I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Bước đầu biết đọc 1 văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 34 : Cách ngôn : Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư Tuần 34 Tiết 67 TẬP ĐỌC : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 02-5-2011 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Bước đầu biết đọc 1 văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (TL được các CH trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi: 2. Bài mới - Nêu mục tiêu bài học Hướng dẫn luyên đọc : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải. - YC đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc Tìm hiểu bài : - Gợi ý trả lời câu hỏi: + Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn + Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất HĐ4. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà truyền tin khoa học trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới “ Ăn mầm đá ”. + Luân nặn con vật em thích - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc Tuần 34 Tiết 166 TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 02-5-2011 I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đợn vị đo diện tích . - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: HĐ2. Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 389, 394, 397 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS làm bài Bài 2: ( MĐT ) - Y/ c HS chuyển đổi các đơn vị - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích (theo đơn vị m²) - Gv nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về hình học”. + Luân ghép hình - HS làm bài vào VBT - 2 HS ở bảng - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình * 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Tuần 34 Tiết 34 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 02-5-2011 I/ Mục tiêu:- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên kể lại câu chuyện tiết 33 2. Bài mới : Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c 1 HS đọc đề - Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK * Kể chuyện theo nhóm: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * Thi kể chuyện truớc lớp - Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 4 HS tạo thành 1 nhóm. + Luân tham gia kể chuyện theo nhóm - 3 – 5 HS gồm các đối tượng tham gia thi kể - Nhận xét Tuần 34 Tiết 34 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 03-5-2011 I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, viết đúng lỗi chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HSK,G biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Nhận xét chung về bài làm của HS - GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết quả làm bài + Những ưu điểm chính + Những thiếu sót hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể - Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài: - Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 3. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay 4. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Y/c 1 số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để đạt điểm tốt hơn - Về nhà chuẩn bị bài mới “Ôn tập” - Lắng nghe + Luân ghép hình - Xem lại bài của mình - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài - 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu Tuần 34 Tiết 34 TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 03-5-2011 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. II/ Đồ dùng dạy học : II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 256,258,290 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong VBT và nhận biết các cạnh song song, vuông góc. - Y/c 1 HS đọc kết quả Bài 3 - Giáo viên treo bảng phụ a ) - Y/c HS đọc cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích các hình đó b ) Gọi HS nêu Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV y/c HS tự làm bài 2. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK - Chuẩn bị bài mới “Ôn tập về hình học ” +Luân nặn con vật em thích - Quan sát và làm bài - 1 HS đọc, HS khác nhận xét * 1 HSTB lên bảng thực hiện - Lớp VBT * 1 HSTB lên bảng vẽ - HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Tuần 34 Tiết 67 KHOA HỌC : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 03-5-2011 I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Hỏi : + So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì? 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập (tiếp theo) - Hoạt động theo nhóm +Luân tham gia hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả + Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác . Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. Tuần 34 Tiết 68 TẬP ĐỌC : ĂN “ MẦM ĐÁ ” Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 04-5-2011 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được 1 bài học về ăn uống. (TL được các CH trong SGK) II/ Đồ dung dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới : Hướng dẫn luyên đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc Tìm hiểu bài - Gợi ý trả lời câu hỏi + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn? + Cuối cùng chúa có được ăn “mần đá” không? Vì sao? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? Đọc diễn cảm và HTL - Y/c 3 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối chuyện - GV đọc mẫu - Y/c 3 HS đọc diễn cảm theo vai 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân và chuẩn bị bài mới “Ôn tập” - Lắng nghe + Luân ghép hình - 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi - 1 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để trả lời câu hỏi . - 3 HS đọc - Theo dõi GV đọc - 3 HS tạo thành 1 nhóm cùng luyện đọc theo vai Tuần 34 Tiết 168 TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT ) Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 04-5-2011 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc - Tính được diện tích hình bình hành. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 356,389,256 Tuyển chọn 400 Bài 1: - GV y/c HS quan sát hình v ... ạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS trả lời bài tiết 66 2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào? d) Vừa cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào? - GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp. Y/c các em xếp các từ đúng và các từ đã cho vào bảng phân loại - Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS tự làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS làm việc trong nhóm. cùng tìm các miêu tả của tiếng cười - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, y/c các nhóm khác bổ sung - HSK,G tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được và chuẩn bị bài mới “ Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu” - 1 HS đọc thànhn tiếng - HS lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài + Luân viết tập viết - Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn - 1 HSY đọc - HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình VD: . Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình . Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi - 1 HSTB đọc thành tiếng y/c - 4 HS tạo thành 1 nhóm tìm từ - Đọc, nhận xét Tuần 34 Tiết 34 Chính tả : NÓI NGƯỢC Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 04-5-2011 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả,biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát, mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn) II/ Đồ dùng dạy - học: III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết lại một số từ khó - Lớp nhận xét 2. Bài mới Hướng dẫn HS nghe - viết - 1 HS đọc y/c của bài + Hỏi: Bài vè có gì đáng cười? + Nội dung bài vè là gì? - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu bài vè - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS hoạt động cặp đôi - Huớng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét bổ sung - Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập” - Lắng nghe - 1 HSđọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS trả lời + Luân nặn con vật em thích - HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông - 1 HSTB đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - 2 HS cùng bàn trao đổi và thảo luận làm bài vào SGK. 1 HS làm trên bảng phụ - Nhận xét Tuần 34 Tiết 34 Rèn chữ : Bài 34 Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 04-5-2011 I.YÊU CẦU: - Hướng dẫn học sinh ôn lại qui trình viết con chữ hoa . - Luyện viết đẹp đoạn văn có trong bài và hiểu nội dung bài đó - HSG luyện viết nét thanh nét đậm . - Luyện viết chữ nghiêng theo mẫu. +Luân viết 2 dòng Tuần 34 Tiết 169 TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 05-5-2011 I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 267,268,278,279 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắt bài toán - HS làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - HS làm bài - GV nhận xét chốt ý đúng 2.Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó “ - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc * 1 HS thực hiện bảng lớp - Lớp VBT * 1 HSTB thực hiện bảng lớp - Lớp VBT - Nhận xét bài làm của bạn - Lớp đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau Tuần 34 Tiết 68 KHOA HỌC : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 05-5-2011 I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên - GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? + Chuỗi thức ăn là gì ? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất * Kết luận: - Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự dân bằng trong tự nhiên - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống tren Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí 2.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Lắng nghe + Luân tham gia hoạt động nhóm - Hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn - HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi Tuần 34 Tiết 68 TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 05-5-2011 I/ Mục tiêu: - Hiểu các y/c trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: HĐ2: Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Giải nghĩa các từ viết tắt - Các em cấn lưu ý: + N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện + ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe - Gọi 3 – 5 HS đọc bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn. - 1 HS đọc thành tiếng + Luân ghép hình - Lắng nghe - HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành - HS gồm các đối tượng đọc - Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân - 1 HS đọc - Vài HS gồm các đối tượng đọc Tuần 34 Tiết 68 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 06-5-2011 I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phuơng tiện trong câu (trả lời CH Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có). III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi tiết 67 - Lớp nhận xét 2.Bài mới Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến * Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của bài - Quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh các con vật khác (GV và HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK - GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần luyện tập) và chuẩn bị bài mới “Ôn tập”. +Luân nặn con vật em thích - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm bài. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào VBT - Nhận xét - 1 HSTB đọc thành tiếng - HS tự làm * 3 HS gồm 3 đối tượng đọc Tuần 34 Tiết 170 TOÁN : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Ngày soạn: 29-4-2011 Ngày giảng: 06-5-2011 I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ” II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 356,378,389 Tuyển chọn 400 Bài 1: - HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như VBT) rồi viết đáp số vào ô trống Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tóm tắt bài toán Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu”. - 1 HS thực hiện bảng lớp - 1 HS đọc - 1 HS đọc - 1 HS giải SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Tổng kết công tác tuần 34 Phương hướng sinh hoạt tuần 35 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 34 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng nhận xét cụ thể - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại HĐ2/ Phương hướng tuần đến - Truy bài đầu giờ tốt - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Đi học chuyên cần - Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới đầy đủ - Hoàn thành các hoạt động cô giao trong tuần *****************************
Tài liệu đính kèm: