Bài soạn môn học lớp 3 - Tuần 19

Bài soạn môn học lớp 3 - Tuần 19

Tập đọc- Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ trong SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 19
Từ ngày 2 /1/2012
Đến ngày 6 /1/2012
THỨ
MÔN
TÊN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán 
Đạo Đức
Tuần 19
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng
Các sô có bốn chữ số.
Đoàn kết với thiêu nhi quốc tế.
3
Chính tả
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
TN- XH
Nghe-viêt: Hai Bà Trưng.
Thầy Chương dạy
Luyện tập
Cô Hằng dạy
Vệ sinh môi trường( tt)
4
Anh 
Tin 
Toán
Tập đọc
Luyện từ và câu
Cô Tiền dạy
Cô Nga dạy
Các sô có bốn chữ số(TT)
Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương anh bộ đội”
Nhân hóa và cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
5
Chính tả
Toán
Tập viết
Âm nhạc
TN-XH
Nghe –viêt: Trần Bình Trọng.
Các sô có bốn chữ số(TT)
Ôn chữ hoa N (TT)
Tập hát bài: Em yêu trường em.
Vê sinh môi trường(TT)
6
Toán
Tập làm văn
Thủ công
HĐTT
Số 10000- Luyện tập
Nghe-kế: Chàng trai làng Phù Ủng
Ôn tập chủ đề Cắt dán chữ đơn giản.
Tuần 19
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tập đọc- Kể chuyện 
HAI BÀ TRƯNG
MI. MỤC TIÊU: 
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. 
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Tập đọc:
I. Mở đầu: Giới thiệu CT và SGK tập II
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. GV đọc mẫu:
b. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 1
c. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 2
d. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 3
đ. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 4
- GV nêu câu hỏi, HSTL tìm hiểu nội dung chính của bài
- GV chốt lại: Nội dung bài ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
3. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HDHS luyện đọc
B. Kể chuyện:
- GV giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
- GV nhận xét, tổng kết tiết học
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 1
- HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 2
- HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 3
- HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu ý đoạn 4
- HSTL rút ra nội dung bài học
- 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Cả lớp nhận xét 
- HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn ( theo tranh )
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1, 2 HSTL
Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHŨ SỐ
MI. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 )
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong từng nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản)
II. ĐDDH: Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100,10 hoặc 1 ô vuông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
* Nhận xét bài KT cuối kì I
B. Bài mới:
1. Giới thiệu các số có bốn chữ số:
- Giới thiệu số 1423:
+ Cho HS lấy ra các tấm bìa ( như SGK ) rồi nhận xét:
+ GV nhận xét, nêu kết luận: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423; Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
2. Thực hành:
 BT1:Viết (theo mẫu):
- GVHD học sinh nêu bài mẫu rồi cho HS tự làm bài vào vở 
GV chốt lại: 
 BT2:
- Gọi 1 HS làm mẫu 1 bài
- Cho cả lớp làm bài vào vở toán rồi sửa
 BT3: Không yêu cầu viết số( Nếu viêt số chỉ HS giỏi)
- Gọi 1 HS nêu Y/C BT
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Chốt lại bài làm đúng: 
a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989.
b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Số có bốn chữ số được viết bằng mấy chữ số?- nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS lấy ra các tấm bìa, quan sát rồi nhận xét 
- 1, 2 HS nhắc lại
- 1 HS nêu bài mẫu, cả lớp tự làm bài vào vở - Đổi vở chéo để KT
- 1 HS làm mẫu 1 bài
- HS làm bài vào vở toán rồi sửa
- 1 HS nêu Y/C BT
- HS thảo luận nhóm đôi tìm quy luật của từng dãy số
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . 
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng rồi sửa bài.
- 3 HS đọc lại dãy số đã hoàn chỉnh.
- HSTL
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
MI. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ...
- HS tích cực tham gia các hoạt đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức. 
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II. ĐDDH: 
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiéu nhi quốc té
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu TNVN với TNQT
- Một số bộ trang phục của cácdân tộc ( nếu có )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khởi động:
- Cho HS hát bài: “ Trái đất này...
1. HD các hoạt động:
 HĐ1: Phân tích thông tin
- GV chia nhóm 4, phát mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoạt động giữa TNVN với TNQT
- GV nhận xét, kết luận: SGV
- GV nhận xét, kết luận:
 HĐ2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm, liệt kê những việc đã làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với TNQT
- GV kết luận:
- Cho HS liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình, bản thân mình đã làm để bày tỏ tình đoàn kết
- GV nêu câu hỏi, HSTL rút ta nội dung câu ghi nhớ
- HDHS thực hành
 2.Củng cố, dặn dò: ?- nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- HS hát...
- HS thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu nội dung và ý nghĩa các bức tranh đó
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung...
- HS phát biểu cá nhân
- HSTL rút ra ghi nhớ
 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
MI. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời được các CH trong SGK). 
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ
- 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục( học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài: Hai Bà Trưng và TLCH
* Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV chia thành 3 đoạn rồi HDHS đọc:
+ Luyện đọc từng đọan trước lớp, GV kết hợp giảng từ khó
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm
3. HDHS tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm bản báo cáo và lần lượt TLCH trong SGK: 
- Theo em bản báo cáo này là của ai? 
- Bạn đó báo cáo với những ai? 
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đọc tốt
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- YC HS về nhà đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình làm được tháng vừa qua để chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài: Hai Bà Trưng và TLCH
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS thi đọc
- 1, 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm bản báo cáo và TLCH
- HS thi đọc
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Chính tả: (Nghe- viết)
HAI BÀ TRƯNG
MI. MỤC TIÊU: 
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoạc BT(3) a/b.
II. ĐDDH: 
- 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu và giới thiệu:
2. HDHS nghe- viết:
- GV đọc mẫu đoạn 4
- GV nêu câu hỏi HDHS nhận xét chính tả: 
+ Các chữ Hai và Bà trong được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài CT, các tên riêng ấy được viết như thế nào?
- Chọn từ khó và đọc cho HS viết bảng con.
- Sửa sai cho HS 
- GV đọc bài cho HS viết
3. HDHS chấm chữa bài
- Hướng dẫn HS đổi vở chấm chéo nhau
- Chấm lại 5 - 7 bài , nhận xét.
4. HDHS làm BT:
a. BT2(a):
- Goị 1 HS đọc Y/C BT
- Cho HS tự làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- Chốt lại: 
a) lành lặn nao núng lanh lảnh.
 b. BT3(b):
- Gọi 1 HS đọc Y/C BT
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp sức
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- YC những HS viết bài CT chưa đạt về nhà viết lại.
- 1 HS đọc lại
- HSTL
- HS viết từ khó vào bảng con
- Đọc lại từ khó 
- HS nghe đọc, viết bài vào vở
- HS đổi vở chấm bài 
- 1 HS đọc Y/C BT
- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- Cả lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc Y/C BT
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở
- 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài tiếp sức
- Cả lớp nhận xét, sửa bài
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 )
- Bài tập cần làm : bài1; bài2; bài3 (a,b).bài 4
II. ĐDDH: Bảng phụ, nam châm	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Đọc các số: 5947; 9174; 2835.
- Điền số thích hợp vào dãy số sau: 
a) 1982; 1983, ...; ....; ....; .....;.....
b) 2695; 2696; ...; ...; ....; ....; ....
* Nhận xét, nghi điểm.
B. Bài mới:
1. HDHS làm các bài tập:
 BT1: 
- Gọi 1 HS nêu Y/C BT
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở rồi sửa
 BT2: 
- Gọi 1 HS đọc Y/C BT
- Cho HS tự làm bài vào vở rồi sửa
 BT3: a/b( bài c HS giỏi làm)
- Gọi 1 HS nêu Y/C BT
- Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở. 
- Chốt lại bài làm đúng: 
a) 1850; 1851; 1852; 1853;1854; 1855; 1856.
b) 3120; 3121; 3122; 3123;3124; 3125; 3126.
BT4: 
- Hướng dẫn HS cách làm
2. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa học
- CBBS: Các số có bốn chữ số (TT)
3 HS lên bảng thực hiện
- 1 HS nêu Y/C BT
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để sửa bài
- 1 HS đọc Y/C BT
- HS tự làm bài vào vở rồi sửa
 ... i 2 (cột 1 câu a,b) ; bài 3.
II. ĐDDH: Bảng phụ, nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS`
A. Bài cũ: 
- Đọc các số: 7800; 3690; 6504; 4081.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
 4420; 4430; ...; ...; ...; ...; ...
B. Bài mới: 
1. HDHS viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục,đơn vị:
- GV ghi số: 5247
- HDHS viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị
- Gọi 1, 2 HS đọc lại số
- GV tiếp tục HDHS viết thành tổng các số còn lại
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ các số
2. Thực hành:
 BT1:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Gọi 1, 2 HS đọc lại bài làm của mình
BT2:(cột 1 câu a,b) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
- Chốt lại bài làm đúng: 
4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
 BT3:
- Gọi 1 HS nêu Y/C BT
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
 BT4: HS giỏi làm thêm.
3. củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS đọc ...
- 1 HS đọc....
- 1 HS nêu YC 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở rồi sửa
- 1, 2 HS đọc lại bài của mình, cả lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS nêu YC 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con rồi sửa
- 1 HS nêu...
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con rồi sửa
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
(Tiép theo )
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
II. ĐDDH: Các hình trang 72, 73
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS`
A. Bài cũ: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức của con người.
- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? 
B. Bài mới:
1. HDHS tham gia các hoạt động:
 HĐ1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK theo nhóm đôi và TLCH
- GV nhận xét và kết luận:
 HĐ2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh:
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
- Cho HS quan sát các hình 3, 4 trong SGK và TLCH theo nhóm 4 
- GV nhận xét và kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
- GV nêu câu hỏi, HSTL rút ra nội dung bài học
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- CBBS: Ôn tập : Xã hội.
- 2 HS trả lời 
- HS làm việc theo nhóm đôi TLCH: 
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. 
+ Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện trên có xảy ra nơi bạn đang sống không? 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung...
- HS thảo luận nhóm 4 TLCH: 
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? 
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí không? 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung...
- HSTL rút ra nội dung bài học 
Thủ công:
 ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CÁC CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: 
-Biết cách kẻ,cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng 
-Kẻ,cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
(Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp
-Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác)
II. ĐDDH:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chươ
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS`
A. Bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ
B.Bài mới
* Đề kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
- GV giải thích những yêu cầu của bài kiểm tra 
- Cho HS thực hành
2. Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành ( A )
+ Hoàn thành tốt ( A+ )
+ Chưa hoàn thành ( B )
3. Nhận xét, dặn dò:
- HS thực hành cắt, dán 2, 3 chữ cái đơn giản đã học ( H-U-V-E)
Tập làm văn
NGHE- KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe- kể lại được câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng. 
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. 
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ truyện: “ Chàng trai làng Phù Ủng”
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS`
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS nghe- kể:
a. BT1: Nghe và kể lại câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Ủng”
- GV nêu YC của BT. Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão.
- YC HS đọc YC của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý 
- GV kể câu chuyện lần 1: 
+ Truyện có những nhâ vật nào? 
- GV kể lần 2: 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 
+ Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai? 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Cho HS tập kể theo nhóm 4
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nêu câu hỏi, HSTL rút ra ý nghĩa câu chuyện: “ Câu chuyện ca ngợi vị anh hùng toàn tâm vì nước , hết lòng vì dân.”
 BT2: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Gọi 1 HS đọc ND bài tập
- Cho HS tự viết câu trả lời vào vở
- Gọi 1 , 2 HS đọc lại câu trả lời
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- YCHS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- CBBS: Báo cáo các hoạt động.
- HSTL
- HSTL
- HS tập kể theo nhóm 4
- Các nhóm thi kể, cả lớp nhận xét, bình chọn...
- 1 HS kể, cả lớp nhận xét
- HSTL
- 1 HS đọc...
- HS viết câu trả lời vào vở
- 1, 2 HS đọc...
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Toán
SỐ 10000- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3.
1000
II. ĐDDH: 
- 10 tấm bìa số như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS`
A. Bài cũ:
- Viết số thành tổng: 
4261; 6010; 7506. 
- Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau.
* Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1000
1. Giới thiệu số: 10000:
- Cho HS lấy 8 tấm bìa rồi xếp vào 8 nhóm ( như SGK ), sau đó Y/C học sinh trả lời:
1000
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là bao nhiêu nghìn?
- GV lấy thêm 1 tấm bìa rồi xếp thành nhóm 9 tấm hình ( như SGK ), sau đó nêu câu hỏi để HSTL:
+ Chín nghìn thêm 1 nghìn là bao nhiêu nghìn?
- GV cho HS biết số 10000 là số có 5 chữ số, gồm có 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0
- Goi 1 số HS đọc lại số 10000
2. Thực hành:
 BT1:
- Gọi 1 HS nêu Y/C BT
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét, sửa bài
- Chốt lại: 
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. 
 BT2:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con rồi sửa
- Chốt lại: 
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900.
 BT3:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
- Chốt lại: 
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
 BT4:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét, sửa bài ( GV nêu câu hỏi giúp HS nhận biết số 10000 là 9999 cộng thêm 1 )
 - Chốt lại: 
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
BT5:
3. Củng cố, dặn dò:
- Số 10000 được viết bằng mấy chữ sô? Đó là số nào?
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HSTL
- HSTL ( 10 nghìn )
- 1 số HS đọc lại
- 1 HS nêu ...
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc kết quả , cả lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con rồi sửa
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con rồi sửa 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc kết quả , cả lớp nhận xét, sửa bài
- HSTL
Âm nhạc:
HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU
Kỹ năng: 
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 1 
Hát đúng giai điệu và kết hợp kỹ năng gõ đệm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng
Đàn và hát thuần thục bài Em yêu trường em.
Băng nhạc , máy nghe, tranh vẽ cô giáo và các em HS quây quần trong sân trường.
Chép lời một lên bảng (Hai dòng là một câu hát).
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. ổn định lớp
2. bài cũ
3.bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Học hát
“Em yêu trường em”
1.Giới thiệu về bài hát:
2.Nghe bài hát:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
3.Đọc lời ca:
Bài hát có hai lời, HS đọc lời một
4.Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
Hình tiết tấu chính của bài hát là:
GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần.
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2 : Luyện thanh 1-2 phút
Tập hát từng câu: ( Hai dòng trên bảng là một câu hát, cả bài gồm 8 câu ).
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn. Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
GV hát hai câu , đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS mỗi câu hát phải lây hơi đều đặn 2 lần.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy những câu tiếp theo tương tự.
Hát đầy đủ lời một:
-Cả lớp cùng hát hòa giọng.
-Chia lớp thành hai nửa , mỗi nửa hát một câu đến hết lời một.
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Có thể dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 110.
GV yêu cầu HS hát thể hiện sự sôi nổi, vui tươi và nhí nhảnh.
Sử dụng một vài cách hát tập thể:
-Tập hát lĩnh xướng:
Một HS hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương”, tất cả hát hòa giọng phần tiếp theo.
-Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát một câu, đối đáp đến hết bài(lời 1).
-Tập hát và gõ tiết tấu lời ca: Chia lớp thành hai nửa, một bên hát câu 1-3-5-7 , một bên gõ theo tiết tấu lời ca câu 2-4-6-. Sau đó đổi lại cách trình bày
Trình bày hoàn chinh:
GV đạo nhạc, lời một dùng cách hát đối đáp. GV dạo nhạc giữa bài, lần hai dùng cách hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần.
Củng cố - Dặn dò:
-Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
-GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi
HS nghe
HS gõ lại
HS đọc lời 
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS tập lấy hơi
HS trình bày
HS hát lời một
HS trình bày
HS hát đúng sắc thái
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 19 2012.doc