Tiết 101. LUYỆN TẬP (T.102)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm được bảng nhân 5, nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
2. Kĩ năng: - Áp dụng bảng nhân 5 để làm các bài tập tìm số còn thiếu trong dãy số, biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
3. Thái độ:- Tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bảng nhân 5 - 3 em đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 101. LUYỆN TẬP (T.102) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được bảng nhân 5, nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. 2. Kĩ năng: - Áp dụng bảng nhân 5 để làm các bài tập tìm số còn thiếu trong dãy số, biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) 3. Thái độ:- Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bảng nhân 5 - 3 em đọc. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3. 1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm (HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện vào SGK và nêu miệng nối tiếp. Bài 2 : Tính theo mẫu. - Nêu ý mẫu, tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Kiểm tra, chỉnh sửa Bài 3: Bài toán: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét, chấm 1 số bài cho HS , công bố điểm. Bài 4: Bài toán: - GV tóm tắt bài toán và hướng dẫn cách thực hiện. Tóm tắt: - 1 can đựng : 5 L. - 10 can đựng:..? lít. + Nhận xét, ghi kết quả bài giải của HS lên bảng. Bài 5: Số? (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con. - Lớp nhận xét. - 2 em nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Làm vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét. Tóm tắt - 1 ngày học : 5 giờ. - 5 ngày học : ..? giờ Bài giải Số giờ Liên học trong một tuần là: 5 x 5 = 25 ( Giờ ) Đáp số: 25 giờ. - 2 em khá giỏi nêu bài toán và nêu tóm tắt. - Giải vào nháp, 1 HS giỏi nêu kết quả bài giải. Lớp nhận xét. Bài giải : 10 can đựng được số lít dầu là: 5 x 10 = 50 ( lít) Đáp số : 50 lít. - Nêu yêu cầu. - HS giỏi nêu miệng và rút ra nhận xét. a. 5, 10, 15, 20, 25, 30. b. 5, 8, 11, 14, 17, 20 4. Củng cố: Hệ thống bài nhận xét giờ học, cho HS nhắc lại bảng nhân 5. 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, làm bài trong VBT. ================= Tập đọc: Tiết 61+ 62. CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (T.23) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: khôn tả, véo von, long trọng. Hiểu ý nghĩa: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi 1,2,4,5). 2. Kĩ năng:- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ con vật, cây cối xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ, bảng lớp ghi câu luyện đọc. - HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bài:" Mùa xuân đến". - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới 3. 1.Giới thiệu bài: ( Dùng tranh SGK để giới thiệu chủ điểm và bài học ) 3.2. Hướng dẫn luyện đọc a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài, giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ tả. b. Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - Gắn bảng phụ, hướng dẫn đọc câu văn dài. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào? + Chim sơn ca hót như thế nào? . - Giảng từ :Sơn ca ( là một loài chim nhỏ hơn chim sẻ, hót rất hay). - Véo von: - Âm thanh cao trong trẻo. + Câu 2: Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm? - Giảng từ: Cầm tù( bị giam giữ). + Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?(Dành cho HS khá giỏi) + Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? - Giảng từ: long trọng: nghi lễ trang nghiêm. + Câu 5: ( SGK) Đừng bắt chim, đừng hái hoa. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Chốt ý chính: Chúng ta cần bảo vệ các loài chim và hoa. 3.4. Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tiến bộ. - Lắng nghe - Quan sát, đọc thầm theo. * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn trong nhóm - Trong nhóm đọc nối tiếp * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong cả một thế giới rộng lớn. - Hót véo von - Lắng nghe - Chim bị bắt, bị cầm tù nên tiếng hót rất buồn. - HS khá giỏi nêu. - với chim cậu bé nhốt vào lồng, quên cho ăn, chim phải chịu đói khát, với hoa cậu cắt cả đám cỏ và cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim sơn ca. - Chim sơn ca bị chết, hoa cúc bị héo tàn, các bạn nhỏ đã chôn cất chim long trọng. - HS nêu theo cảm nhận. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS đọc lại bài 4. Củng cố: - Hệ thống bài. Giáo dục HS bảo vệ thiên nhiên. 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài. ================= Chiều Đạo đức: Tiết 21. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU- ĐỀ NGHỊ ( T1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu , đề nghị lịch sự. 2. Kĩ năng: - Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp với các tình huống thường gặp trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - Quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: HS:- Tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Nếu nhặt được của rơi em sẽ làm gì?- 2HS nêu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận tranh(Bài 1). - Giao nhiệm vụ: Phán đoán nội dung tranh. * Kết luận: Muốn mượn được bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là bạn Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Giao nhiệm vụ. + Quan sát tranh và TLCH. * Kết luận: Tranh 1:muốn mượn đồ chơi của bạn ta cần lịch sự nhẹ nhàng. - Tranh 2, 3 các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi, bày tỏ thái độ. - Đọc từng ý kiến. * Kết luận: a, b, c, d sai, đ đúng. - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Trao đổi theo cặp. - 3 cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát tranh thảo luận theo cặp. - 2 cặp trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay. - Giải thích lý do. - 2 em đọc phần ghi nhớ cuối bài. 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học, cho HS nhắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện ở nhà theo bài học. ================= Ôn Ti ếng Việt (luy ện đọc): CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: khôn tả, véo von, long trọng. Hiểu ý nghĩa: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. 2. Kĩ năng:- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ con vật, cây cối xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc * Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tiến bộ. * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn trong nhóm - Trong nhóm đọc nối tiếp * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh - 4 HS đọc lại bài 3. Củng cố: - Hệ thống bài. Giáo dục HS bảo vệ thiên nhiên. 4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài. ================= Ôn Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được bảng nhân 5, nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. 2. Kĩ năng: - Áp dụng bảng nhân 5 để làm các bài tập tìm số còn thiếu trong dãy số, biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) 3. Thái độ:- Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học:VBT. III.Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1. Tính nhẩm (HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện vào VBT và nêu miệng nối tiếp. Bài 2 : Tính theo mẫu. - Nêu ý mẫu, tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Kiểm tra, chỉnh sửa Bài 3: Bài toán: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét, chấm 1 số bài cho HS , công bố điểm. Bài 5: +;X? (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con. - Lớp nhận xét. - 2 em nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Làm vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét. Tóm tắt - 1 bao : 5 kg. - 4 bao : ..? kg Bài giải Số gạo của 5 bao là: 5 x 4 = 20 ( kg ) Đáp số: 20 kg. - Nêu yêu cầu. - HS giỏi nêu miệng và rút ra nhận xét. 3. Củng cố: Hệ thống bài nhận xét giờ học, cho HS nhắc lại bảng nhân 5. 4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, làm bài trong SGK. =================***&***================= Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Tập đọc: Tiết 63. VÈ CHIM (T. 28) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa của từ : lon xon, tếu, nhấp nhem. Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm tính nết giống con người.( trả lời được CH1,CH3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè). 2. Kĩ năng: - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè. Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh. 3. Thái độ: - Yêu quý, bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy học GV:- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh SGK. HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bài " Chim Sơn ca và bông cúc trắng" - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài, giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng. b. Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - Gắn bảng phụ, hướng dẫn đọc câu văn dài. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp. ... chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả. *) Hướng dẫn cách trình bày. *) Hướng dẫn viết từ khó. + Tìm tiếng bắt đầu bằng s/ tr - Đọc từ khó: nhặt trứng, dễ dàng, trắng xóa. - Kiểm tra, chỉnh sửa. *) Viết chính tả. - Đọc từng câu cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. *) Bình chọn bài viết đẹp. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo nhóm lớp. - Nhận xét, tuyên dương Hs viết có tiến bộ. - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Tự soát lại bài - Bình chọn theo hướng dẫn của GV. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: - Dặn HS về rèn luyện thêm chữ viết ================= Tự học: ÔN TẬP TOÁN ================= Âm nhạc Tiết 21. HỌC HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN Nhạc và lời: Hoàng Hà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 2. Kĩ năng: Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời. 3. Thái độ: Qua bài hát các em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Giới thiệu tranh minh họa. - Trình bày mẫu bài hát - Đặt câu hỏi cho HS nêu cảm nhận về tính chất bài hát. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp vỗ tay đệm thao tiết tấu. - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các nguyên âm (a, u, i). - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo. - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa.. P P P P P P P x x x x x x x x x x x x - Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát tranh. - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Đọc đồng thanh kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Luyện giọng theo đàn và hướng dẫn. - Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu - Thực hiện theo hướng dẫn. - Lắng nghe nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn. - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Hát vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca. - Thực hiện - Hát kết hợp vận động. - Theo dõi, nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố: - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại. - Cả lớp hát và múa lại bài hát Hoa lá mùa xuân và vỗ tay đệm theo nhịp. 5. Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay, vận động phụ hoạ =================***&***================== Thứ sáu ngày 03 tháng 2 năm 2012 Toán: Tiết 105. LUYỆN TẬP CHUNG (T.106) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được các bảng nhân đã học: 2,3,4,5,để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân vào làm tính, giải toán có một phép nhân. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: HS : Bảng con, thước chia vạch. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng nối tiếp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào sgk, gọi 1 HS chữa trên bảng lớp. - Nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3. Điền dấu ; = (HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa cho HS. Bài 4. Bài toán: - Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và giải bài vào vở. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài 5: Đo và tính độ dài đường gấp khúc ( Dành cho HS khá giỏi) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS. + Dùng thước đo để biết độ dài đường gấp khúc. - Chốt ý đúng - Nêu miệng nối tiếp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Làm bài vào SGK, 1 em lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm bài tập vào bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. Đại diện HS khá giỏi nêu kết quả cột 2, lớp nhận xét. - Nêu bài toán và tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. Tóm tắt. 1 HS mượn : 5 quyển truyện. 8 HS mượn :.....? Quyển truyện. Bài giải. 8 HS được mượn số quyển truyện là: 8 x 5 = 40 ( Quyển truyện) Đáp số : 40 quyển truyện - Lắng nghe và thực hiện. - Làm vào nháp, 2 em khá giỏi nêu kết quả thực hiện, lớp nhận xét: KQ: a. Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 3 + 2 + 4 = 13( cm ) b. Độ dài đường gấp khúc là. 4 + 5 + 3 = 12 ( cm ) 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau: Phép chia, làm bài trong VBT. ================= Tập làm văn: Tiết 21. ĐÁP LỜI CẢM ƠN . TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM (T.30) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nói lời cảm ơn trong giao tiếp đơn giản (BT1, BT2), biết tả ngắn về loài chim (BT3). 2. Kĩ năng:- Nói được lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể, viết được đoạn văn ngắn tả về loài chim mình yêu thích. 3. Thái độ:-Tôn trọng người khác, biết bảo vệ loài vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV + HS : Sử dụng tranh. III.Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:+ Gọi HS đọc bài văn tả ngắn về mùa hè – 2 HS đọc. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc lại lời của nhân vật trong tranh. - Đọc yêu cầu và nội dung bức tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên sắm vai. Bài 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong trường hợp sau như thế nào? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. Bài 3: Đọc bài văn sau và làm bài tập. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và làm bài vào vở. Gọi đại diện 1 số HS đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. * Viết một đoạn văn tả về một loài chim mà em thích. - Hướng dẫn viết đoạn văn . - Chỉnh sửa cho HS cách dùng từ đặt câu. -Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - 2 nhóm lên sắm vai. - Lớp nhận xét + Cảm ơn cháu. ( vai bà cụ ) + Không có gì ạ. ( Vai cậu bé ) - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng, lớp nhận xét. + Không có gì, cậu cứ đọc đi, bao giờ đọc xong thì trả mình. + Cậu phải chịu khó ăn uống và uống thuốc vào để chóng khỏi nhé. + Dạ, không có gì ạ. - 1 em đọc mẩu chuyện, lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở. - 1 số em đọc bài. - Lớp nhận xét. a. - Tả hình dáng b. - Tả hoạt động - Là con chim bé nhỏ... - nháy liên liến.... - Lắng nghe. - Làm bài vào vở- 3 em đọc bài. VD: Em rất thích chim cánh cụt. Đó là một loài chim rất to sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân nên khi đi nó phải mang theo trứng. Dáng đi lũn cũn của loài chim này trông rất đáng yêu 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, giáo dục HS. 5. Dặn dò: Dặn HS về viết hoàn chỉnh bài văn. ================= Tự nhiên và xã hội: Tiết 21. CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Biết một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh động của người dân địa phương. 2. Kĩ năng:- Kể được tên nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân nơi mình sinh sống. 3. Thái độ: - Có ý thức gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: GV+ HS : Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:+Khi đi trên phương tiện giao thông cần chú ý điều gì?- 2 HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động *) Hoạt động 1. Làm việc với SGK. + Giao nhiệm vụ. + Quan sát tranh trên bảng và tranh SGK cho biết tranh diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? * Kết luận: - Những bức tranh thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở vùng nông thôn, thành thị, đồng bằng, miền núi, miền biển.( Tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6) - Tranh 7, 8 thể hiện nghề nghiệp sinh hoạt của người dân thành thị. Hoạt động 2. Nói về cuộc sống ở địa phương. - Nêu nhiện vụ. + Kể tên những gì đã quan sát được ở địa phương em? Hoạt động 3: Vẽ tranh. - Hướng dẫn HS chọn nội dung , nghề nghiệp, chợ quê, nhà văn hoá..... - Tuyên dương những em vẽ đẹp. - Thảo luận nhóm 2. - 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1 số em kể. - Lớp nhận xét. - Vẽ tranh theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm. - Mô tả nội dung tranh. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. ================= Thể dục: Tiết 44. ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI" NHẢY Ô" I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). - Ôn trò chơi "Nhảy ô". 2. Kỹ năng : Thực hiện động tác tương đối chính xác ; Tham gia trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ : Ham thích vận động, tự giác, tích cực trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện : GV : kẻ đường thẳng cho bài tập ; kẻ ô cho trò chơi. HS : Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy -học : 1. PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. * Khëi ®éng: - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng - HS theo dâi. - C¸n sù ®iÒu khiÓn cho c¶ líp tËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng. - HS tËp 7 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (2 lÇn) - C¸n sù líp ®iÒu khiÓn c¶ líp tËp theo. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát giúp đỡ. 2. Phần cơ bản: - Ôn đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước) Thực hiện các động tác tay. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV quan sát giúp đỡ. - Trò chơi: "Nhảy ô" - GV hướng dẫn cách thực hiện. - HS thực hiện đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - HS theo dõi. - GV tổ chức cho HS chơi thi - Các tổ chơi thi. - GV + HS bình chọn nhóm thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Cúi lắc người thả lỏng - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - GV điều khiển. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện động tác cúi người thả lỏng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ================= Tự học : ÔN TẬP LÀM VĂN ================= Tự học : ÔN TẬP TOÁN =================***&***==================
Tài liệu đính kèm: