Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I. Mục tiêu:

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sỹ nhỏ tuổi).

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Ghi chú: HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Khai thác tranh trong SGK.

+ HS: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “ Báo cáo tổng kết tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội ” và trả lời câu hỏi: Bản báo cáo gồm những nội dung gì ? Theo em báo cáo thi đua trong tháng để làm gì ? Đọc cả bài và cho biết những ai được khen thưởng ?

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
Khèi III - TuÇn 20
N¨m häc: 2009 - 2010 
 Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
2
 Tập đọc
 Ở lại với chiến khu.
 L. Toán
2
3
 Tập đọc (KC)
 Ở lại với chiến khu.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 Điểm ở giữa - Trung điểm của một đoạn thẳng.
5
 TNXH
 Ôn tập: Xã hội.
1
 Thể dục
 Bài 39.
2
 Toán
 Luyện tập.
3
3
 ¢m nh¹c
 Học hát: Bài Em yêu trường em. - Ôn tập nốt nhạc.
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Ở lại với chiến khu.
5
 Thđ c«ng
 Ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản (tt).
1
 Toán
 So sánh các số trong phạm vi 10 000.
2
 LT & câu
 Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
 L.Toán
4
3
 Tập viết
 Ôn chữ hoa: N (tiếp theo).
 L. TiÕng ViƯt
4
 Đạo đức
 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2).
5
 TNXH
 Thực vật.
1
 Tập đọc
 Chú ở bên Bác Hồ.
5
2
 To¸n
 Luyện tập.
 Tự học
3
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
4
 Mĩ thuật
 Vẽ tranh đề tài: Ngày Tết và lễ hội.
1
 TL Văn
 Báo cáo hoạt động.
 L.T Việt
 6
2
 Toán
 Phép cộng trong phạm vi 10 000. 
 L.Toán
3
 Thể dục
 Bài 40.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 
Chào cờ
Hiệu trưởng và TPT Đội lên lớp.
-----------------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu: 
1. Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sỹ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Ghi chú: HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
2. Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Khai thác tranh trong SGK.
+ HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “ Báo cáo tổng kết tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội ” và trả lời câu hỏi: Bản báo cáo gồm những nội dung gì ? Theo em báo cáo thi đua trong tháng để làm gì ? Đọc cả bài và cho biết những ai được khen thưởng ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
+ GV đọc mẫu. 
+ YC đọc bài. 
+ YC đọc từng câu. HD phát âm lại các từ đọc sai 
+ HD đọc đoạn trong bài. 
Đoạn 1: 
+ GV YC 8 HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. 
+ YC 1 em đọc lại đoạn 1.
+ GV giải nghĩa từ Trung đoàn trưởng, lán.
+ YC HS luyện ngắt giọng câu nói của trung đoàn trưởng.
+ Gọi 1 em khác đọc lại đoạn 1. 
+ HD HS đọc các đoạn tiếp theo tương tự như đoạn 1. Các từ ngữ cần giải nghĩa và các câu cần chú ý luyện ngắt giọng ở mỗi đoạn: 
Đoạn 2:
+ GV giải nghĩa từ Việt gian. 
+ HD ngắt giọng câu nói của Lượm và Mừng. 
Đoạn 3, 4: 
+ GV giải nghĩa các từ thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. 
+ HD ngắt giọng câu văn cuối bài. 
+ Đọc cả bài trước lớp. 
+ YC 3 em tiếp nối nhau đọc cả bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn, đọc từ đầu đến hết bài.
+ Luyện đọc theo nhóm. 
+ Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, YC luyện đọc theo nhóm.
+ YC 1 nhóm bất kì đọc bài trước lớp. 
+ Đọc đồng thanh. 
+ YC HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
+ Gọi HS đọc lại toàn bài. 
+ YC HS đọc thầm đoạn 1. 
Hỏi: Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi ? Người đó có thái độ, cử chỉ như thế nào ? 
H: Trung đoàn trưởng đến gặp các bạn nhỏ tuổi để làm gì ? 
H: Theo em, vì sao trung đoàn trưởng lại ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thông báo điều đó với các chiến sĩ ? 
H: Nghe trung đoàn trưởng thông báo như vậy, các chiến sĩ nhỏ đã làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2. 
H: Vì sao khi nghe trung đoàn trưởng nói, các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ” ?
H: Sau đó các chiến sĩ đã quyết định như thế nào ? 
H: Vì sao Lượm và các bạn không muốn về ? 
H: Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? 
H: Trước sự quết tâm của các chiến sĩ nhỏ, trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào ? Hãy đọc đoãn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Giữa lúc đó, bỗng một chiến sĩ nhỏ cất cao tiếng hát bài Bài ca Vệ quốc quân, cả đội cùng đồng thanh hát theo. Em hãy cho biết tiếng hát của các chiến sĩ nhỏ được so sánh với gì ? 
H: Các chiến sĩ Vệ quốc quân đáng quý, đáng trân trọng như thế nào ? 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Gọi 1 vài HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu đọc lại cả bài.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương.
* NDC:
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
1. Xác định yêu cầu: 
+ YC HS đọc YC của phần kể chuyện trang 15, SGK 
+ GV hướng dẫn : Những câu hỏi gợi ý trong bài giúp các em nhớ lại từng phần và những chi tiết chính của chuyện, khi kể chuyện em không được kể theo hình thức trả lời câu hỏi.
2. Kể mẫu: 
+ GV treo bảng phụ có ghi các câu hởi gợi ý, YC 2 em lần lượt kể mẫu đoạn 1, 2. 
3. Kể theo nhóm:
+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS YC HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
+ Gọi 4 em ở 4 nhóm khác nhau YC tiếp nối nhau kể lại câu chuyện trước lớp, mỗi em kể một đoạn.
+ Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Củng cố - dặn dò: 
+ GV tổ chức cho các HS thi hát một đoạn trong bài Bài ca Vệ quốc quân.
+ Tuyên dương tổ hát hay, đều 
+ Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
+ HS nghe 
+ 1 em đọc + đọc chú giải. 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, phát âm lại từ đọc sai. 
+ Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi HS đọc 1 câu. 
+ 1 em đọc bài theo YC.
+ HS đọc chú giải. 
+ 3 đến 4 HS đọc cá nhân, sau đó nhóm hoặc tổ đồng thanh đọc lại câu văn: 
+ Các em ạ/ hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ.// Mai đây/ chắc còn gian khổ,/ thiếu thốn nhiều hơn.// Các em sẽ khó lòng chiệu nổi.// Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình/ thì trung đoàn cho các em về.// Các em thấy thế nào ?//
+ Việt gian chỉ người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
+ Em xin được ở lại.// Em thà chết trên chiến khu/ còn hơn về ở chung,/ ở lộn/ với tụi Tây,/ tụi Việt gian... //
+ Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được.// Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm,/ anh nờ... //
+ Đọc chú giải trong SGK.
+ Tiếng hát bay lượn trên mặt suối,/ tràn qua lớp lớp cây rừng,/ bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối,/ làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.// 
+ 3 em đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét phần đọc bài của từng bạn. 
+ Mỗi em chọn đọc một đoạn trước nhóm, các bạn theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. 
+ 1 nhóm đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
+ Cả lớp đồng thanh đọc bài. 
+ 1 em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. 
+ Đọc thầm đoạn 1 trả lời: Trung đoàn trưởng bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi, ông nhìn cả đội một lượt với cặp mắt triều mến, dịu dàng. 
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thông báo tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ, các em khó lòng mà chiệu nổi nên trung đoàn cho các em sống với gia đình.
+ 2 đến 3 em phát biểu : Vì trung đoàn trưởng rất yêu mến các chiến sĩ nhỏ và không muốn xa các bạn./ Vì trung đoàn trưởng lo lắng cho tình hình của chiến khu./...
+ 1 em đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm. 
+ Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động khi nghĩ rằng mình phải xa chiến khu, xa trung đoàn trưởng và không được tham gia kháng chiến.
+ Các chiến sĩ quyết tâm xin ở lại với chiến khu. 
+ Các bạn sẵn sàng chịu được gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, thà chết ở chiến khu còn hơn về ở chung với bọn Tây và Việt gian. 
+ Mừng rất chân thật, bạn nghĩ rằng vẫn còn bé, làm được ít việc nên xin ăn ít đi, miễn là được ở lại với chiến khu.
+ 1 em đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm, sau đó HS trả lời: Trung đoàn trưởng mừng rơi nước mắt, ông ôm Mừng vào lòng và nói sẽ về báo cáo Ban chỉ huy.
+ Tiếng hát của các chiến sĩ nhỏ được so sánh với ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.
+ Các chiến sĩ Vệ quốc quân nhỏ tuổi nhưng vô cùng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
+ 1 em đọc YC, 1 em đọc gợi ý. 
+ Nghe GV hướng dẫn. 
+ 2 em kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lần lượt từng em kể trước nhóm, các HS cùng nhóm theo dõi và nhận xét.
+ 4 em lần lượt kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện theo GV.
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
(* Ghi chú: Bài tập 3 dành cho HS khá, giỏi).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Vẽ sẵn hình bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài, GV nhận xét ghi điểm. 
 + Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 99000.
 + Viết các số tròn chục từ 7740 đến 7790.
 + Viết các số từ 9995 đến 10.000.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. 
+ GV vẽ hìn ... chuốt. 
Bọn trẻ đá bóng rong, mặt mũi nhem nhuốc. 
Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà 
--------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
Vẽ tranh đề tài: Ngày Tết và lễ hội.
(GV chuyên dạy)
----------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010
TËp lµm v¨n
B¸o c¸o ho¹t ®éng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa vào bài tập dọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2).
II. §ồ dùng: 
GV: MÉu b¸o c¸o ®Ĩ kho¶ng trèng ®iỊn néi dung.
HS: SGK.
III. C¸c hoạt động dạy học:
 Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng học
1. Bài cũ:
- KĨ l¹i chuyƯn: Chµng trai lµng Phï đng.
2. Bài mới:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. HD hướng dẫn lµm bµi tËp.
* Bµi tËp 1:
- Nªu yªu cÇu BT.
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2:
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV vµ HS nhËn xÐt.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhËn xÐt về bài viết của HS.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi.
- 2 HS nèi tiÕp nhau kĨ chuyƯn.
- NhËn xÐt.
+ Dùa theo bµi tËp ®äc B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua " Noi g­¬ng chĩ bé ®éi " h·y b¸o c¸o kÕt qu¶ häc tËp, lao ®éng cđa tỉ em trong th¸ng qua.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i bµi: B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua " Noi g­¬ng chĩ bé ®éi"
- HS lµm viƯc theo tỉ, c¸c thµnh viªn trong tỉ trao ®ỉi, lÇn l­ỵt tõng HS ®ãng vai tỉ tr­ëng b¸o c¸o.
- NhËn xÐt.
+ H·y viÕt l¹i ND b¸o c¸o trªn gưi c« gi¸o (hoỈc thÇy gi¸o) theo mÉu.
- Tõng HS t­ëng t­ỵng m×nh lµ tỉ tr­ëng viÕt b¸o c¸o
- Mét sè HS ®äc b¸o c¸o.
To¸n
PhÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10 000.
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).
II. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD c¸ch thùc hiƯn phÐp céng:
 3526 + 2759.
- Ghi b¶ng : 3526 + 2759 = ?
- Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh?
- B¾t ®Çu céng tõ ®©u?
- Nªu tõng b­íc céng?
* Hoạt động 2: Thùc hµnh.
* Bµi 1:
 - BT yªu cÇu g×?
- Gäi 4 HS lµm trªn b¶ng.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
* Bµi 2: 
- BT yªu cÇu mÊy viƯc?
- Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh? Thø tù thùc hiƯn?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:
- Yêu cầu HS đäc ®Ị?
- BT cho biÕt g× ? hái g×?
- Muèn biÕt c¶ hai ®éi trång bao nhiªu c©y ta lµm ntn?
- Gäi 1 HS tãm t¾t vµ gi¶i trªn b¶ng.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 4: 
- BT yªu cÇu g×?
- Gäi HS nªu miƯng
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nªu c¸ch céng sè cã 4 ch÷ sè?
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập vào vở bài tập.
- ViÕt c¸c sè h¹ng sao cho c¸c hµng th¼ng cét víi nhau.
- Tõ ph¶i sang tr¸i. 3526
- HS nªu nh­ SGK +
 2759
 6285
- VËy 3526 + 2759 = 6285
- TÝnh
- Líp lµm vào vở nh¸p.
- Ch÷a bµi: Kết quả lµ: 
6829; 9261; 7075;9043
- Hai viƯc: ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh.
- HS nªu.
- Lớp làm vào vở nháp.
2634 1825 5716 707
 + + + +
4848 455 1749 5857
7482 2280 7465 6564
- HS ®äc.
- HS nªu.
- lÊy sè c©y cđa ®éi 1 céng sè c©y ®éi 2.
- Lµm vào vở nháp.
Bµi gi¶i:
Sè c©y c¶ hai ®éi trång ®­ỵc lµ:
3680 + 4220 = 7900( c©)
 §¸p sè: 7900 c©y
- T×m trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng
+ Trung ®iĨm cđa c¹nhAB lµ ®iĨm M.
+ Trung ®iĨm cđa c¹nhBC lµ ®iĨm N.
+ Trung ®iĨm cđa c¹nh CD lµ ®iĨm P.
+ Trung ®iĨm cđa c¹nh DA lµ ®iĨm Q.
- HS nªu.
ThĨ dơc
Trß ch¬i : Lß cã tiÕp søc.
I. Mục tiêu:
- Biết cách ®i theo nhịp 1 - 4 hµng däc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chđ ®éng.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i được các trò chơi.
II. §Þa điểm - phương tiện:
§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ.
Ph­¬ng tiƯn: Cßi, dơng cơ.
III. Néi dung vµ phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp thực hiện
* Hoạt động 1: PhÇn më ®Çu.
* GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV ®iỊu khiĨn líp
* Hoạt động 2: PhÇn c¬ b¶n.
* ¤n ®i ®Ịu theo 1 - 4 hµng däc.
- GV chØ huy lÇn ®Çu, nh÷ng lÇn sau c¸n sù líp ®iỊu khiĨn.
- Lµm quen TC: Lß cß tiÕp søc.
- GV cho HS khëi ®éng kÜ c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, khíp h«ng.
- GV hướng dẫn học sinh c¸ch lß cß.
* Hoạt động 3: PhÇn kÕt thĩc.
* GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
* GiËm ch©n t¹i chç, vç tay, h¸t
- Khëi ®éng c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, gèi, vai, h«ng
- Ch¬i trß ch¬i: Qua ®­êng léi.
- HS tËp theo sù HD cđa GV vµ c¸n sù líp.
- C¸c tỉ thi ®ua xem tỉ nµo cã nhiỊu ng­êi lµm ®ĩng ®éng t¸c
- HS thùc hiƯn. 
- HS tËp tõng ®éng t¸c lß cß.
- HS ch¬i trß ch¬i.
* §øng t¹i chç, vç tay, h¸t.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục đích - yêu cầu: 
- HS được tự nhận xét, đánh giá nhận xét trong tuần 20.
II. Chuẩn bị: 
- GV nắm tình hình lớp trong tuần. 
- Các tổ trưởng nắm tình hình của tổ. 
- Lớp trưởng, lớp phó nắm tình hình của lớp theo từng mặt.
III. Các hoạt động dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Nhận xét tình hình trong tuần: 
- Gợi ý cho ban quản lí lớp cách làm việc:
- Tổ trưởng nhận xét trong tổ về các mặt: học tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn tốt hoặc hoặc chưa tốt 
- Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần, nêu tên cá nhân ,tổ tốt hoặc chưa tốt.
- Lớp phó văn nghệ nhận xét về việc tập hát của lớp, thái độ các bạn khi hát, về đồng phục, vệ sinh cá nhân. 
- Lớp phó lao động trật tự nhận xét tổ trực, kỉ luật của lớp. 
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp. 
- Mời lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.
- GV theo dõi HS làm việc. 
2) Nêu nhận xét chung về HS: 
- Về học tập: HS ra lớp đủ, đi học đúng giờ. Các em tích cực trong học tập như: Trang, Quyên, Yến, Thuỳ Còn một số bạn chuẩn bị bài chưa tốt, thụ động trong giờ học, chữ viết còn xấu, tẩy xoá. Nề nếp ra vào lớp tốt.
- Về đồng phục: Một số bạn còn thiếu đồng phục Mũ ca lô, khăn quàng đỏ.
- Vệ sinh cá nhân: Một số em sau giờ ra chơi vào lớp ăn mặc còn luộm thuộm phải nhắc nhở.
- Trực nhật: Tổ 1 trực nhật tốt, lớp sạch sẽ.
- Trật tự: Đa số các em ngoan trật tự , còn một vài em chưa ngoan còn nói chuyện trong giờ học: Vương, Trọng Đức.
- Văn nghệ: Các em tích cực trong hoạt động văn nghệ hát đầu giờ, cuối giờ 
3) Phương hướng cho tuần sau: 
Tiếp tục giữ vững nền nếp ra vào lớp, cần thuộc bài trước khi đến lớp, ngồi trong lớp chú ý nghe giảng hăng say phát biểu, thực hiện tốt việc hát đầu giờ, đến lớp có đủ đồ dùng học tập.
- Tổ trực nhật: Tổ 2.
4) Cho HS nêu ý kiến: 
5) Giải quyết các ý kiến thắc mắc của HS ( nếu có). 
- Lớp trưởng điều khiển các bạn SH.
- HS nêu ý kiến thắc mắc. 
Tuần 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 4
Soạn : 16 / 1 / 2005 
Dạy : Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2005 
Tuần 20 Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 2 
Tuần 21 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006 
 Tiết 4
Thủ công
ĐAN NONG MỐT ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu 
+ HS biết cách đan nong mốt 
+ Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật 
+ Yêu thích các sản phẩm đan nan 
II. Chuẩn bị 
+ GV : Mẫu tấm đan nong mốt , tranh quy trình đan nong mốt , các nan đan mẫu ba màu khác nhau 
+ HS : Giấy bìa màu , bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : KT dụng cụ thủ công của cả lớp 
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD quan sát , nhận xét 
+ Giới thiệu tấmbìa đan mẫu 
+ HD HS nhận xét 
H : Đan nong mốt người ta xử dụng các nguyên liệu gì ? 
H : Tấm bìa này có dùng vật liệu gì ? 
* HĐ2 : GV HD mẫu 
Bước 1 : Kẻ , cắt các nan đan 
+ Đối với loại giấy , bìa không có dòng kẻ 
+ Cắt các nan dọc : 
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan 
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa 
+ Cách đan nong mốt là 
+ Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau : 
+ Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn , đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới . Sau đó , nhấc nan dọc 2 , 4 , 6 , 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào . Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc .
+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1 , 3 , 5 , 7 , 9 và luồn nan ngang thứ hai vào . Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất 
+ Đan nan ngang thứ 3 : giống như đan nan ngang thứ nhất .
+ Đan nan ngang thứ 4 : giống như đannan ngang thứ hai 
Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy 
Chú ý : Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau 
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
+ Bôi hồ dán vào mặt sau của 4 nan còn lại . Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột . Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp .
+ GV Theo dõi, giúp đỡ 
+ HS quan sát 
+ HS trả lời: ( mây , tre , giang , nứa , lá dừa . . . )
+ HS trả lời ( bằng giấy bìa )
+ HS quan sát, ghi nhớ 
*cần dùng thước kẻ ô vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô .
*Cắt một hình vuôngc ó cạnh 9 ô . Sau đó , cắt theo các đường kẻ trên giấy , bìa đếnhết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc .
*có kích thước rộng 1 ô , dài 9 ô . Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh
*Nhấc một nan , đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề .
+ HS quan sát 
*HS nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét . 
*HS kẻ , cắt các nan đan bằng giấy , bìa và tập đan nong mốt .
Tuần 20 Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 1 
Tuần 20 Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2005
 Tiết 1 
Âm nhạc 
Tuần 20 Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 3
Toán 
Soạn : 19 / 1 / 2005 
Dạy : Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2005 
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc