Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.( Trả lơi được các CH SGk)
- Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép đoạn 2.
III. Đồ dùng dạy-học
Bài 2: Treo bảng phụ - Chia 2 nhóm, thi đua viết tử số, mẫu số, phân số Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Viết các phân số - GV đọc các phân số cho HS viết * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên. tô màu. - HS thi điền nhanh - Nhận xét, bổ sung - HS viết các phân số trên bảng con. - Đọc lại các phân số vừa viết. ______________________________________ Tập đọc BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.( Trả lơi được các CH SGk) - Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép đoạn 2. III. Đồ dùng dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - Chia nhóm theo cặp - Treo bảng phụ - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài - Anh em Cẩu Khây gặp những ai? - Bà cụ giúp 4 anh em như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì lạ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh? - Vì sao 4 anh em chiến thắng? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? c. HD đọc diễn cảm - GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp để đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm - Đánh giá, cho điểm. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Em thích nhân vật nào trong chuyện? - Nhận xét giờ. Dặn học sinh tập kể cho người thân nghe. - Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh. - Nghe GV giới thiệu - HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lượt - Luyện đọc theo cặp - Luyện phát âm câu, đoạn khó - 2 em đọc cả bài - HS đọc thầm, đọc đoạn và TLCH + Họ gặp 1 bà cụ + Bà nấu cơm cho ăn, cho anh em ngủ nhờ + Phun nước làm ngập cánh đồng - 2 em thuật lại đoạn: “ Yêu tinh trở về phải quy hàng” + Có sức khoẻ, tài năng phi thường, đoàn kết. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng phi thường của 4 anh tài đã dũng cảm chiến thắng yêu tinh bảo vệ dân bản. - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn - HS chọn đoạn 2, luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Nghe GV đọc - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc - Nêu nhận xét ______________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Viết một đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu II.Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1. - HS: Ôn câu kể Ai làm gì? III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động dạy * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : HD làm bài tập Bài 1: - GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Có 4 câu: 3, 4, 5, 7 Bài 2: Xác định CV. - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: Viết đoạn văn - Nêu những việc làm trực nhật? - Cần lưu ý gì khi viết ? - Yêu cầu học sinh viết bài. - Thu bài, chấm, chữa 1 số bài. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị giờ sau. - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì? - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn. - HS đọc thầm, làm bài cá nhân - 2 em chữa bảng. a) Tàu chúng tôi /buông neo trong vùng biển Trường Sa. b) Một số chiến sĩ /thả câu. c) Một số khác/ quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. d) Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như chia vui. - HS đọc yêu cầu - Vài em trả lời. - Chỉ viết 1 đoạn có dùng câu kể Ai làm gì? không viết cả bài. Sử dụng đúng dấu câu, viết câu đúng. - HS viết bài vào vở. - HS hoàn chỉnh bài. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II- Đồ dùng dạy- học - Một số chuyện viết về những người có tài.Sách truyện đọc lớp 4.Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2 : HD kể chuyện a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu kể về người như thế nào ? - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ? - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV treo bảng phụ - Nhắc học sinh đối với truyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa gì? HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Em thích nội dung truyện nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà. - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,2 - Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau. - SGK, truyện, nghe người khác kể - Lần lượt từng em giới thiệu - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện - HS kể trong nhóm - Nối tiếp kể trước lớp - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể - Lớp chọn bạn kể hay nhất - Nêu ý nghĩa chuyện - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra rằng : - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - Giúp HS ham thích học Toán II. Đồ dùng : - GV: Bộ đồ dùng dạy toán HS: Bảng con III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Bài mới - GV nêu ví dụ: Có 8 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy cái bánh? - Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. - VD 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? - Hướng dẫn HS chia như SGK - Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. - Kết luận: S.G.K *HĐ2: Thực hành Bài 1: GV nêu phép tính cho HS làm trên bảng con. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Mẫu: 24: 8= * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ôn bài để giờ sau học tiếp. - HS trả lời: 8:4 = 2( cái bánh) - HS nhắc lại. - HS thực hiện chia, nêu kết quả: 3 : 4 = (cái bánh ) - HS nhắc lại Lấy VD: 7: 3= ..... -HS làm bài trên bảng con 7 : 9 ; 5 : 8 =; 6 : 19 =; 1 : 3 = - HS làm vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài. 36 : 9 = = 4; 88 : 11 == 8 - Nhận xét bài của bạn. ________________________________________ Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam trả lời được các câu hỏi SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy- học - GV: Ảnh trống đồng trong SGK phóng to .Bảng phụ chép câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài(trực quan) * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát ảnh trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài +Trống đồng Đông Sơn đa số như thế nào ? + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ? + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng ? + Miêu tả trống đồng đông sơn thế nào ? c.Hướng dẫn đọc diễn cảm - HD đọc diễn cảm đoạn: (từ Nổi bật nhân bản sâu sắc). - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò : - Nêu ý nghĩa của bài - Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lượt - HS nêu nội dung ảnh đã quan sát - Luyện đọc từ khó: trang trí, sắp xếp, toả, khát, khấu hao - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài - Nghe GV đọc - Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí. - Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, - Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa - Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của người Việt Nam - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm - Đọc theo cặp. - 3 em thi đọc HS đọc kĩ bài ở nhà. ___________________________________ Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau khi học về văn miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II. Đồ dùng dạy- học - GV: dàn ý bài văn miêu tả đồ vật và 4 đề bài chép bảng phụ. - HS: Giấy, bút để làm bài kiểm tra. 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử dụng) - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đối với đồ vật đó). 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: HD làm bài - GV đọc đề bài - chép đề bài lên bảng - Gọi HS đọc dàn ý. - Gọi Hs nêu đồ vật định tả. - HD HS làm bài - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Thu bài. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị trước bài: Giới thiệu địa phương - Nghe GV đọc - 2-3 HS đọc dàn ý bài văn. - Một số HS giới thiệu đồn vật định tả - Làm bài vào giấy KT - Nộp bài cho GV - Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép những điều quan sát vào giấy ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS : -Biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Giúp HS ham thích học T ... nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm *HĐ3:Củng cố - Dặn dò: - HS đọc mục Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ý thức giữ gìn và bảo vệ bầu không khí trong lành. - Làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc . + Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra. - HS trả lời theo yêu cầu. - HS liên hệ thực tế và phát biểu. + Do bụi, do khí độc. - 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm. _____________________________________ Chính tả( Nghe-viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Làm đúng bài tập 2a và bài tập 3a. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II. Đồ dùng dạy- học - GV: bảng phụ chép BT 2,3. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Nội dung chính của đoạn văn ? - Hướng dẫn học sinh viết tiếng, từ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV thu bài, chấm, nhận xét bài. *HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a. Điền tr hay ch - Treo bảng phụ, HD làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng Bài 3 - GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh minh hoạ, gọi học sinh làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. *HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs ghi nhớ cách viết ch/tr. - Nghe GV đọc, lớp đọc thầm - 1-2 em nêu: Đoạn văn nói về Đân - lớp, người phát minh ra lốp xe đạp bằng cao su. - Học sinh tìm nêu và luyện viết: Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm... - HS viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - 1 em đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào chỗ trống, 1-2 em chữa bảng phụ - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm. - Ghi bài đúng vào vở - 2 em đọc bài. ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Làm bài tập1,2,3,5 SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy- học: - HS : Bảng con. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: HD làm bài tập. Bài 1: a. Đọc các số đo đại lượng. - GV gọi HS đọc nối tiếp. b. Viết các phân số. - GV đọc các phân số, yêu cầu Hs viết bảng con. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1? Bài 3: Viết phân số. a.bé hơn 1 b.lớn hơn 1 c. bằng 1 - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: Viết vào chỗ chấm - Chấm, chữa bài. * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu? - 3- 4 em đọc. kg: Một phần hai ki-lô-gam m: Năm phần tám mét - HS viết bảng con. ; ; ; - Cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài. 8 = ; 14 = ; 32 =; 0 = - Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng Phân số bé hơn 1: ; ; . Phân số lớn hơn 1: ; Phân số bằng 1: - Cả lớp làm vở- 3 em lên bảng: CP = CD ; PD =CD MO = MN; ON MN - 2-3 HS trả lời. ______________________________________ Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Ham thích học toán, rèn cách trình bày. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Hai băng giấy bằng nhau - HS: Hai băng giấy bằng nhau, bút màu III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1:Nhận biết hai phân số bằng nhau - GV đưa ra trực quan: 2 băng giấy bằng nhau: ///////// ////////// ///////// //// //// //// //// //// //// - GV gắn hai băng giấy đã tô màu lên bảng Kết luận : 3/4 = 6/8 - Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8 ? - Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số : * HĐ2: Thực hành. Bài 1: HS tự làm và đọc kết quả. - Củng cố tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV viết phần a lên bảng. Hướng dẫn cách làm. 18 : 3 = 6 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 - Rút nhận xét Bài 3: Cho HS làm vào vở - Chấm, chữa bài * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nêu tính chất cơ bản của phân số. - HS quan sát. - HS tô màu vào hai băng giấy của mình. - So sánh phần đã tô màu của hai băng giấy nhận xét. HS tự nêu: 3/ 4 = 6/ 8. - Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 - Vài HS nhắc lại. - HS lấy ví dụ 2 phân số bằng nhau - HS tự làm bài = = ; = = = = ; = = - HS chữa bài. Nhận xét - 2 HS lên bảng tính rồi so sánh kết quả - HS nêu nhận xét: Nếu nhân( hoặc chia) số bị chia và số chia với( cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi. - HS nêu yêu cầu bài tập + Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 50 : 5 = 10 + Điền 15 vì 75 : 5 = 15 = = = == - 1-2 HS trả lời. _____________________________________ Khoa học BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. Mục tiêu: - Nêu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải bảo vệ rừng và trồng cây - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Hình trang 80, 814 SGK - HS : Sưu tầm các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu... III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch - Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời - Gọi một số HS trình bày kết quả - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình... - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ - Gọi HS trưng bày tranh - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết - GV đánh giá và nhận xét * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Nhận xét giờ học. - Làm việc theo cặp: HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: + Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành - Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS phân công vẽ tranh cổ động và - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trưng bày tranh và giải thích. - Đại diện nhóm cam kết - 1-2 HS trình bày. __________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu -Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn, yêu quê hương mình . II. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK . Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. - HS: Quan sát , sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Giới thiệu bài. * HĐ2 : Bài mới Bài 1: Gọi HS đọc bài. - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ: Dàn ý bài giới thiệu. Bài 2: Giới thiêuh sự đổi mới của địa phương - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. - Nhận xét, đánh giá. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH + Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện + 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Nêu nội dung. - Một số HS giới thiệu vầ địa phương mình. - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trình bày theo nhóm cùng quê - HS trưng bày tranh và giới thiệu. _______________________________________ Sinh hoạt Đội KIỂM ĐIỂM TUẦN 20 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động Đội của chi đội trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a. Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên trong phân đội. Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của chi đội. Báo cáo TPT về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các phân đội: Phân đội 1: xếp thứ13; Phân đội 2: xếp thứ 2; Phân đội 3: xếp thứ 3. b. TPT nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội . - Về học tập: Đa số đội viên có ý thức học tập, còn Dương, Tài, Quyên, Oanh, Phúc chưa tự giác học tập, ý thức làm bài chưa cao; cần phải cố gắng rất nhiều. - Về đạo đức: Chi đội thực hiện tốt mọi nề nếp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Tập đều , xếp hàng chưa nhanh. - Rèn chữ: Chưa thường xuyên, chữ chưa đẹp. Tuyên dương: Hiếu, Trường, Mơ, Hằng, Phương có ý thức học bài, làm bài Phê bình: Dương, Tài, Quyên, Oanh, Phúc chưa chăm học. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Tích cực rèn chữ hơn nữa, ổn định nề nếp học tập. - Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp. - Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn cây cảnh, vệ sinh lớp sạch sẽ. ________________________________________________________________________ TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trong một số trường hợp đơn giản ). - Rèn cách rút gọn phân số thành thạo. Có hứng thú học toán. II. Đồ dùng: -GV: Bảng phụ chép quy tắc. HS: Bảng con III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Rút gọn phân số
Tài liệu đính kèm: