Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 28 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 28 năm học 2012

Tiết 85+86. KHO BÁU (Tr.83)

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ‎ý.

 3. Thái độ: Yêu lao động , có ý thức lao động tự phục vụ.

II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ

III. Hoạt động dạy- học :

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra định kì cho HS và nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 28 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012
Sáng
Tập đọc:
Tiết 85+86. KHO BÁU (Tr.83)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ‎ý. 
 3. Thái độ: Yêu lao động , có ý thức lao động tự phục vụ.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ 
III. Hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra định kì cho HS và nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm + bài đọc.
( Dùng lời + Tranh minh hoạ SGK.)
3.2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ khó ( SGK)
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm 3
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc từng đoạn và nêu câu hỏi.
+ Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân? (hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu)
+ Nhờ chăm chỉ làm việc, hai vợ chồng người nông dân đạt được điều gì ? (Cơ ngơi đàng hoàng)
+ Câu 2: Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?
+ Câu 3: Theo lời cha 2 người con đã làm gì? 
+ Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? (Dành cho HS khá giỏi)
+ Cuối cùng, kho báu được hai người con tìm thấy là gì ? 
* Chốt: ý chính: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3.4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu ( 2 lượt.)
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
- Nêu nghĩa của từ.
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh .
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu; Ra đồng từ lúc gà gáy, trở về nhà khi mặt trời đã lặn; Vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền; Trước khi mất người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.
- Vì ruộng được hai anh em đào bới tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần.
- Nêu ý chính.
- Nhắc lại.
- 2 nhóm đọc phân vai.
- 1 em đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: + Hướng dẫn HS liên hệ : Ai chăm học, chăm làm, người đó sẽ thành công, hạnh phúc.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài kể chuyện.
=================
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
 ( Đề của nhà trường )
=================
Chiều
Đạo đức
Tiết 28. GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
 2. Kĩ năng: Nêu được những việc làm cụ thể để giúp đỡ người khuyết tật ở trường và ở mọi nơi.
 3. Thái độ: Thông cảm, chia sẻ, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh ảnh về người khuyết tật .
 - HS : 3 thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng tranh , ảnh.
3.2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Phân tích tranh.
 Giới thiệu tranh về giúp đỡ người khuyết tật.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
* Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
b. Hoạt động 2: Một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-Yêu cầu HS thảo luận về những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
* Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách: đẩy xe lăn, dắt người mù qua đường, 
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Đưa ra các ý kiến.
* Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. ý kiến b chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật cần được giúp đỡ. 
* Nhấn mạnh về Quyền của người khuyết tật trong XH( Theo Tài liệu)
- Quan sát + Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thảo luận theo nhóm 2.
- Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
- Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ .
- Lắng nghe.
- Thực hành ở mọi nơi.
4. Củng cố: Hệ thống bài học. Giáo dục HS qua bài học.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Tiếng Việt:(Luyện đọc)
KHO BÁU (Tr.83)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ‎ý. 
 3. Thái độ: Yêu lao động , có ý thức lao động tự phục vụ.
II. Đồ dùng dạy- học: sgk và tài liệu SEQAP.
III. Hoạt động dạy- học :
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc: 
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Chia lớp thành các nhóm 3
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
*) Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Đọc đoạn trước lớp
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 3 em đọc lại 3 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh .
- Nêu ý chính:Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- 2 nhóm đọc phân vai.
- 1 em đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học .
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài kể chuyện.
=================
Ôn Toán
ÔN BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC
ĐỀ sỐ 16
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về các bảng nhân, chia đã học
 - Biết giải bài toán tính chu vi, tìm x.
II. Nội dung:
 Bài 1. Tính:
 24 : 3 x 0 = 8 x 0 35 : 5 x 1 = 7 x 1
 = 0 = 7
 Bài 2. Tìm x:
 x : 4 = 5 : 1 x : 2 = 2 x 2
 x : 4 = 5 x : 2 = 4
 x = 5 x 4 x = 4 x 2
 x = 20 x = 8
 Bài 3. Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 3 dm, 5dm, 6 dm. 
 Đáp số: 14 dm.
 Bài 4. HSG:
 Một người nuôi một đàn vịt. Sau khi người đó bán đi 3 chục con vịt thì số vịt còn lại bằng số vịt đã bán. Hỏi trước khi bán, người đó nuôi bao nhiêu con vịt ? Đáp số: 60 con.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 87. CÂY DỪA (Tr.88)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như một con người gắn bó với đất trời 
với thiên nhiên xung quanh.
 2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Học thuộc lòng 8 câu thơ đầu.( TL câu hỏi 1,2)
 3. Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh, ảnh về cây dừa, rừng dừa Nam Bộ ; 
 Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Kho báu ”, và nêu câu hỏi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng tranh cây dừa.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Đọc giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên.
- Tóm tắt nội dung bài. 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Theo dõi, phát hiện lỗi phát âm
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại .
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- Chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Câu 1: Các bộ phận của cây dừa (lá,ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? 
+ Câu 2: ( SGK) ? 
+ Câu 3: ( SGK )? ( Tôn trọng những ý kiến khác nhau của học sinh.) (Dành hs khá giỏi)
- Bài thơ nói lên điều gì ?
d. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng.
- Lắng nghe + theo dõi SGK.
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó 
* Đọc đoạn trước lớp.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Nêu nghĩa của từ.
- Một em đọc ngắt nghỉ.
- Một em đọc lại.
* Đọc trong nhóm.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Trả lời
- Lớp nhận xét.
* Cây dừa : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược .
 * Ngọn dừa : như cái đầu của nhười, biết gật gật để gọi trăng.
 * Thân dừa : mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất.
 * Quả dừa : như đàn lợn con, như hũ rượu.
- Với gió : dang tay đón, gọi gió đến cùng múa reo.
- Với trăng : gật đầu gọi.
- Với mây : là chiếc lược chải vào mây xanh.
- Với nắng : làm dịu mát nắng trưa.
- Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.
- Trả lời 
- Lớp nhận xét.
* Chốt: ý chính: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh.
- Nhắc lại.
- 3 em đọc lại 3 đoạn.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2, 3 em đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: - Hệ thống bài. 
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc thuộc lòng bài thơ.
=================
Toán:
ĐƠN VỊ - CHỤC - TRĂM – NGHÌN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
 2. Kĩ năng: Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bộ ô vuông biểu diễn.
 - HS : Bộ ô vuông học sinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra định kì và nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung bài.
a. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
- Gắn các ô vuông ( Các ô vuông từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị.) 
 10 đơn vị bằng 1 chục.
- Quan sát và nêu số đơn vị , số chục.
- Quan sát và nêu số chục, trăm.
 - Gắn các hình chữ nhật ( Từ 1 chục đến 10 chục)
 10 chục bằng 1 trăm.
b. Một nghìn. 
* Số tròn trăm :
- Gắn các ô vuông ( Từ 1 trăm đến 9 trăm. ) 
 100, 200, 300,  là các số có 2 chữ số 0 ở sau cùng.
* Nghìn :
- Gắn 10 hình vuông to liền nhau và giới thiệu.
 10 trăm gộp lại thành một nghìn.
 Viết : 1000 ( 1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau.)
 Đọc : Một nghìn.
 10 đơn vị bằng 1 chục.
 10 ch ... ngữ về cây cối, đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?.
Dùng đúng dấu chấm , dấu phẩy.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách làm .
- Nêu yêu cầu
- Lớp nhận xét.
Bài 2 : Đặt và trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu 
- 2 em làm mẫu.
- Thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Lớp nhận xét
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy.
- Nêu yêu cầu(Treo bảng phụ)
- Làm bài vào vở .
- Tự hoàn thành bài tập
- Nêu kết quả
- Nêu kết quả.
- Hs trao dổi nhóm đôi và thực hiện VBT
- 1 em lên bảng làm.
3. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về tìm đọc thêm về 
=================
Tự học
ÔN LẠI BẢNG NHÂN, CHIA TOÁN
=================
Âm nhạc:
Tiết 28. HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON
 Nhạc và lời: Phan Nhân
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời bài hát. 
 2. Kĩ năng:
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Phan Nhân.
 3. Thái độ: Qua ND bài hát giáo dục HS đức tính chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiêu
3.2 Nội dung
Hoạt động 1: Học hát bài: Chú ếch con.
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi cho HS nêu cảm nhận về tính chất bài hát.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp vỗ tay đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các nguyên âm (a, u, i).
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Hướng dẫn, tổ chức cho hs tập hát lĩnh
xướng, hoà giọng.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp chia đôi, theo tiết tấu lời ca.
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi.
 P P P P P
 x x x x x x x x x x
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Luyện giọng theo đàn và hướng dẫn.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu
- HS thực hiện hát lĩnh xướng theo
hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn.
- Thực hiện
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố: - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 	 - Cả lớp hát và múa lại bài hát Chú ếch con và vận động phụ họa theo nhạc đệm.
5. Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát.
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2012
Toán: 
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị ; Nắm được thứ tự các số.
 2. Kĩ năng: Đọc, viết và so sánh các số từ 101 đến 110 .
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Các hình có 100 ô vuông ; các hình chữ nhật có các ô vuông từ 1 đến 10.
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc các số : 190 ; 120 ; 160 ; 140 ; 200 .
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn đọc , viết các số từ 101 đến 110.
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
1
1
1
1
..
0
0
0
0
0
..
1
2
3
4
5
..
101
102
103
104
105
.
Một trăm linh một
Một trăm linh hai
Một trăm linh ba
Một trăm linh bốn
Một trăm linh năm
a. Hướng dẫn 
b. Luyện tập:
Bài 1: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào ?
- Nêu yêu cầu
- Nối số với cách đọc .
- Nêu miệng .
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Số 
-Cho hs vào sách.
- 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét. 
Bài 3: 
- gọi hs nêu yêu cầu
- Làm bảng con.
Bài 4( Dành HS khá giỏi)
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng nhóm.
- Lớp đổi bảng, kiểm tra chéo.
- Hát.
- 2 em đọc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào sách.
- 3 em lên bảng viết .
- Đọc các số.
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK. Nêu miệng
102 d 108 c
109 b 103 g
105 e 107 a
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK. Nêu miệng
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
- Làm bài vào bảng con
<
=
>
 101 < 102 106 < 109
 102 = 102 103 > 101
 105 > 104 105 = 105
 109 > 108 100 < 110
a, Viết theo thứ tự từ bé đến lớn : 
 103 , 105 , 106 , 107 , 108.
b, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé : 
 110 , 107 , 106 , 105 , 103 , 100.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, làm bài trong vở bài tập.
=================
Tự học
ÔN LẠI BẢNG NHÂN, CHIA TOÁN
=================
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết đáp lời chia vui . Biết tả ngắn về cây cối. 
 2. Kĩ năng: Đáp lời chia vui phù hợp. Trả lời được câu hỏi về hình dáng, mùi vị quả măng cụt. Viết được câu trả lời đủ ý, đúng chính tả.
 3. Thái độ: Giữ phép lịch sự khi giao tiếp, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài 1 .
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Em đoạt giải cao trong một cuộc thi, các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn.
VD: Bọn mình chúc mừng bạn./ Chia vui với bạn nhé !
Đáp : Mình cảm ơn các bạn
 Rất cảm ơn các bạn.
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi “ Quả măng cụt.”
- Cho hs thảo luận theo cặp .
- Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Viết vào vở câu trả lời của phần
(a hoặc b) bài 2
- Đọc yêu cầu .
- Viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo cặp .
- 2 cặp đóng vai .
- Lớp nhận xét.
+ Quả măng cụt có hình gì ? (Có hình tròn.)
+ Quả có màu gì ? (Màu tím, núm màu xanh.)
+ Quả to bằng chừng nào?(Bằng nắm tay trẻ em.)
a. Quả măng cụt tròn giống như quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay trẻ em. Vỏ quả màu tím thẫm. Cuống măng cụt ngắn và bé có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả vòng quanh cuống.
4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 
 	 - Giáo dục HS giữ phép lịch sự khi giao tiếp.
5. Dặn dò: Dặn HS về viết thêm phần a hoặc phần b.
=================
Tự nhiên và xã hội:
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tên gọi và ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
 2. Kĩ năng: Quan sát , nhận xét và mô tả được đặc điểm của một số con vật sống trên cạn.
 3. Thái độ: Yêu quý bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : Tranh, ảnh một số con vật sống trên cạn.
 - HS : Tranh, ảnh một số con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Loài vật có thể sống ở đâu ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
+ Giao nhiệm vụ ; Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn, con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
* Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn. Trong đó, có những loài sống trên mặt đất : chó, gà, hươu, nai,  Có loài vật đào hang sống dưới mặt đất: thỏ rừng, giun, dế, 
b. Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được .
- Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Hướng dẫn HS dán các con vật theo nhóm.
 Con vật có chân;
 Con vật có chân, có cánh :
 Con vật sống ở xứ nóng, xứ lạnh :
 Con vật có ích, có hại với người và gia xúc * Kết luận : Về ích lợi của các con vật sống trên cạn.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi “ đố bạn con gì ? ”
- Hướng dẫn cách chơi.
+ Dùng ảnh, nêu đặc điểm của con vật và đố bạn “ Đó là con gì ? ”
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm .
- Các nhóm dán con vật theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Chơi thử. 
- Chơi thật.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật sống dưới nước.
=================
Thể dục:
Tiết 56: TRÒ CHƠI: "CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
2. Kĩ năng: 
- Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao
	- Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ: Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện 
II. Địa điểm – phương tiện:
 - Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, vòng, đích.
III. Nội dung - phơng pháp:
1. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
a. Nhận lớp.
- Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc.
b. Khởi động:
HD HS khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
- Lớp trưởng điều khiển.
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
- Tổ chức trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
- Chơi theo đội hình cả lớp là 4 hàng ngang.
3. Phần kết thúc:
Tổ chức cho HS tập một số động tác hồi tĩnh:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Tập theo đội hình cả lớp.
- Một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
Tập bài TD PTC.
=================
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 27 + 28
I. Mục tiêu: 
 	Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần 27+ 28.
II. Nhận xét 
1.Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập . 
 - Tuyên dương 1 số em có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở 1 số em nhận thức các môn còn chậm. 
3. Thể dục, vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
4. Phương hướng tuần 29+ 30: 
 	- Duy trì nề nếp, đã thực hiện được.
 - Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 	- Cần thường xuyên luyện đọc , luyện viết nhiều hơn . 
 - Tập luyên văn nghệ chào mừng 26/3 và tham gia thi "Nét đẹp tuổi hoa"
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
 	- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28-OANH.doc