Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

2-Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Ngày soạn: 22 / 4 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai /25/4/2011
Tiết 1:CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
*********************************
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
$67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Sự quan tõm tới trẻ em của cụ Vi-ta- li và sự hiếu học của Rờ- mi.
- Quyền được đi học, được chăm sóc giúp đỡ. Bổn phận chăm chỉ học tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc 
-Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
-Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần )
- 1 HS đọc chú giải cuối bài.
- HS đọc đoạn theo nhóm 3.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giỏo đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
* ND: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 3 HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
 *************************************************
Tiết 3:TOÁN
$166: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
- Mời HS chữa BT.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở và cho HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa BT.
 Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km ; c) 1,2 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS vào bảng nhóm.
 Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở.
 Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 ********************************************
 Tiết 4: KHOA HỌC
 $67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
-Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 138, 139 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trước.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nước bị ô nhiễm.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương bị rò rỉ?
+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nước?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận
- HS thảo luận theo nhóm 6.
Câu 1:
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Nước thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,
Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV.
Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :
	-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ở địa phương.
	-Nêu được tác hại việc ô nhiễm không khí và nước.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	Các nhóm thảo luận câu hỏi:
	+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước, không khí
	+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 **********************************************
Buổi chiều	 Tiết 1: Toỏn
 ễn tập về giải toỏn
I.Mục tiờu:
- Củng cố cho HS nắm vững cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số. 
II. Chuẩn bị:
 Bài tập
III.các hoạt động dạy học:
-Muốn giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số ta làm thế nào?
Bài 45(11)Dành cho HS TB- yếu.
- Đọc yêu cầu của bài toán
- Bài toỏn cho biết gỡ?
-Bài toỏn hỏi gỡ?
-HDHS tốm tắt và giải bài toỏn.
 Túm tắt
Số thứ nhất: 90
Số thứ hai : 
-Gv đọc yêu cầu của bài.
- bài toỏn cho biết gỡ?
-Bài toỏn hỏi gỡ?
-HDHS tốm tắt và giải bài toỏn.
 Túm tắt
Số thứ nhất:
Số thứ hai : 33
- Nhận xột chữ bài.
Bài 47(11)Dành cho HS khỏ giỏi.
- GV đọc yêu cầu.
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
-HD HS Tóm tắt và giải bài toán tương tự bài 45.
- Nhận xột chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ.
- Cỏ nhõn trả lời.
-HS theo dừi.
a.Tổng của hai số là 90. Số thứ nhất bằng 7/8 sú thứ hai.
- Tỡm hai số đó
- HS làm bài.
 Bài giải
a.Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 7 + 8= 15( phần) 
Số thứ nhất là: 
 90 : 15 x 7 = 42
Số thứ hai là:
 90 – 42 = 48 
b.- Hiệu của hai số là 33. Số thứ nhất bằng 8/5 số thứ hai.
- Tỡm hai số đó
- HS làm bài.
 Bài giải
b. Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng là:
 8 – 5= 3( phần)
 Số thứ nhất là: 
 33: 3 x 11 = 88
 Số thứ hai là:
 88 – 33 = 55
 -Nhận xột chữa bài. 
- HS theo dừi.
- Sân vận động có chu vi 400m, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.
- Tớnh chiều dài, chiều rộng. Tớnh diện tích của sân vận động đó.
 Bài giải
 Nửa chu vi hỡnh chữ nhật là: 
 400 :2 = 200(m)
Chiều dài hỡnh chữ nhật là:
 200: 5 x 3 =120(m)
Chiếu rộng hỡnh chữ nhật là:
 200 – 120 = 80(m) 
Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
 12 0x 80 = 9600(m2)
 Đáp số: 120 m; 80m
 9600 m2 
 ***********************************************
 Tiết 2: Tiếng việt
 Ôn tập tả người
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.
- Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Nhận biết được hai kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng)Qua hai đoạn kết trong bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
-Hướng dẫn HS ụn tập
*Bài tập 1 (12):
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2 (12):
- Mời HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (14):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2 (14):
- Mời HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 
-Mời một số HS đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối 
tợng đợc tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: 
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay ngời bà trong g ...  bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
 ***********************************************
ĐẠO ĐỨC
Tiết 34: THỰC HÀNH VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
Thực hành tốt một số công việc vệ sinh trường lớp.
HS biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
HS yêu quý ngôi trường.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: GV giao việc cho HS.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Vệ sinh lớp học
+ Nhóm 2: Lau bàn ghế
+ Nhóm 3: Lau mạng nhện xung quanh lớp học
+ Nhóm 4: Vệ sinh xung quanh lớp học.
-HS nhận nhiệm vụ theo nhóm 6
	2.3-Hoạt động 2: HD HS thực hành vệ sinh trường lớp
*Mục tiêu: Giúp HS làm tốt việc vệ sinh ở trường và giữ gìn trường lớp.
*Cách tiến hành: 
	- Các nhóm thực hành theo nhiệm vụ giáo viên đã giao cho.
	- GV nhắc nhở HS an toàn khi thực hành công việc tránh gây tai nạn trong khi thực hành.
	 - GV quan sát HS thực hành.
	 - Khi thực hành vệ sinh xong cho các nhóm báo kết quả.
	 - GV đánh giá, nhận xét cho từng nhóm.
	 - Tuyên dương nhóm có thành tích tốt.
	3-Củng cố, dặn dò:
	- Qua tiết học này các em phảI co sý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp luôn sạch sẽ.
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS ôn tập các bài đã học để giờ sau thực hành kĩ năng cuối kì 2.
******************************************************************
 Ngày soạn: 23 / 4 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010.
 Ngày soạn: 24 / 4 / 2010
	Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010.
 Ngày soạn: 25 / 4 / 2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010.
 Ngày soạn: 25 / 4 / 2010
	 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010.
ĐỊA LÍ
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
-Nêu được vị trí địa lí và dân cư của châu Á, châu Phi.
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của các nước Liên Bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Yên Bái.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 	
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? 
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu Á ?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau:
+Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. 
+ Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? 
-HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
 *************************************************
 SINH HOẠT LỚP
	NHẬN XÉT CHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 34
Lớp trởng nhận xét trước lớp: 
- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần
- Bình xét thi đua cho các bạn trong lớp.
- Thông qua điểm và xếp loại thi đua tuần.
2. GV nhận xét chung:
- Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết,
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có báo cáo.
	- Học bài và làm bài đầy đủ. Nhng bên cạnh vẫn còn 1 số HS chưa chịu khó học bài và làm bài đầy đủ. 
	- Tuyên dương các em: Việt Anh, Phùng Hạnh, Bình, Lệ, Nhung,.
	- Phê bình em: Hoàng, Tùng trong lớp còn hay nói chuyện riêng.
	3. Phương hướng tần 35: 
	- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 34.
	- Ôn tập tốt môn Toán + Tiếng Việt để kiểm tra cuối học kì II.
******************************************************************
Trường Tiểu học số 1 An Thịnh ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II
Tổ chuyên môn: 4 + 5 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 
 LỚP 5 ( Thời gian 40 phút)
	I. LỊCH SỬ ( 5 diểm )
	Câu 1: 
	Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
	Câu 2:
	Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào 
đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
	II. ĐỊA LÍ ( 5 điểm )
	Câu 1:
	Người dân châu Âu có đặc điểm gì? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ?
	Câu 2:
Cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ. Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
Trường Tiểu học số 1 An Thịnh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Tổ chuyên môn: 4 + 5 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 
	I. LỊCH SỬ ( 5 diểm )
	Câu 1: ( 2 điểm: Mỗi ý đúng được 1 điểm)
	Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
	Trả lời: 
- Hiệp định Pa – ri được kí tại Pa – ri, thủ đô của nước Pháp.
- Hiệp định Pa – ri được kí vào ngày 27 tháng 1 năm 1973.
	Câu 2: ( 3 điểm)
	Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào 
đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
	Trả lời:
	Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
	II. ĐỊA LÍ ( 5 điểm )
	Câu 1: ( 3 điẻm: ý 1 được 1điểm ; ý 2 được 2 điểm )
	Người dân châu Âu có đặc điểm gì? Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ?
	Trả lời:
Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh.
Châu Âu nhiều nước có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hoá. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, dược phẩm, mĩ phẩm,
	Câu 2: ( 2 điểm: ý 1 được 1,5 điểm; ý 2 được 0,5 điểm)
Cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ. Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
Trả lời:
Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau:
+ người Anh- điêng, da vàng.
+ Người gốc Âu, da trắng.
+ Người gốc Phi, da đen.
+ Người gốc Á, da vàng.
+ Người lai.
- Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
Tiết 5: Âm nhạc
$34: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
Em vẫn nhớ trờng xa, Dàn đồng ca mùa hạ. 
I/ Mục tiêu:
 - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Em vẫn nhớ trờng xa” và “Dàn đồng ca mùa ha.”
 - Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8..
II/ chuẩn bị :
 - SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát “Em vẫn nhớ trờng xa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hớng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- GV nhận xét cho điểm
2.2- Hoat động 2: TĐN số 6.
3/ Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trờng xa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát 
 “Em vẫn nhớ trờng xa” và “Dàn đồng ca mùa hạ.”
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
-HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
Tiết 1: Thể dục
$68 : TRÒ CHƠI 
“ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” và “ Ai kéo khoẻ ”
I/ Mục tiêu:
- Chơi 2 trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động, tích cực.
II/ Địa điểm-Phơng tiện:
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ”
 - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 phút
1-2 phút
1- phút
1-2 phút
18-22 phút
10 phút
1 phút
2 phút
10 phút
 1 phút
7 phút
2 phút
7 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC: GV
 * * * .
 * * * ..
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Mĩ thuật
$34: Tiết 5: VẼ TRANH
Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
 -HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn
 -HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
 -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/Chuẩn bị.
 -Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
 -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
 III/ Các hoạt động dạy –học.
 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
C Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
3-Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc