Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 25 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 25 năm học 2012

Tiết 73 + 74. SƠN TINH, THUỶ TINH (Tr.60)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ:- Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp. Ý nghĩa câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hàng năm do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta. (trả lời câu hỏi 1,2,4)

 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật trong câu chuyện.

 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống kiên cường chống lũ lụt của nhân dân ta.

II. Đồ dùng dạy học:* GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK)

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 25 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
Sáng
Tập đọc:
Tiết 73 + 74. SƠN TINH, THUỶ TINH (Tr.60)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ:- Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp. Ý nghĩa câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hàng năm do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta. (trả lời câu hỏi 1,2,4)
 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống kiên cường chống lũ lụt của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:* GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK)
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi 2 HS đọc bài " Voi nhà "
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: sử dụng tranh minh họa
3.2. Hướng dẫn luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ ( Sơn Tinh, Thủy Tinh, Lễ vật).
- Gắn bảng phụ HD đọc câu văn dài
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Đọc toàn bài 
3.3. Tìm hiểu bài:
- Gọi Hs đọc toàn bài và nêu câu hỏi.
+Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương? 
- Giải nghĩa từ: Cầu hôn ( Xin lấy người con gái làm vợ.)
+ Câu 2: Hùng Vương phân sử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ?
 + Lễ vật gồm những gì ? 
- Giải nghĩa từ: ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao.
+ Câu 3: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào? (Dành cho HS khá giỏi)
+ Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào? 
+ Hàng năm Thuỷ Tinh đã làm gì?
+ Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? 
* Chốt: ý chính: ( Mục I) – GV gắn bảng.
- Cho HS đọc lại ND chính.
3.4. Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc bài.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Quan sát, lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh đoạn 1 + 2.
- Lắng nghe.
- Sơn Tinh là chúa miền non cao, Thuỷ Tinh là vua vùng nước thẳm.
- Hùng Vương giao hẹn ai mang lễ đến trước thì được lấy Mị Nương làm vợ.
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
+ HS khá giỏi trả lời.'' Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách hô mưa, gọi gió, dâng nước lên khiến ruộng vườn nhà cửa ngập trong biển nước.
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chống dòng nước lũ dâng dòng nước lên cao 
- Dâng nước lên đánh Sơn Tinh gây lũ lụt khắp nơi.
c. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
* ý chính: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hàng năm do Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh, đồng thời phản ánh tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta.
- Nhắc lại
- 3 em đọc 3 đoạn.
- 1 em đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học, hệ thống bài
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Bé nhìn biển” 
=================
Toán: 
Tiết 121. MỘT PHẦN NĂM (Tr.122)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Hiểu được khái niệm một phần năm và nhận biết được một phần năm (bằng hình ảnh trực quan).
 2. Kĩ năng: - Đọc viết được 1/5 và áp dụng vào làm bài tập. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ; Bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bảng chia 5.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu một phần năm.
* Gắn hình vuông lên bảng.
- Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, cắt rời từng phần, lấy 1 phần được 1/5 " Một phần năm ".
- Đưa ra hình chữ nhật đã chia làm 5 phần bằng nhau, hình ngôi sao, yêu cầu HS nêu 1 hình chữ nhật, 1 ngôi sao.
- Hướng dẫn HS đọc, viết 1/5
3.3. Thực hành.
Bài 1: - Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Tổ chức cho HS quan sát hình SGK và nêu miệng kết quả quan sát.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2+3: (Dành cho HS khá giỏi)
- Làm như bài 1
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Quan sát hình trên bảng.
- Nêu số phần được chia.
- Nêu giá trị số phần lấy đi.
- Quan sát.
- Nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
- Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.
- Nêu yêu cầu
- Quan sát hình vẽ, nêu miệng kết quả quan sát, lớp nhận xét.
* KQ: Hình A, D * KQ: Hình A, C.
- Nêu yêu cầu
* KQ: Hình A.
4. Củng cố: Hệ thống bài.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài.
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 25. ÔN THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị. Biết gọi và nhận điện thoại một cách lịch sự. biết lễ phép chào hỏi khi dến nhà người khác.
 2. Kĩ năng: - Trả lời các câu hỏi thành thạo.
 3. Thái độ: - Có ý thức học hỏi.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV: - chuẩn bị một số câu hỏi vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vừa thực hành vừa kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Biết nói lời yêu cầu đề nghị.
- Củng cố lại nội dung bài 10, 11, 12- Phát phiếu
+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị em cần có thái độ như thế nào? ( Các em cần có thái độ và lời nói phù hợp với từng tình huống. )
+ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào? 
+ Khi đến nhà người khác em cần cư xử như thế nào?
*Hoạt động 2: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị và thực hành gọi điện thoại.
* Kết luận:- Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, lễ phép chào hỏi khi đến nhà người khác.
- Trao đổi nhóm đôi và trả lời
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: - Hệ thống bài học.
- Giáo dục HS qua bài học.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
SƠN TINH, THUỶ TINH 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu y nghĩa câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hàng năm do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta. 
 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống kiên cường chống lũ lụt của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
* Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn 
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Gọi HS khá toàn bài 
* Chốt: ý chính: .
- Cho HS đọc lại ND chính.
* Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc bài.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Đọc đoạn trước lớp
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh.
- Lắng nghe.
* ý chính: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta hàng năm do Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh, đồng thời phản ánh tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta.
- Nhắc lại
- 3 em đọc 3 đoạn.
- 1 em đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học, hệ thống bài
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Bé nhìn biển” 
=================
Ôn Toán
 §Ò sè 8
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè c¸c b¶ng chia ®· häc, c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh trong d·y tÝnh cã hai phÐp tÝnh
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp chia.
II. Néi dung:
 Bµi 1. TÝnh :
 15 : 3 x 5 = 18 : 2 x 8 =
 Bµi 2. ( >, <, = ) ?
 5 x 5  25 : 5 5 x 7  5 x 3 + 10
 > =
 27 : 3  3 x 3 5 x 4  4 x 6 - 6
 = >
 Bµi 3. Cã 30 b«ng hoa c¾m vµo c¸c lä, mçi lä cã 5 b«ng. Hái cã mÊy lä hoa?
 §¸p sè: 6 lä hoa.
 Bµi 4. HSG:
 15 : 3 x x = 10 + 15 x - 15 = 18 : 3
 5 x x = 25 x - 15 = 6
 x = 25 : 5 x = 6 + 15
 x = 5 x = 21
=================***&***==================
 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 75. BÉ NHÌN BIỂN (Tr.65)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ : bễ, còng, sóng lừng. Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu Biển, thấy biển to, rộng và ngộ nghĩnh như trẻ con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu).
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng vui tươi hồn nhiên. Học thuộc lòng bài thơ.
 3. Thái độ: - Yêu thích cảnh biển Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV: bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh”
 - Lớp nhận xét.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tranh 
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc câu 
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu .
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Đọc toàn bài
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
 + Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? (cho hs qs tranh)
- Giảng từ: lon ta lon ton : dáng đi của trẻ con 
+ Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
- Bài thơ nói lên điều gì?
* Chốt: ý chính: 
3.4. Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
Lần 1: Đọc thuộc lòng bài thơ.
Lần 2: Đọc theo điểm tựa.
Lần 3: Đọc xóa dần.
Lần 4: Xoá hết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương HS thuộc bài trước lớp.
- Lắng nghe + theo dõi SGK.
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó 
* Đọc đoạn trước lớp.
- 4 em đọc nối tiếp lại 4 khổ thơ.
* Đọc khổ thơ trong nhóm.
- Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm đọc, lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Lắng nghe.
- Tưởng là biển nhỏ / Mà to bằng trời /như con sông lớn / chỉ có một bờ / biển to lớn thế.
+ Bài giằng với sóng / Chơi bài kéo co./ 
Nghìn con sóng nhỏ / Lon ta lon ton.
Biển to lớn thế / Vẫn còn trẻ con.
- Trả lời
* Bài thơ tả cảnh biển rất rộng và đẹp.
- 2 em nêu ý chính
- Đọc thuộc lòng bài thơ đồng thanh.
- 1 số em đọc, lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
=================
Toán:
Tiết 121. LUYỆN TẬP (Tr. 123)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được bảng chia 5 và 1.
 2. Kĩ năng: - Thuộc bảng chia 5 và áp dụng v ...  HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với giọng điệu, nét mặt.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
- Quan sát, nêu ND từng tranh.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời.
- Kể chuyện theo nhóm 3.
- Đại diện HS giỏi kể truyện không nhìn tranh.
* Truyện phản ánh nạn lũ lụt hàng năm và nói nên lòng quyết tâm chống lũ lụt của nhân dân ta.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
5. Dặn dò: Dặn HS về kể lại câu chuyện.
=================
Thủ công: 
Tiết 25.LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T.1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
 2. Kĩ năng: - Bước đầu làm được dây xúc xích đúng quy trình. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 1. GV: Mẫu xúc xích, quy trình.
 2. HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung bài.
*)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu xúc xích: Cắt nhiều nan giấy bằng nhau, sau đó nối các nan giấy thành các vòng tròn nối nhau.
*)Hoạt động 2: Cách làm xúc xích.
- Vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu.
+ Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Lấy 3 tờ giấy màu khác nhau, cắt thành các nan bằng nhau rộng 1 ô, dài 12 ô.
+ Bước 2: Dán các nan bằng nhau thành giây xúc xích.
- Bôi hồ, dán dây thứ nhất thành vòng tròn, luồn nan thứ 2 vào vòng tròn thứ nhất, dán tiếp tục ta được vòng tròn thứ 2. Cứ làm như vậy cho đến khi xong giây xúc xích.
*)Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
- Gọi HS nhắc lại quy trình.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Quan sát các nhóm làm.
- Quan sát nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- 2 HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
- Thực hành cá nhân trong nhóm. (HS khéo tay : cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp)
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm.
Chiều
Ôn Tiếng Viêt (Luyện viết)
BÉ NHÌN BIỂN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nghe- viết chính xác 3 khổ thơ trong bài: Bé nhìn biển. 
 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr; dấu hỏi/ dấu ngã. 
 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe- viết:
a Hướng dẫn cách trình bày.
+ Tìm những tên riêng có trong bài?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
c. Cho HS chép bài vào vở.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
d.Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo nhóm, lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
- HS nêu.
.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Thực hiện như hướng dẫn.
3. Củng cố: Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp.
=================
Tự học
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012
Toán: 
Tiết 125 .THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T.126)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết cách xem đồng hồ, kim phút chỉ số 3 và số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
 2. Kĩ năng: - Xem giờ chính xác, biết sử dụng đơn vị đo thời gian khi làm toán.Nhận biết các khoảng thời gian 15 phut, 30 phút.
 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS : Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quay mô hình chỉ 7 giờ, 7 giờ 15 phút, 7 giờ 30 phút....- Hát.
- Lớp làm trên mô hình, nêu nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Số.
- Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS quan sát SGK và nêu miệng kết quả quan sát.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
- Quan sát SGK và nêu miệng.
* KQ: 
Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối tiếp nêu miệng kết quả quan sát.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 
Bài 3: Quay kim đồng hồ để chỉ..
- Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS thực hành quay trên mô hình.
Đồng hồ A
Đồng hồ B
Đồng hồ C
Đồng hồ D
chỉ 4 giờ 15 phút.
chỉ 1 giờ 30 phút.
chỉ 9 giờ 15 phút.
chỉ 8 giờ 30 phút.
- Nêu yêu cầu, làm miệng, lớp nhận xét.
* KQ: 
a. An vào học lúc 13 giờ 30 phút
b. An ra chơi lúc 15 giờ
c. An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút
d. An tan học lúc 16 giờ 30 phút
e.An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều
g. An ăn cơm lúc 7 giờ tối
Đồng hồ A
Đồng hồ D
Đồng hồ B
Đồng hồ E
Đồng hồ C
Đồng hồ G
- Thực hành quay trên mô hình.
- Lớp nhận xét KQ: 2 giờ, 1 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi.
4. Củng cố: Hệ thống bài.
5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “Luyện tập”, làm bài trong VBT. 
=================
Tập làm văn: 
Tiết 25. ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý.QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (Tr.66)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp đơn giản thông thường (BT1, BT2). Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Kĩ năng: - Đáp lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp. Quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3).
 3. Thái độ: - Biết giữ phép lịch sự trong giao tiếp, thêm yêu cảnh biển Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Tranh minh hoạ cảnh biển.
HS: Sử dụng SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc lời đối thoại, nhắc lại lời của Hà khi bố Dũng cho gặp.
- Nêu yêu cầu.
- Ttchức cho HS hảo luận nhóm đôi.
- 2, 3 nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
Bài 2: Nói lời đáp trong các đoạn hội thoại sau:
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo nhóm 2.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Chốt nội dung bức tranh.
- Yêu cầu Hs viết 3 - 4 câu tả cảnh biển. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2, 3 nhóm đóng vai trước lớp, lớp nhận xét.
Hà : Cháu chào bác ạ. Cháu xin phéo bác cho cháu gặp bạn Dũng.
Bố Dũng: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
Hà : Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác.
- Hà nói với thái độ như thế nào? ( Thái độ lễ phép, giọng nói nhẹ nhàng)
- Khi nghe Hà nói như vậy bố Dũng có thái độ như thế nào ? ( Niềm nở )
- 2 em đọc yêu cầu.
- Hỏi đáp theo nhóm 2.
- 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét.
a. Cảm ơn bạn.
b. Anh cảm ơn em.
- Viết vào vở
- Một số em đọc bài, lớp nhận xét.
a. tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b. Sóng biển xanh, nhấp nhô.
c. Những cánh buồm đang lướt sóng.
d. Mặt trời đang nhô lên, những đám mây tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu đang bay về phía chân trời.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học, giáo dục HS đáp lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp, tìm hiểu thêm về biển.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều vừa học.
=================
Tự học
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 25. MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN (Tr.52)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết tên và một số loài cây sống trên cạn.
 2. Kĩ năng: - Nắm được tên và ích lợi của một số loài cây sống trên cạn.Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
 3. Thái độ: - Có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Một số tranh ảnh về các loài cây trên cạn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Cây sống được ở đâu? - 3 em trả lời.- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
*) Hoạt động 1. Quan sát cây sống trên sân trường và xung quanh vườn trường
- Chia lớp thành 2 tổ và giao nhiệm vụ: 
- Quan sát theo tổ, mỗi em quan sát 1 cây và ghi vào phiếu.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
*)Hoạt động 2. Làm việc với SGK.
- Nêu được tên và ích lợi của cây có trong SGK.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm đôi.
* Kết luận: Có rất nhiều cây sống trên cạn, chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và chúng còn có nhiều ích lợi khác.
+ Tổ 1 : Quan sát cây trong sân trường.
+ Tổ 2 : Quan sát cây trong vườn trường.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
Tên cây
Cây bóng mát, hoa, quả.
Thân
Rễ
Hoa
Vẽ cây đã quan sát được
Cây Bàng
Cây bóng mát
thẳng chia nhiều tán
ăn sâu dưới đất
trắng
- Hoạt động theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Hình.
Tên cây.
Ích lợi
hình1
hình2
hình3
hình 4
hình 5
hình 6
hình7
cây mít
cây phi lao
cây ngô
cây đu đủ
cây thanh long
cây sả
cây lạc
lấy gỗ
lấy gỗ
lương thực
ăn quả
ăn quả
lấy dầu + thuốc
lấy củ
- Lắng nghe
4. Củng cố: Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ. 
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.
=================
ThÓ dôc:
TiÕt 50. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- TiÕp tôc «n mét sè ®éng t¸c rÌn luyÖn TTCB.
- ¤n trß ch¬i: Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh
2. Kü n¨ng:
- Thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc.
II. ĐÞa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: KÎ c¸c v¹ch, cßi
III. Néi dung - ph­¬ng ph¸p:
1. PhÇn më ®Çu:
 - TËp hîp líp 
 + §iÓm danh
 + B¸o c¸o sÜ sè 
a. Nhận lớp:
 - Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc.
b. Khëi ®éng: 
- HD HS khëi ®éng.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn:
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi TDPTC
2. PhÇn c¬ b¶n:
- HD HS «n: §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay chèng h«ng.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn líp tËp theo ®éi h×nh c¶ líp.
- HD HS «n: §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay dang ngang.
- HD HS «n: §i nhanh chuyÓn sang ch¹y 
- Tæ chøc cho HS: Thi ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y. 
- 3 tæ thi ®Êu.
*Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i : Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh 
- 3 ®éi thi ®Êu. 
3. PhÇn kÕt thóc:
- HD HS tËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn 
+ §øng vç tay h¸t 
+ Mét sè ®éng t¸c th¶ láng 
- HÖ thèng bµi 
- NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ 
- TËp bµi TD PTC.
=================
Tự học
ÔN CÁC BÀI TOÁN TRONG VBT
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25-OANH.doc