Bài soạn môn học khối 4 - Tuần học 20

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần học 20

I. Mục đích, yêu cầu:

- KT: Đọc và tìm hiểu bài: Bốn anh Tài. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- KN: Rèn kĩ năng đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

*( Giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác)

- TĐ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- KT: Đọc và tìm hiểu bài: Bốn anh Tài. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- KN: Rèn kĩ năng đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
*( Giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác)
- TĐ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: Bốn anh tài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.	
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài.	 
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Theo dõi, hướng dẫn đọc từ khó.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo nhóm :
- GV đọc mẫu.
c) Tìm hiểu bài:
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?	 	 
* Nội dung bài là gì ?
d) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn giọng đọc 2 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn :” Cẩu Khây hé lại“	 
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối 2 đoạn lần 1.
- HS đọc tiếp nối 2 đoạn lần 2.
- Luyện theo cặp. 
 1 nhóm đọc trước lớp.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời.
+ Chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và ngủ nhờ.
+ Thảo luận theo cặp để thuật.
+ Đoàn kết, thương dân làng.
* Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- 2 HS đọc 2 đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
 Đại diện các nhóm thi đọc.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- KT: Bước đầu nhận biết về phân số có tử số và mẫu số.
- KN: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- TĐ: HS yêu thích môn học. 
II.Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phân bằng nhau, trong đó 5 phân được tô màu như phần bài đọc của SGK
5
6
- Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Viết là 
5
6
 .Gọi là phân số 
 . Có tử số là 5
 . Mẫu số là 6
- Tương tự như các phân số khác 
4
7
3
4
1
2
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu :
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và y/c HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài 3: Viết các phân số 
* Dành cho HS khá giỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Đọc các phân số.
* Dành cho HS khá giỏi.
 GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc
- GV viết lên bảng các phân số, sau đó y/c HS đọc 
- GV nhận xét phần đọc các phân số của HS 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên.
- 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình
- HS nêu cách viết phân số.
- HS nêu cách đọc phân số.
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi, thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình đọc và phân tích các phân số.
a) 2 phần 5, 5 phần 8, 1 phần 4, 7 phần 10.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xung phong làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số. 
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Chính tả: (Nghe viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.Mục tiêu:
- KT: Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Làm đúng bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn tr/tr, uôt/uôc(2a,3b)
- KN: Rèn kĩ năng viết cho HS.
*(giáo dục kĩ năng tìm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu, ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.)
- TĐ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II.Chuẩn bị:
 - Ba bảng phụ
 - Tranh minh hoạ lại truyện.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết 2 từ chứa tiếng có vần iết / iêc
 - Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
* GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
* Viết từ khó:
- Theo dõi, hướng dẫn, sửa sai.
*Viết chính tả 
- GV đọc bài viết.
*Chấm, chữa bài:
- Thống kê số lỗi.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
b) uôt hay uôc?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ.
Bài 3:
b)Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong mẩu chuyện sau :
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau : Chuyện cổ tích về loài người.
- 2 HS viết bảng.
- Nhận xét, sửa. sai
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài viết.
+ Được làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- HS viết từ khó vào vở nháp.
- HS lắng nghe viết vở.
- HS soát bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS thi làm nhanh trên.
- Lớp làm vở.
+ cuốc bẫm, buộc mình, Thuốc, Chuột.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày,
- Nhận xét, bổ sung.
+ thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài.
- Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi nhưng không phải cho người soát vé mà để xem mình định xuống ga nào 
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:	
- KT: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tự số là số bi chia và mẫu số là số chia.
- KN: Rèn kĩ năng viết phân số cho HS.
- TĐ: HS cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
3
4
- GV ghi lên bảng 
 3 : 4 = 
* GV kết luận: thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
 7 : 9, 5 : 8, 6 : 19, 1: 3
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 2: viết theo mẫu:
- GV hướng dẫn mẫu.
36 : 9, 88 : 11, 0 : 5, 7 : 7
- Yêu cẫu HS tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài và ghi điểm HS 
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Qua bài tập a em thấy mmọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học; 
 - Chuẩn bị cho bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo).
- 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- Nghe tìm ra cách giải quyết vấn đề 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- 4 HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vàovở.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên có mẫu số là 1
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------- ... Chấm vở
- Chấm một số vở
- Nhân xét
2.Củng cố dặn dò:
 -Dăn xem lại bài . 
 -Nhận xét tiết học 
 - HS trình bày.
- HS theo dõi.	
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc
- Bác Hồ, Việt Nam.
- HS theo dõi.
- HS viết vở
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe thực hiện
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán+
ÔN LUYỆN: KI – LÔ MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
KT: Củng cố đọc, viết ki lô – mét - vuông.
KN: Rèn kĩ năng đọc, viêt, tính toán cho HS.
TĐ: Học sinh thích học môn toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 9 km=  dm 
 600 dm =  m
 4 m25dm=  dm
 3 km= ... m
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét.
Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật, dùng để xây khu công nghiệp, có chiều dài 5 km và chiều rộng 2 km. Hỏi diện tích của khu công nghiệp đó bằng bao nhiêu ki – lô - mét vuông?
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 *Dành cho HS giỏi.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000m. Diện tích khu rừng là:
A. 20 000 m
B. 25 000 m
C. 25 km
D. 2 km5000 m
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 4 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS đọc bài toán.
 HS thảo luận nhóm
 HS nêu kết quả.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán+
ÔN LUYỆN: HÌNH BÌNH HÀNH
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
I. MỤC TIÊU:
- KT: Củng cố đặc điểm hình bình hành, diện tích hình bình hành.
- KN: Rèn kỹ năng làm toán dạng trên.
- TĐ: Học sinh thích học môn toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
- Theo dõi nhăc nhở HS yếu.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14 cm và chiều cao là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó?
 Theo dõi nhắc nhở HS yếu.
 Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Một hình bình hành có diện tích là 54 mvà chiều cao là 9 m. Tính độ dài đáy hình bình hành đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 4 HS làm bảng.
 Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 2 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS đọc bài toán.
 Lớp làm vở.
 1 HS làm bảng.
 Nhận xét.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viêt+
ÔN LUYỆN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- KT: Ôn luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- KN: Rèn kĩ năng viết, nói cho HS . 
* ( Giáo dục kĩ năng giao tiếp: thể hiện thái độ trong giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác).
- TĐ: Học sinh thích học môn tiếng việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
Buổi sáng, bầu trời xanh thẳm. Đàn cò trắng rủ nhau bay liệng trên cánh đồng. Những em bé chăn trâu ngồi vắt vẻo hát. Lũ chim sâu tranh thủ bắt sâu. Bác nông dân vác cuốc ra đồng bắt đầu vụ mới.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì trong bài tập 1.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Em hãy viết đoạn văn kể lại việc làm của em trong giờ ra chơi.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- HS nối tiêp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 4 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe thực hiện
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viết+
ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- KT: Ôn luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- KN: Rèn kĩ năng viết cho HS.
*(Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định, hợp tác, giao tiết, lắng nghe tích cực).
- TĐ: Học sinh thích học môn tiếng việt.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
*Hoạt động 1:
- GV sửa sai, nhận xét, bổ sung .
* Hoạt động 2:
 Bài tập1: Viết phần mở bài cho bài văn tả cây thước em mang đến lớp hôm nay.
- Lớp làm vở
- Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS yếu đọc bài làm trước lớp.
Bài tập2: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc cái cặp của em.
- Lớp làm vở
- Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS yếu đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét.
2.Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi.
- HS đọc phần mở bài, kết bài đã làm ở tiết học tuần 19.
- Lớp theo dõi, sửa sai.
- HS nêu đề bài.
- HS đọc bài làm trước lớp. 
- HS nhận xét.
- HS nêu đề bài.
- HS đọc bài làm trước lớp
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu:
- KT: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3,4).
- KN: Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ cho HS.
*(giáo dục kĩ năng hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức xác định giá trị của cá nhân)
- TĐ: HS yêu thích môn học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đặt câu kể Ai làm gì? Và xác định chủ 
vị ngữ trong câu đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động: 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn 
- Nhận xét, kết luận. 
- Gọi HS đọc lại kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ đã hoàn chỉnh. GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ và viết vào vở.
- GV giải nghĩa từng câu thành ngữ
- Gọi HS đặt câu với một thành ngữ mà em thích
Bài 4: 
+ Khi nào thì người ta “không ăn không ngủ được”?
+ Không ăn không ngủ được thì khổ như thế nào?
+ Tiên sống như thế nào?
+ Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+ Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nêu kết quả.
a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao,
b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối,cường tráng, dẻo dai 
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi
- Tiếp nối nhau đọc
- 2 HS đọc lại
- HS giải thích theo ý hiểu của mình
- Tiếp nối nhau đặt câu
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Không có sức khỏe, bệnh tật.
+ Có sức khỏe tốt.
+ Ăn được ngủ được là người có sức khỏe.
+ HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(2).doc