Bài soạn môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 27

Bài soạn môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 27

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY (Trang 85)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh minh hoạ, băng giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Gọi 2 em lên bảng đọc bài Ga - vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Dạy - học bài mới : (30’)

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

Cô-péc-ních là nhà thiên văn học người Ba Lan ông cũng là một nhà bác học thiên tài ở thế kỉ thứ 16, Ga – li – lê cũng là nhà thiên văn ở thế kỉ thức 17 . Hai ông là tấm gương dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.

Theo em, Trái đất quay hay đứng yên. Học qua bài tập đọc hôm nay các em sẽ có câu trả lời.

 

docx 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Dương Quang A - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 – Buổi sáng – Chào cờ 
 Tiết 2- Buổi sáng - Tập đọc 
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY (Trang 85) 
I. MỤC TIÊU 
 	- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 	- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng đọc bài Ga - vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
Cô-péc-ních là nhà thiên văn học người Ba Lan ông cũng là một nhà bác học thiên tài ở thế kỉ thứ 16, Ga – li – lê cũng là nhà thiên văn ở thế kỉ thức 17 . Hai ông là tấm gương dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. 
Theo em, Trái đất quay hay đứng yên. Học qua bài tập đọc hôm nay các em sẽ có câu trả lời.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a. Luyện đọc:
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Bài được chia làm mấy đoạn ? Hãy chia đoạn.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến...Chúa trời. 
+ Đoạn 2: Tiếp đến... Bảy chục tỉnh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- YC 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
- Trong bài có những tiếng nào khó đọc dễ lẫn ?
+ Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
- YC HS đọc nối tiếp lần 2.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
+ GV HD HS đọc câu dài, khó.
- GV đọc bài
b. Tìm hiểu bài:
1 hs đọc toàn bài.
- YC HS đọc đoạn 1:
- 2 -3 HS đọc đoạn 1: 
+ GV HD HS đọc diễn cảm luôn.
- Ý kiến chung của mọi người lúc bấy giờ về trái đất như thế nào ?
- Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. 
- Ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại với ý kiến đó..
- Đọc đoạn 2:
- HS luyện đọc đoạn 2.
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních.
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Toà án xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phản báo của Chúa trời.
- Đọc đoạn 3: 
- HS luyện đọc đoạn 3.
- Hành động của 2 nhà bác học như thế nào trước phán xét của giáo hội lúc bấy giờ ?
- Quan điểm đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù 2 nhà biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga-li-lê đã phải sống trong cảnh tù đày.
- Hành động đó cho biết Cô-péc-ních và Ga-li-lê là những con người như thế nào? 
- Cô-péc-ních và Ga-li-lê là những con người rất dũng cảm dám bảo vệ chân lí khoa học. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Bài tập đọc ca ngợi ai ?
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3- Buổi sáng - Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (T 139)
I. MỤC TIÊU 
 	- Rút gọn được phân số.
	- Nhận biết được phân số bằng nhau.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
	Thực hiện được BT1; BT2; BT3. Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiệnhết BT4. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Phiếu học tập, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng làm bài dưới lớp làm bài vào nháp:
Tính 23 của 15; tính 25 của 35
(Ta có: 23 x 15 = 10. Vậy 23 của 15 bằng 10; Ta có: 25 x 35 = 14. Vậy 25 của 35 bằng 14)
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy học bài mới.
2.1Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.2. Hoạt động dạy học :
* Bài 1:Rút gọn hai phân số.
Chia lớp thành 4 nhóm thi đua thực hiện theo nhóm.
- HS đọc yêu cầu đầu bài, đọc các phân số.- Hoạt động theo nhóm, làm bài vào bảng nhóm.
a) Rút gọn các ps 
Rút gọn ps:
2530 = 25 : 530 : 5 = 56 ; 915 = 9 : 315 :3 = 35 
 1012 = 10 :212 :2 = 56 ; 610 = 6 : 210 : 2 = 35 
- Tại sao các phân số còn lại em không rút gọn ?
- Vì các phân số đó là các PS tối giản
b) Những ps nào bằng nhau.
Các ps bằng nhau: 2530 = 1012 = 56; 915 = 610 = 35
 HS - GV nhận xét: 
* Bài 2: 
- YC HS đọc và phân tích đề tìm hướng giải và làm bài tập vào vở. 
- Đọc nội dung của bài tập thảo luận nhóm đôi phân tích yêu cầu bài toán và tìm hướng giải cho bài toán. 
- GV bao quát lớp HD HS yếu, giao bài tập thêm bằng phiếu BT cho HS khá giỏi.
HS - GV nhận xét.
Bài giải
3 tổ chiếm 34 số hs cả lớp.
3 tổ có số hs là:
32 x 34 = 24 ( hs )
Đáp số: 24 hs.
* Bài 3: HD HS làm tương tự như bài tập 2.
Đọc nội dung của bài tập. 
1 em tóm tắt, 1 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Quãng đường: 15 km
Đã đi : 23 quãng đường.
Còn lại : .km?
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
 - GV bao quát lớp và giao thêm bài tập 4 cho HS khá giỏi của lớp. 
15 x 23 = 10 ( km )
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
- Bài toán còn có cách giải nào khác?
Cách 2:
Bài giải:
Anh Hải còn phải đi số phần quãng đường là:
1 - 23 = 13 (quãng đường)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15 x 13 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
Bài 4: (Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện) 
2 em khá, giỏi làm bài vào bảng nhóm, số còn lại làm vào vở.
GV tóm tắt:
Bài giải.
Lần đầu: 32850 lít
Lần sau: 13 số xăng lần đầu. ? lít xăng.
 Còn lại : 56200 lít.
Số xăng lấy ra lần sau là: 
13 x 32850 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 
32850 + 10950 = 43800 (l)
Số xăng của kho lúc ban đầu là:
43800 + 56200 = 100 000 (l)
Đáp số : 100 000 lít xăng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị cho giờ sau KT giữa học kì II.
Tiết 5- Buổi sáng – Ôn Toán .
Ôn Tập
I. MỤC TIÊU 
 	- Ôn dạng toán tìm phân số của một số. Giúp HS nắm chắc cách thực hiện và áp dụng vào giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?
2. Hoạt động dạy học.
- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số đó nhân với phân số.
* Bài 1: Tìm giá trị phân số của các số sau:
a. Tìm 25 của 45.
b. Tìm 38 của 64.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
- 2 HS TB, yếu lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. HS khá giỏi làm xong thì nhận thêm phiếu bài tập để tiếp tục làm.
* Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 7 dm 2cm. Chiều rộng bằng 79 chiều dài. Tích chu vi, diện tích hình chữ nhật đó.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- 2 HS đọc yêu cầu đầu bài.
- HS tự phân tích đề bài.
- Tự tìm hướng giải và làm bài vào vở.
Bài giải
Đổi: 7 dm 2 cm = 72 cm
Chiều rộng là:
79 x 72 = 56 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là: 
(56 + 72) x 2 = 256 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
72 x 56 = 4032 (cm2) 
Đáp số: chu vi: 256 cm; 
 diện tích: 4032 cm2
- Qua bài tập em rèn được những kĩ năng gì ?
- Kĩ năng tự đọc và phân tích đề toán. Kĩ năng tìm phân số của một số 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết 1 - Buổi chiều - Luyện từ và câu (tiết 53)
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU 
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết cách đặt câu khiến trong đoạn trích ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 Bảng phụ, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng mỗi em 1 câu kể Ai là gì ?
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
Thầy có câu: Các em hãy vào lớp đi! GV GT vào bài.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
a) Nhận xét:
* Bài 1: Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì ?
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
 - Câu in nghiêng có trong bài là câu gì?
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
- Câu đó được dùng để làm gì ?
- Nêu yêu cầu, đề nghị mẹ mời sứ giả vào cho mình.
 Câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn được gọi là câu khiến.
* Bài 2: Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- HS đọc tiếp yêu cầu bài tập 2 và trả lời câu hỏi.
- Cuối câu là dấu chấm than.
* Bài 3: Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.
- Đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
 - Câu như thế nào là câu khiến ? Cuối câu khiến có dấu gì ?
- Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, ... Người khác một việc gì đó thì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến có dấu chấm than.
b. Ghi nhớ:
GV yêu cầu hs đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk.
- 3 -5 đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Luyện tập:
* Bài 1: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
 - 2 HS đọc yêu cầu đầu bài và đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- YC HS làm cá nhân vào vở BTTV
HS - GV nhận xét:
a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta.
* Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc Toán của em.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét:
* Bài 3: - GV yêu cầu mỗi bạn viết một câu vào vở theo yêu cầu đầu bài.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
- HS - GV nhận xét.
HS viết bài. Một số hs trình bày bài của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài tập 3 và vận dụng trong thực tế.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 - Buổi chiều - Kể chuyện (tiết 27)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	 - Ôn lại một số câu chuyện đã nghe, đã đọc.
	- Biết biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học:
Lựa chọn câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuỵên của mình và góp ý cho nhau.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Một số hs kể chuyện trước lớp và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
HS - GV nhận xét:
- Nội dung, Cách kể 
- Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
- Bình chọn người có câu chuyện hay nhất.
- Người kể chuyện lôi cuốn nhất.
Khen những hs có câu truyện hay.
Khen những hs kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học:
- Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùn ... ếp đọc mục ghi nhớ trong sgk.
c. Luyện tập:
* Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- HS làm bài vào vở.
- Nam đi học nào.
- Thanh phải đi lao động.
- Ngân phải chăm chỉ lên.
- Giang phải phấn đấu học giỏi.
* Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
- GV cho HS sắm vai 1, 2 tinhd huống.
- Thảo luận nhóm đôi.
- GD, LH HS lưu ý khi sử dụng câu khiến cho phù hợp.
Báo cáo kết quả.
HS - GV nhận xét:
- HS viết bài.
* Bài 3: Đặt câu khiển theo những yêu cầu dưới đây.
Một số hs trình bày bài của mình.
- Tổ chức cho HS thi đặt câu theo yêu cầu.
- GV nghe, sửa câu nếu cần.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc yêu cầu đầu bài.
GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài tập 4 và vận dụng trong thực tế.
- Chơi trò chơi theo HD của GV
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5- Buổi sáng - Ôn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
	Rèn luyện thực hiện 4 phép tính đối với số có nhiều chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải bài tập trong VBT Toán tập 2
- Giải bài tập trong VBT Toán .
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
2. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 12 546 + 378 925 = 391 471
b) 98 537 + 63 518 – 31 486 = 130 569
c) 956 482 – 7 2815 + 3 265 = 886 932
3. Tính:
a) 2 365 x 846 = 2 000 790
b) 976835 : 316 = 3 091 (dư 79)
c) 374825 : 259 = 1 447 ( dư 52)
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tiết 1- Buổi sáng - Thể dục
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG.
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU 
 	- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
	- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung 
( mỗi động tác 2x 8 nhịp).
2. Phần cơ bản:
 a, Bài tập rèn luyện TTCB:
-Ôn di chuyển tung và bắt bóng: GV nêu tên động tác, làm mẫu sau đó chia tổ tập luyện.
- Các tổ tập luyện.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
Dàn hàng ngang tập luyện.
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi ''Dẫn bóng'' : Gv nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
HS nhắc lại cách chơi, chơi thử sau đó tổ chức cho HS chơi ( 1-2 lần).
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
Tiết 2 - Buổi chiều - Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THOI (Trang 142) 
I. MỤC TIÊU 
 	 -Biết cách tính diện tích hình thoi.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Thước, đồ dùng cho môn hình học. Giấy thủ công, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình bình hành.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Các hoạt động dạy học.
a. Lập công thức tính diện tích hình thoi.GV vẽ hình thoi lên bảng.
- hs quan sát hình thoi ABCD.
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác = nhau, sau đó ghép thành hcn.
- HS thực hành trên giấy thủ công.
- Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hcn AMNC thế nào với nhau ?
- Diện tích của hai hình bằng nhau.
- Vậy diện tích hcn AMNC tính như thế nào ?
- Diện tích hcn AMNC là: m x n2.
- m và n là gì của hình thoi ABCD ?
- Là độ dài hai đường chéo của hình thoi.
- GV đưa ra công thức như trong sgk: 
S = m x n2 hay S = (m x n) : 2
- Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
(S là diện tích hình thoi : m, n là độ dài của hai đường chéo)
b. Luyện tập.
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu đầu bài. Đọc ND ý a, b. Làm bài vào vở.
- YC HS suy nghĩ, áp dụng công thức và làm bài vào vở.
a) Bài giải
Diện tích hình thoi ABCD là
( 3 x 4 ) : 2 = 6 ( cm2 )
Đáp số: 6 cm2
b)Bài giải
Diện tích hình thoi MNPQ là:
( 7 x 4 ) : 2 = 14 ( cm2 )
Đáp số: 14 cm2 
* Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết:
- Đọc yêu cầu đầu bài tự phân tích đề bài và tìm ra hướng giải bài tập. Cả lớp làm bài vào vở
 - GV và HS chữa bài.
Bài giải
a) S = ( 5 x 20 ) : 2 = 50 ( dm2 )
b) S = ( 4 x 15 ) : 2 = 30 ( m2 )
* Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát, dựa vào công thức tính diện tích hình thoi để nhận xét lựa chọn ý đúng trong bài.
Ý b) đúng. Vì diện tích hình thoi bằng một nửa diện tích hình chữ nhật với các cạnh tương ứng của hình chữ nhật bằng độ dài hai đường chéo hình thoi.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Đọc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 - Buổi sáng - Toán (tiết 135)
LUYỆN TẬP (Trang 143) 
I. MỤC TIÊU 
 	 - Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó.
	- Tính được diện tích hình thoi.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	- Bảng phụ, bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gọi 2 em lên bảng nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
- Nhận xét, chấm điểm. 
2. Dạy - học bài mới : (30’)
2.1 Giới thiệu bài: (1’) 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.2. Hoạt động dạy học: 
* Bài 1:
- Đọc yc của bài tập. 2 hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) Độ dài các đường chéo là: 19 cm và 12 cm.
a) Diện tích hình thoi là:
9 x 12 : 2 = 114 ( cm2 )
b) Độ dài các đường chéo là: 30 cm và 7 dm.
b) Có 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 ( cm2 )
HS - GV nhận xét:
*Bài 2: YC HS đọc yc của bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở.
- GV bao quát và dạy học theo hướng cá thể HS. Giao thêm bài tập cho HS khá giỏi.
Bài giải
Diện tích miếng kính hình thoi là:
14 x 10 : 2 = 70 ( cm2 )
Đáp số: 70 cm2
 Bài 3. 
- Đọc đề bài, thực hành xếp hình thoi theo nhóm 4 và tính diện tích vào bảng nhóm.
b) Diện tích hình thoi là:
3 x 4 = 12 (cm2)
Hoặc: 2 x 6 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đầu bài, và thực hiện theo bài toán yêu cầu qua đó các em nhận thức rõ hơn về hình thoi.
- Đọc yc của bài tập.
Gấp tờ giấy thành hình thoi. HS thực hàng gấp. Báo cáo kết quả: 
Nhận xét:
- Bốn cạnh đều bằng nhau.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc quy tắc tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2- Buổi sáng– Ôn Toán 
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU 
Rèn luyện tính diện tích hình thoi và thực hành giải các bài tập trong VBT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giải các bài tập trong VBT
- Giải các bài tập trong VBT 
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
2. Giải bài toán.
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 16 m, chiều rộng bằng 12 chiều dài. Các điểm M,N,P,Q lần lượt là 4 trung điểm của 4 cạnh AB, BC, CD, AD. Ta nối các trung điểm đó tạo thành một hình thoi MNPQ. Tính diện tích hình thoi MNPQ.
2- 3 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
2 em làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 x 16 = 8 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
16 x 8 = 128 (m2)
Diện tích hình thoi MNPQ là: 
128 : 2 = 64 (m2)
Đáp số: 64 m2.
Tiết 3- Buổi sáng - Ôn Luyện từ và câu 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 	Hệ thống lại các kiểu câu kể đã học: Câu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Nhắc lại các câu kể kiểu mà em đã được học ?
- Các kiểu câu kể đã được học là kiểu câu: Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?
2. Hoạt động dạy học:
* Hệ thống kiến thức về cấu tạo và tác dụng của 3 kiểu câu trên.
- GV treo bảng phụ dạng phân biệt 3 kiểu câu. Phát phiếu bài tập cho HS.
- GV cùng HS chữa bài và đưa ra kết luận.
- HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng chữa bài.
* Bài tập áp dụng.
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
Tìm câu kể Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào có trong đoạn văn sau.
- GV - HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập vào vở và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc HS vặn dụng và sử dụng các kiểu câu cho đúng.
Tiết 4 – Buổi sáng – Thể dục (Bài 54)
MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU 
 	Bước đầu biết các động tác cầm, ném bóng. Biết và tham gia trò chơi “Dẫn bóng”.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 	Sân bãi, bóng cao su, bóng da.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung 
( mỗi động tác 2x 8 nhịp).
2. Phần cơ bản:
 a, Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học mới động tác ném bóng, làm mẫu sau đó chia tổ tập luyện.
- Các tổ tập luyện.
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Dẫn bóng”: Gv nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
HS nhắc lại cách chơi, chơi thử sau đó tổ chức cho HS chơi ( 1-2 lần).
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà
SINH HOẠT
	I) Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 27.
	II) GV nhận xét chung:
	1) Đạo đức: ý thức rèn luyện đạo đức một số em chưa được thường xuyên, vẫn còn hiện tượng nói leo, mất trật tự trong giờ học.
 	2) Học tập: Nhiều em đã có nhiều cố gắng trong học tập. Tuy nhiên còn tồn tại khá nhiều em chưa có ý thức chịu khó học tập, chưa làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 	3) TDVS: Vệ sinh khu vực phân công một số em nam chưa tự giác làm việc.
 	III) Phương hướng hoạt động tuần 28:
	1. Duy trì phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt, ngoan ngoãn vâng lời thầy, cô.
	2. Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi giữa học kì II.
	3. Duy trì viết chữ đẹp chuẩn bị đi tham dự thi viết chữ đẹp cấp thị xã.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án 4- 2011 - 2012 - TUẦN 27 doc.docx