I/ Mục tiêu:
1.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc .
2. Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 25 : Cách ngôn : Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng Tuần 25 Tiết 49 Tập đọc : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 28 – 2 - 2011 I/ Mục tiêu: 1.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc . 2. Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS đọc Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời cauu hỏi trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm - - GV giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Xti-ven-xơn - vạm vỡ, trắng bệch,loạn óc,cục cằn, rút soạt dao, làu bàu - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: H: Tính hung hãn của tên chúa tàu thể hiện qua những chi tiết nào? H: Thấy tên chúa tàu hung hãn như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì? * HSG :Tìm câu theo mẫu Ai thế nào ? H: Lời nói và cử chỉ cho thấy bác sĩ Ly là người như thế nào? H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? H: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? * HSG : Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly). GV hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật - Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đọan đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai 3. Củng cố dặn dò : (2') - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà kể lại truyện trên cho người thân nghe - 2HS - Nhận xét - Lắng nghe +Luân nặn con vật em thích - HSG đọc - 1 HS khá đọc - Đọc từ rèn phát âm - Đọc thầm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi -Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im. Thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?” . Rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly -Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho chủ quán cách trị bệnh và điềm tĩnh hỏi lại hắn: “ Anh bảo tôi có phải không?”. Bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà. - Ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Các câu: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác - Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay - 3 HS ngồi cùng luyện đọc theo hình thức phân vai - 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất Tuần 25 Tiết 121 Toán : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 28 – 2 - 2011 I/ Mục tiêu:Giúp HS : -Biết thực hiện phép nhân 2 phân số - Làm bài tập 1 , BT 3 . II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 121 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng - Y/c HS nêu phép tính trên 2.3 Quy tắc thực hiện phép nhân phân số - Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn: * Phát hiện quy tắc 2 phân số - Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết - Từ đó: Vậy: Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi 2 học sinh nhắc lại qui tắc - Cho học sinh làm vở - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 H: Bài toán yêu cầu gì? - Cho học sinh làm bảng con. * lưu ý học sinh cách rút gọn. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Gọi 1 học sinh tóm tắt bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc + Luân ghép hình - Lắng nnghe - HS đọc lại bài toán - HS nêu: - Lắng nghe 8 số ô HCN = 4 x 2 15 số ô của HV = 5 x 3 Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Rút gọn rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT Diện tích HCN là (m²) ĐS: m² Tuần 25 Tiết 25 Kể chuyện : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 28 – 2 - 2011 I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý ( BT 1 ) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT 2 ). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung . II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có) III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK 2.2 GV kể chuyện: - GV kể lần 1, lần 2 a) Hướng dẫn kể truyện - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chyện trong nhóm - Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối - Nhận xét cho điểm HS kể tốt - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét b) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS đọc câu hỏi 3 trong SGK - Gọi HS trả lời câu hỏi + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết? * HSG kể lại được toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS lắng nghe GV kể - 4 HS tạo thành một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe + Luân tham gia hoạt động nhóm - 2 đến 4 HS kể - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược của Tổ quốc. -Vì tất cả thiếu nhi của Liên xô đều dũng cảm. Họ giết chết chú bé này lại xuất hiện chú bé khác.- Vì tinh thần và sự hi sinh cao cả của họ sẽ còn sống mãi trong tâm trí mọi người Tuần 25 Tiết 49 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 1 – 3 - 2011 I/ Mục tiêu: Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một , hai câu ( BT1, 2) ; bước đầu tự viết được một tin ngắn ( 4, 5 câu ) về hoạt động học tập ,sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương ) , tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu . II/ Đồ dung dạy học: Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong tiết TLV trước - Nhận xét 2. Bài mới:(28') 2.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1, 2:- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 - Y/c HS đọc thầm các đoạn tin - Y/c HS tóm tắt đoạn tin - Gọi 2 HS dán bài của mình lên bảng, đọc tin tóm tắc của mình Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của BT - Hỏi: Em sẽ viết tin về hoạt động nào? - Y/c HS tự làm bài - Y/c 3 HS ;viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài y/c cả lớp cùng nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc bản tin và phân tóm tắc của mình - GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c những HS nào làm BT3 chưa đạt về nhà làm lại - Dặn HS chuẩn bị mang ảnh một vài cây mà em thích đến lớp để chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc + Luân vẽ con vật em thích - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS cả lớp cùng đọc thầm - HS nối tiếp đọc 2 tin đã tóm tắt - 2 em làm bài trên giấy có phương án tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý, dán kết quả làm bài trên bảng lớp Ví dụ : Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 3 – 5 HS tiếp nối nhau trả lời - 3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét chữa bài cho bạn - 3 – 5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn Tuần 25 Tiết 122 Toán : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 1 – 3 - 2011 I/ Mục tiêu:Giúp HS : -Biết thực hiện phép nhân hai phân số , nhân phân số với số tự nhiên ., nhân số tự nhiên với phân số . - BT 1, BT 2 , BT 4 (a) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 122 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. 2 Hướng dẫn luyện tập * HSG : 182,183,184 Tuyển chọn 400 Bài 1:- GV viết mẫu: - Y/c HS thực hiện phép nhân trên - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại bài - GV chữa bài hỏi: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c, d ? Bài 2: - Tiến hành tương tự như bài 1 - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần cc và d để rút ra kết luận + 1 nhân với số nào cũng cho biết kết quả của số đó + 0 nhân với số nào cũng bằng 0 Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài Bài 4: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó y/c HS cả lớp đổi chéo vở đổi kiểm tra b ... từng HS Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của BT - GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT Tích hợp GDBVMT: Qua các mở bài giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quí các loài cây tròg môi trường thiên nhiên. - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giời thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về lợi ích của cây đó. - 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình - Lắng nghe + Luân nặn con vật em thích - 2 HS đọc thành tiếng y/c của BT trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận để có câu trả lời đúng: Điểm khác nhau là: a) Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả. b) Mở bài gián tiếp, nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả. - 1 HS đọc thành tiếng y/c BT trước lớp - 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm bài vào vở - 3 – 4 H đọc đoạn văn của mình trước lớp Ví dụ: Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích với nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà hội phụ huynh đã dành tặng. Mỗi cây có một vẻ đẹp riêng. Nhưng to nhất, đẹp nhất vẫn là cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. - 1 HS đọc thành tiếng - 4 SHS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý - 3 – 5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét và chữa bài cho bạn Tuần 25 Tiết 50 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 4 – 3 - 2011 I/ Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , việc ghép từ ( BT 1 , 2 ) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT 3 ) ;biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn .( BT 4 ) II/ Đồ dùng dạy học: -Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1 -Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng) -Một vài tranh photo Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học -Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ cột A – (BT3) -Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra 1 HS nhắc lại ghi nhớ (tiết LTVC trước) – Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu 2. Dạy và học bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - GV y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài - Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói một từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra - Dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS nhận xet bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: GV gọi HS đọc y/c của BT - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ. - 1 HS lên bảng làm bài + Luân ghép hình - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết vào vở - 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. HS dưới lớp dung bút chì nối từ trong vở BTTV - 1 HS đọc thành tiếng - Theo dõi và làm bài - HSlên bảng điền từ đúng/nhanh - Từng em đọc kết quả Thứ tự các từ cần điền là: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương Tuần 25 Tiết 125 Toán : PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn : 27 - 2 - 2011 Ngày giảng : 4 – 3 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số :lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) - BT 1 ( 3 số đầu ) , BT 2 , BT 3 ( a ). II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 giới thiệu phép chia phân số - GV nêu ví dụ: HCN ABCD có diện tích m², chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó - GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó - GV ghi lên bảng - GV nêu cách chia 2 phân số: Vậy ta tính như sau Vây chiều dài hình chữ nhật là ? - GV cho HS nhắc lại cách chia phân số 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS làm miệng trước lớp - GV y/c HS nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tìm phân số của một số. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài vào vở - GV chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét bài làm của HS - Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các thành phần tronbg phép nhân và chia. * HSG : Bài 4 VBT Bài 4: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - Y/c HS tóm tắc và giải bài toán - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c + Luân ghép hình - HS lắng nghe - HS nghe và nêu lại bài toán - 1 HS nhắc lại - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính Chiều dài của HCN là : hay - 1 HS nêu - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược - 1 HS nêu trước lớp. Sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT a) b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào VBT a) - HS làm bài 4 vào VBT Giải: Chiều dài của HCN đó là Sinh hoạt lớp : 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Chi đội phó học tập nhận xét - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Uỷ viên phụ trách sao nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân - Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua: + Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường + Các em có đủ đồ dùng học tập. + Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Đi học đều và chuyên cần. 2/ Phương hướng tuần 26: - Phát động học sinh thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Thực hiện tốt bản cam kết - Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc - Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp TĂNG TIẾT : Chiều 2- 3-2011 Tiếng việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: -Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về CN – VN trong câu kể Ai là gì ? -HS có thể viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các bài tập II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: - Y/c HS thảo luận nhóm 4 * Hoạt động 2: HS nối tiếp nhau tự đặt câu kể Ai là gì ? * Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những đoạn trích sau. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu tìm được. a) Năm 240 Triệu Thị Trinh mới 19 tuổi. Bố mẹ Triệu Thị Trinh mất sớm. Anh Trai là Triệu Quốc Đạt, nối nghiệp làm Thủ lĩnh vùng núi nưa (Thanh Hoá) b) Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là hai anh em con chú con bác. Trần Quang Khải là người thông minh, có học thức, được phong thượng tướng thái sư. c) Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh vốn là một học trò thông minh học giỏi, nhưng nhà nghèo. Trần Nguyên Đáng là một nhà quý tộc lớn đời Trần. Bài 2: Dành cho học sinh khá, giỏi: HS tự viết một đoạn văn ngắn tả một loài hoa mà em yêu thích nhất, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? (đối với học sinh trung bình, yếu học sinh có thể viết từng câu). - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng * Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò: -Nhận xét và tuyên dương. - Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại và nắm vững vị trí của VN trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai là gì? - Thi đua nhau đặt câu kể rồi xác định vị ngữ được nối tiếp CN được nối với CN bằng từ nào? Và từ ngữ nào có thể làm VN, CN trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành - Tìm các câu kể Ai là gì, xác định bộ phận vị ngữ a) Anh Trai là Triệu Quốc Đạt, nối nghiệp làm Thủ lĩnh vùng núi nưa (Thanh Hoá) b)Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là hai anh em con chú con bác. Trần Quang Khải là người thông minh, có học thức, được phong thượng tướng thái sư. c)Nguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh vốn là một học trò thông minh học giỏi, nhưng nhà nghèo. Trần Nguyên Đáng là một nhà quý tộc lớn đời Trần. * HS có thể viết một đoạn văn ngắn tả một loài khoa mà em yêu thích nhất. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? - Lần lượt đọc đoạn văn – HS khác góp ý Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng về cộng, trừ phân số; tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ phân số. -Luyện tập nhân phân số. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện. (1ph) II. Nội dung ôn luyện: HĐ1: *Ôn lí thuyết: -Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? -Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? * Vận dụng thực hành: HĐ2: Hoạt động cá nhân Bài 1:a)Kết quả của + là: A. B. C. D. b) Kết quả của phép trừ - là A. B. C. D. c) Hiệu của 5 và là: A. B. C. D. Bài 2: Tính y: a. + y = b. + y = c. y - = c. - y = HĐ 3:Trò chơi “Tiếp sức”(8 ph) Tính thuận tiện các biểu thức sau a. - + b. x + x * HSG : Bài 390,400 Tuyển chọn 400 bài toán 4 III. Nhận xét-Dặn dò: (2ph) - Nhận xét tiết ôn luyện. - Dặn: Tiếp tục ôn luyện. - HS lắng nghe. -HS nêu -HS ghi phương án đúng vào bảng con - Nhận xét, sửa chữa. -HS làm bài vào vở -2 đội HS tham gia chơi -Chấm – bình chọn đội thắng - Lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: