 378 + 585 : 9 720 : (8 x 9) 4450 : 178 – 3026 : 176 (4450 - 3026) : 178 720 : 9 : 8 - Nhận xét 3) Người ta mở cho vòi nước chảy vào bể trong 1 giờ đầu chảy được 786 lít. Trong 1 giờ 15 phút sau chảy được 852 lít. Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể? - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm các bước giải. - Cho học sinh làm bài vào vở. 4) Tính nhanh (HSG ) (45 – 5 x 9) + (54 x 227 + 45 x 227 + 227) - Giá trị của biểu thức này thay đổi thế nào khi ta thay dấu cộng thành dấu nhân hoặc chia ? - Nhận xét * HĐ3:Củng cố : -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? -Chấm một số vở -Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớn - Lớp làm vở nháp = 186 = 234 (dư 11) - Nhận xét - Trò chơi: Tiếp sức Tổ 1 + 2 : Đội A Tổ 3 + 4 : Đội B - HS đứng lên đọc đề toán của mình - 1 em lên bảng giải ,cả lớp Làm vở ĐS: 12lít - Nhận xét chữa bài 1HS lên bảng giải (45 – 5 x 9) + (54 x 227 + 45 x 227 + 227) =(45 – 45 ) + 227 x (54 + 45 + 1 ) = 0 + 227 x 100 = 22700 - HS trả lời - HS trả lời Tiếng Việt : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ) - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật cùng loại. - Lập dàn ý đồ vật theo kết quả quan sát, có thể viết thành bài văn miêu tả II/ Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị cái cặp mà em đang dùng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: - Hướng dẫn lại kiến thức - Hỏi: Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? * Hoạt động 2: Luyện tập + Bước 1: Quan sát Cho học sinh quan sát chiếc cặp mà mình sẽ tả H: Em tả chiếc cặp gì? H: Khi quan sát em cần chú ý tả những bộ phận nào? . Chú ý: Quan sát từng bộ phận và nêu lên những đặc điểm nổi bật + Bước 2: Thảo luận nhóm 4 Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý tả cái cặp của mình Câu hỏi dàn ý cho dàn bài 1, Mở bài: Giới thiệu cái cặp của em 2, Thân bài: - Tả hình dáng của cặp: + Màu sắc; chất liệu;hình dáng của cặp + Từng bộ phận: quai xách, cặp có mấy ngăn, tác dụng của từng bộ phận. - Tác dụng của cặp 3, Kết luận: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em về chiếc cặp - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày dàn ý. + Bước 3: Viết bài văn - Dựa theo dàn bài đã lập, các em hãy viết bài văn miêu tả chiếc cặp. - Gọi vài học sinh đọc bài văn của mình. * Đối với học sinh trung bình, yếu có thể các em viết chưa kịp có thể hoàn thành thêm ở nhà. * Hoạt động 3: Củng cố : - Nhận xét tiết học . Dặn dò: về nhà viết bài văn hoàn chỉnh - HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK trang 154 - HS quan sát chiếc cặp em mang đến lớp - Quan sát cá nhân - Thảo luận nhóm 4 - HS đọc dàn bài câu hỏi gợi ý - Dựa vào câu hỏi đxắp xếp các ý quan sát được thành dàn bài - HS đọc dàn bài văn của mình Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI MRVT: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn về câu hỏi& Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. - Rèn kĩ năng đặt câu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HĐ 1:HS thảo luận nhóm 2 (10-12ph) Đọc đoạn thơ trích trong bài Cùng vui chơi và làm các bài tập. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh. Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất. Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khoẻ người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui. Tiếng Việt 3 a/ Tìm động từ, tính từ dùng để miêu tả đồ chơi, trò chơi. b/ Câu Chơi vui học càng vui nói gì? +HĐ 2: Cá nhân ( 10ph) - Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ. - Cho ví dụ câu hỏi theo yêu cầu sau: *Tự hỏi mình *Tỏ thái độ khen, chê *Thể hiện khẳng định, phủ định *Thể hiện yêu cầu, mong muốn +HĐ3:HS làm vở Đặt câu hỏi để thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong các tình huống sau: a/ Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi. b/ Em hỏi mẹ để biết xem mình được ăn gì trong bữa ăn chiều. Đối với học sinh khá, giỏi: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về bạn bè em trong đó có sử dụng câu hỏi. * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : (2ph) - Nhận xét tiết học. - Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện. -HS làm vở nháp -HS nêu -HS nêu -HS nêu -HS làm bài ở vở. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: