Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 33 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 33 năm học 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc, đếm, viết thêm 1 đơn vị, số bé nhất và số lớn nhất và so sánh các số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng: Đọc, viết, đếm, so sánh các số có ba chữ số.

3. Thái độ: Có lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định tổ chức: Hát

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 33 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ hai ( Dạy bù vào các ngày trong tuần)
Sáng
To¸n
TiÕt 161. ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( Tr.168)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, đếm, viết thêm 1 đơn vị, số bé nhất và số lớn nhất và so sánh các số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng: Đọc, viết, đếm, so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ: Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
x + 700 = 1000
 x = 1000 - 700
 x = 300
x - 600 = 100
 x = 600 + 100
 x = 700
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Thực hành
Bài 1. Viết các số.
+ Bài tập yêu cầu các em làm gì? ( Viết các số )
 - GV làm mẫu 1 ý. 915 các ý còn lại HS lên bảng làm tương tự
* GV nhận xét: 
Bài 2: Số. 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 HS đọc dãy số ở ý a và b.
Các ý còn lại dành hs khá giỏi
Bài 3: (Dành hs khá giỏi)Viết số tròn trăm thích hợp vào ô trống.
* Chốt: GV nêu câu hỏi để HS nhận xét.
+ Các số tròn trăm là số như thế nào? 
+ Số 1000 là số có mấy chữ số? 
* GV : Số 1000 là số nhỏ nhất có 4 chữ số
- 1 HS Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào bảng con 3 dòng đầu..
- 3 HS lên bảng làm.
- Các số viết như sau.
915, 695, 714, 524, 101, 250, 371, 900, 199, 555
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Trả lời.
- Làm vào SGK, 3 HS lên bảng làm.
380
381
382
383
384
385
386
387
388
500
501
502
503
504
505
506
507
508
700
710
720
730
740
750
760
770
780
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- 1 Hs nêu miệng.
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
- Lớp nhận xét
- Là số có hàng chục hàng đơn vị là số 0.
- Số 1000 là số có 4 chữ số 
Bài 4. ; =
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
+ Để điền được đúng dấu ta phải làm gì? 
Bài 5. 
- Cho hs nêu miệng
- Nhận xét và kết luận
- Nêu yêu cầu
- Làm vào vở, 2 HS lên làm bảng phụ.
372 > 299
631< 640
465 < 700
909 = 902 + 7
534 = 500 + 34
798 < 807
- Lớp nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
 a.100; b.999; c.1000.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau " Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 ( Tiết 2)
================
TËp ®äc
TiÕt 97+98. BÓP NÁT QUẢ CAM (tr.124)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùngTrần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
 2. Kĩ năng : Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời vật trong câu chuyện(TL câu 1,2,4,5).
 3. Thái độ : Có lòng say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ 
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: " Tiếng chổi tre"
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ( Giới thiệu tranh)
3.2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu: Đọc toàn bài 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Giải nghĩa từ khó ( SGK )
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta 
- Giảng từ: ngang ngược
+ Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
+ Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? 
- Giới thiệu qua về Trần Quốc Toản.
+ Câu 3: Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?(Dành hs khá giỏi)
 + Câu 4: Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
 + Vì sao vua tha tội cho Quốc Toản và ban cho cam quý? 
+ Câu 5: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? + Bài văn này nói lên điều gì?
* Chốt: ý chính: ( Mục I).
4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài .
- Nhà nguyên giả vờ mượn đường để sang xâm chiếm nước ta, triều vua Trung Hoa ba lần xâm lược nước ta đều thua.
- Vô cùng căm giận
- Để được nói tiếng " xin đánh"
- HS quan sát tranh
- Đợi gặp vua từ sáng sớm đến trưa, liều chết xô lính để vào nơi vua họp, xăm xăm bước xuống thuyền.)
- Vì cậu biết xô lính canh, xông vào nơi vua họp là trái phép nước sẽ bị trị tội.
- Vì thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước. 
- Quốc Toản ấm ức vì bị vua xem như trẻ con lại căm giận khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng bóp nát quả cam.
- HS nêu
- 3 em đọc phân vai.
- 2 em đọc toàn bài.
- Lớp nx. 
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, giáo dục HS lòng yêu quý những người có công với đất nước.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 33.CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI BẠN 
I. Mục tiêu:‎
 1. Kiến thức: - Biết được hoàn cảnh của một số bạn trong lớp.
	 - Hiểu được là bạn bè cần chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
 2. Kĩ năng: Thực hiện đoàn kết, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm cụ thể.
 3. Thái độ: Qu‎y trọng tình bạn, đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học: Giấy A4; Bút chì
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:+ Gọi HS nêu ý nghĩa của các loại đèn tín hiệu giao thông?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh của các bạn trong lớp
 - Chia lớp theo 3 nhóm lớn
+ Các em hãy suy nghĩ và kể cho các bạn nghe về hoàn cảnh của gia đình mình?
1. Họ tên, dân tộc?
2. Địa chỉ gia đình, quãng đường đi học của bạn?
 3. Hoàn cảnh gia đình, Khó khăn trong cuộc sống?
* Kết luận:.
b. Hoạt động 2: Phân loại khó khăn của một số bạn trong lớp
-Yêu cầu HS phân loại khó khăn của các bạn ở một số lĩnh vực:
+ Khó khăn trong học tập:
+ Khó khăn về vật chất:
+ Khó khăn về sức khoẻ:...
* Kết luận: 
-Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 9.
- Ghi vào giấy A4 theo HD của GV
- Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm lớn và ghi vào giấy A4 theo gợi y của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
4. Củng cố: Hệ thống bài học. Giáo dục HS qua bài học.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Toán:
ĐỀ SỐ 31
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được thứ tự các số có 3 chữ số; so sánh, cộng trừ các số có 3 chữ số; biết tính chu vi hình tam giác.
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên vào làm đúng các bài tập.
 3. Thái độ: Tự giác làm bài .
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
 Bài 1: 
>
=
<
 399 ... 400 300 ... 299
 ? 701 ... 698 999 ... 999
 823 ... 328 998 ...1000
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
357 + 321
271 + 526
980 – 320
864 – 653
Bài 3: Tính :
 98 m + 12 m = ... m
 968 km - 547 km = ... km
 95 mm - 49 mm = ... mm
 700 l - 300 l = .... l
 200 kg + 500 kg = ... kg 
Bài 4. (dành hs khá giỏi) Hoa, Hồng, Huệ cùng gấp thuyền được 27 chiếc. Số thuyền của hoa, Hồng cộng lại được 17 chiếc. Số thuyền của Hồng Huệ cộng lại được 19 chiếc. Hỏi mỗi người gấp được mấy chiếc?
 Đáp số: Huệ 10chiếc; Hồng 9chiếc; Hoa 8chiếc.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về ôn bảng nhân, chia đã học.
=================
Ôn Tiếng Việt( Luyện đọc)
 BÓP NÁT QUẢ CAM (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùngTrần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
 2. Kĩ năng : Đọc đúng và rõ ràng: sứ thần, thuyền rồng; Ngắt nghỉ một số câu văn dài Tài liệu (tr. 73).
 3. Thái độ : Có lòng say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu luyện đọc, Tài liệu Seqap.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a. Luyện đọc từ khó, câu văn dài.
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
b. Bài tập 3 + 4 + 5 (tr. 73.74):
- GV nêu miệng các tình huống 
- Nhận xét kết quả
* Đọc đoạn trước lớp
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài .
- 3 em đọc phân vai.
- 2 em đọc toàn bài.
- Lớp nx. 
- Lắng nghe và trả lời:
+ Bài tập 3-b; 4 –b,c ; 5-c. 
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================***&***=================
Thứ ba ( Dạy bù vào các ngày trong tuần)
Tập đọc
Tiết 99. LƯỢM (Tr.130)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
 2. Kĩ năng : Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, Thuộc 2 khổ thơ đầu và TLCH SGK.
 3. Thái độ: - Yêu mến và biết ơn những người có công với đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ.Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Bóp nát quả cam”
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Đọc mẫu toàn bài: 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Theo dõi, phát hiện lỗi phát âm
- Chia đoạn: 5 đoạn ( Mỗi đoạn ứng với 1 khổ thơ).
- Giải nghĩa từ: đòng đòng
- Chia lớp thành các nhóm 2 và giao nhiệm vụ.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ và nêu câu hỏi.
+ Câu 1: Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu 
- Giảng từ: loắt choắt, cái xắc, ca lô.
- Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô.
+ Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì ? 
+ Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào ? 
- Giảng từ: Thượng khẩn.
+ Hãy tả hình dáng lượm trong khổ thơ 4? 
+ Câu 4: em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
- Bài thơ nói lên điều gì?
* Chốt: ý chính: ( Mục I )
d. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ: (Treo bảng phụ)
- Cho HS đọc bài thơ theo từng đoạn và xoá dần.
- Tuyên dương những em đọc tốt.
- Lắng nghe + theo dõi SGK.
* Đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó 
* Đọc đoạn trước lớp.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, m ... cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Nội dung bài.
a. Gọi HS nêu các bài đã học ở chương III.
+ Bài 14: Làm giây xúc xích trang trí.
+ Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay.
+ Bài 16: Làm vòng đeo tay.
+ Bài 17: Làm con bướm.
* Chốt: Chỉ tranh quy trình.
- Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ thực hành.
- Hướng dẫn các nhóm trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
- Nhắc lại quy trình làm các trò chơi trên.
- Quan sát.
- Thực hành làm các đồ chơi theo nhóm 4.
- Trong nhóm tự phân công nhau làm.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà chuẩn bị giờ sau.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt( Luyện từ và câu)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về nghề nghiệp, nhận biết được từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
 2. Kĩ năng: Đặt được một câu câu ngắn với từ vừa tìm được.
 3. Thái độ: Tích cực tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những ngườimà em biết.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2 về nghề nghiệpmà hs biết.
- Giải thích và cùng lớp nhận xét.
Bài 2: Trong các từ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta? 
- Nhận xét kết quả
Bài 3: Đặt một câu với từ tìm được trong bài tập 2.
- Hướng dẫn HS đặt câu sao cho đúng.
- Gọi 3 HS đọc bài viết.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cho 1HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS tìm các từ đã cho trong bài và ngoài bài.
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi và viết nháp
- Lần lượt nêu trước lớp
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài.
=================
Tự học
ÔN TOÁN
=================
Tiết 33 
HỌC HÁT BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
 Chưa sửa 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát. 
 2. Kĩ năng:
- Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời bài hát.
 3. Thái độ:
- Qua bài hát tự chọn giúp các em hiểu biết thêm về một bài hát ngoài chương trình.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Đàn phím điện tử.
 + Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Học hát bài Bà còng đi chợ.
- GV giới thiệu bài. Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các nguyên âm ( a, u, i ).
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca.
 Bà Còng đi chợ trời mưa.
 TT T T T 
 x x x x x x 
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Đệm đàn hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- HS nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hát vỗ tay theo phách
- Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Thực hiện
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
4. Củng cố:
 - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 - Cả lớp hát và múa lại bài hát và vận động phụ họa theo nhạc đệm.
5. Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2012
Toán:
Tiết 165. ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.172).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho HS các bảng nhân chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
	 - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu trong phép tính, biết tìm số bị chia, tích; biết giải bài toán có một phép nhân.
 2. Kĩ năng: Áp dụng các bảng nhân chia đã học vào làm các bài tập
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính.
345 + 422 
674 - 353 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Ý b dành hs khá giỏi nêu
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Cho hs làm vào nháp.
- Gọi 4 em lên bảng làm(dòng 2 dành hs khá giỏi thực hiện).
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
-Tóm tắt nhanh khi hs nêu.
1 hàng : 3 học sinh
8 hàng : ....? học sinh.
- Liên hệ gd và nhận xét.
Bài 4. Hình nào đã khoanh vào số hình nào?( Dành hs khá giỏi)
- Nhận xét và hỏi cách tìm.
Bài 5. Tìm x.
- Hướng dẫn HS làm nháp nhóm
- 1 HS nêu
- Lớp làm vào SGK, nêu miệng
2 x 8 = 16
3 x 9 = 27
4 x 5 = 20
5 x 6 = 30
12 : 2 = 6
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3 
15 : 5 = 3
2 x 9 = 18
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
3 x 6 = 18
- 1 HS nêu
- Lớp làm nháp, 4 HS lên bảng làm
4 x 6 + 16 = 24 +16 = 40
5 x 7 + 25 = 35 + 25 =60
20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30
30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 3
- 2 HS nêu bài toán và tóm tắt bài toán
- Lớp làm nháp, 1 HS lên làm bảng phụ
Bài giải.
Số HS của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (HS )
 Đáp số : 24 Học sinh.
- 1 HS nêu
- Lớp quan sát SGK và nêu kết quả
- Hình A đã khoanh vào số hình tròn.
- 1 HS nêu
- Lớp thực hiện nhóm đôi và nêu kết quả
4. Củng cố: Hệ thống bài; Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================
Tập làm văn:
Tiết 33.ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN( Tr.132).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1+2).
2. Kĩ năng: Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hay bạn em(BT3).
3. Thái độ: Giữ phép lịch sự khi giao tiếp, biết làm việc thiện để giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài 1 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu lại nội dung cô giáo ghi ở trang 9 sổ liên lạc
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Quan sát tranh SGK.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- HD 2, 3 nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét.
* Chốt: Đáp lời an ủi cần nhẹ nhàng, lịch sự.
Bài 2: Nói lời đáp của em.
- Nhận xét giáo dục.
Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3 - 5 kể về việc làm tốt của em hay bạn em.
- Cho hs viết vào vở
- Một số em đọc bài
- Cùng lớp nhận xét.
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, đại diện lên trình bày
HS 1: Đừng buồn, bạn sắp khỏi rồi.
HS 2: Cảm ơn bạn
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, đại diện lên trình bày
a. Em cảm ơn cô, nhất định em sẽ cố gắng.
b. Cảm ơn bạn, mình hi vọng nó sẽ tự về.
c. Cháu cảm ơn bà, cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ về.
- 1 Hs nêu
- Lớp làm vào vở, 3 HS đọc bài
- Hướng dẫn HS cách viết.
VD: Mấy hôm nay mẹ em bị ốm rất cao. Bố em mời bác sỹ về khám cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc và bón cháo cho mẹ ăn. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà mà hôm nay mẹ em đã khỏi.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học, giáo dục HS đáp lời khen phù hợp với tình huống giao tiếp, kể được việc tốt mà mình hoặc bạn mình làm.. 
5. Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều vừa học.
=================
Tự học
ÔN TẬP LÀM VĂN
=================
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 33. MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO (tr ).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
 2. Kĩ năng: Nêu được đặc điểm, hình dạng của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và yêu quý trái đất của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Mặt trời mọc ở phương nào?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
a. Hoạt động 1. Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trăng và các vì sao. 
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu mặt trăng và các vì sao.
+ Tại sao em lại vẽ mặt trăng và các vì sao như vậy?
+ Theo các em mặt trăng và các vì sao vẽ như vậy có đúng không?
+ Tại sao em lại tô mặt trăng và các vì sao màu xanh?
+ Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn?
+ ánh trăng có gì khác với ánh sáng mặt trời?
* Kết luận: Mặt trăng tròn giống như quả bóng lớn ở xa trái đất, ánh trăng sáng dịu không nóng như ánh mặt trời vì mặt trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất.
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao.
+ Tại sao cac em lại vẽ ngôi sao như vậy?
+ Theo em các ngôi sao có hình gì? 
+ Trong thực tế các ngôi sao có giống đèn ông sao không?
+ Những ngôi sao có toả sáng không?
* Kết luận: Các ngôi sao như " Quả bóng lửa " khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn mặt trời, nhưng vì ở xa trái đất nên ta nhìn thấy chúng rất nhỏ bé.
- Vẽ theo trí tưởng tượng.
- Giới thiệu tranh của mình.
- 1 số nhóm trình bày. 
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Dựa vào bức tranh mình đã vẽ để trả lời câu hỏi.
- Lớp nx
- Lắng nghe.
4. Củng cố: 
 - Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bại.
=================
Thể dục
Tiết 66: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
- Biết cách chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. 
 2 . Kĩ năng : Chuyền cầu và tham gia chơi được trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. 
 3. Thái độ : HS yêu thích và tự giác học môn thể dục .
II. Địa điểm, phương tiện: Còi, cầu, vợt gỗ, bóng.
III.Nội dung và phương pháp:
1. phần Mở đầu:
a, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dung bài tập
 X X X X X
 X X X X X D
 X X X X X 
b. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
- Chia tổ tập luyện
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33-Oanh.doc