Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 23

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 23

TẬP ĐỌC

PHÂN SỬ TÀI TÌNH

I- MỤC TIÊU:

1.Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án

2.Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 42 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Phân sử tài tình
I- Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án 
2.Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
II- Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK. 
- Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nôị dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Phân xử tài tình 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
Rưng rưng ,lấy trộm ,làm chứng ,nắm thóc .
 b)Tìm hiểu bài:
’
Nội dung : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
c)Đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Cao bằng và trả lời câu hỏi 
+ Nêu nộidung của bài Cao Bằng 
*gọi HS đọc nói tiếp 
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1:Từ đầu->Bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
+ Giải nghĩa từ : quan án , vãn cảnh , biện lễ , sư vãi , đàn , chạy đàn 
Gọi phát âm từ khó 
Cho HS đọc chú giải 
-Đọc diễn cảm toàn bài.
-*Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?( rất có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng )
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?( Hai người đàn bà cùng bẩm báo với quan về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử)
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
 người lấy cắp vải?
- Vì sao quan lại cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
GV rút ra kết luận
Câu 3:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? 
- Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? (VD: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa- tin vào sự linh thiêng của Đức Phật- lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình).nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo).
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
( VD: Quan án phá được các vụ án là nhờ ông :
- Thông minh, quyết đoán.
- Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
- Quan sát, điều tra kĩ càng, phân tích dự đoán nhanh,....
-> Câu chuyện muốn ca ngợi ai ? 
*Hướng dẫn HS xác định giọng đọc trong bài văn:
+ Giọng người dẫn truyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng.
Gọi hS đọc bài 
Thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. 
 - Kiểm tra 3 HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm
* 3 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài lần 1
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+ 3 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài lần 3
*1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.Một vài hs trả lời các câu hỏi1.
-1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 2.
( +Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc vì tấm vải bị xé tan.
- HS đọc thầm lại đoạn từ Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật đến hết, sau đó trả lời các câu hỏi:
- HS phát biểu.
*HS nêu nội dung và ghi vở 
*Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
+2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn.
Nhiều HS luyện đọc.
Cá nhân, bàn, tổ thi đọc diễn cảm bài văn.
Nhận xét giờ học,dặn dò.
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Phân sử tài tình
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Tranh vẽ gì ? 
Tranh vẽ công đường và các vị quan đang xử án 
Để xem các vị quan này có thông minh tài tình khi xử án không , hôm nay chúng ta sẽ tìm hieur qua bài Phân xử tài tình 
1 )Luyện đọc:
- ở bài nay Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1:Từ đầu->Bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3 : Đoạn còn lại.
* HS đọc nối tiếp ( Dãy phương , Dãy thắng )
 * Phát âm từ khó 
,lấy trộm ,làm chứng ,nắm thóc , niệm phật 
 Để hiểu ngĩa một số từ đọc phần chú giải 
+ Giải nghĩa từ : quan án , vãn cảnh , biện lễ , sư vãi , đàn , chạy đàn 
Cho HS đọc chú giải 
* Luyện đọc theo cặp ( Cặp Ngô Hạnh , cặp Bảo Ngọc )
 * 1 HS đọc cả bài ( Quỳnh ) 
 * GV đọc mẫu 
GV Khi đọc bài này chúng ta đọc ngắt nghỉ theo dấu chấm dấu phẩy , nhấn giọng ở các từ gợi cảm , giọng đọc thể hiện các nhân vật 
 GV: Vừa rồi các con đã đọc bài tương đối tốt bay giờ chúng ta sẽ chuyển sang phần tìm hiểu bài 
b)Tìm hiểu bài:
1*Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?( rất có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng )
2- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?( Hai người đàn bà cùng bẩm báo với quan về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử)
3 Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
 người lấy cắp vải?
- Đòi người làm chúng 
- Cho người về nhà hai người đàn bàn xem , có khung cửu giống nhau 
+ Khung cửu như thế nào ? Quan sát tranh 
- Vì sao quan lại cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
Quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp vỡ tấm vải đú khụng phải của mỡnh làm ra nờn khụng thấy tiếc .
Câu 4:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
 - Cho gọi hết sư vói , kẻ ăn người ở trong chựa ra , giao cho mỗi người một nắm thúc đó ngõm nước , bảo họ cầm nắm thúc đú , vừa chạy đàn vừa niệm Phật .
+ Niệm phật là như thế nào ?
5 . Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? (VD: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa- tin vào sự linh thiêng của Đức Phật- lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình).nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo).
6 .Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
( VD: Quan án phá được các vụ án là nhờ ông :
- Thông minh, quyết đoán.
- Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
7, Nội dung bài nói gì ?
Nội dung : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
 GV: Vừa rồi các con đã tìm hiểu bài và biết được nội dung bài : Ca ngợi trí thông minh, có tài xử kiện của 1 vị quan .
 Bây giờ chúng ta sẽ chuyển sang phần đọc diễm cảm và đọc phân vai 
c)Đọc diễn cảm.
ở bài này chúng ta sẽ đọc điễn cảm đoạn 3
Thể hiện cách đọc diễn cảm ở đoạn 3 cho cô nào 
- Khi đọc đoạn này chúng ta cần nhấn giọng ở các từ nào ?
Thi đọc : Trang , V Quân , Phương , Hạnh 
 D, Đọc phân vai 
Cả lớp đọc theo nhóm 4 phân vai 
Gọi 2 nhóm đọc bài , NX 
Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Qua bài này học tập ở vị quan điều gì ?
 Phân xử tài tình 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
Rưng rưng ,lấy trộm ,làm chứng ,nắm thóc .
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1:Từ đầu->Bà này lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3 : Đoạn còn lại. 
* HS đọc nối tiếp 
+ Giải nghĩa từ : quan án , vãn cảnh , biện lễ , sư vãi , đàn , chạy đàn 
Gọi phát âm từ khó 
Cho HS đọc chú giải 
 b)Tìm hiểu bài:
1*Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?( rất có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng )
2- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?( Hai người đàn bà cùng bẩm báo với quan về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử)
3 Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
 người lấy cắp vải?
- Vì sao quan lại cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
Quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp vỡ tấm vải đú khụng phải của mỡnh làm ra nờn khụng thấy tiếc .
Câu 4:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
 - Cho gọi hết sư vói , kẻ ăn người ở trong chựa ra , giao cho mỗi người một nắm thúc đó ngõm nước , bảo họ cầm nắm thúc đú , vừa chạy đàn vừa niệm Phật .
5 . Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? (VD: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa- tin vào sự linh thiêng của Đức Phật- lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình).nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo).
6 .Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
( VD: Quan án phá được các vụ án là nhờ ông :
- Thông minh, quyết đoán.
- Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
7, Nội dung bài nói gì ?
Nội dung : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
c)Đọc diễn cảm.
Tuần 23: Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
Chú đi tuần
I- Mục đích, yêu cầu
1.Đọc lưu loát , đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ, trìu mến, thiết tha, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ an ninh ( các chú bộ đội, công an) với các cháu học sinh miền Nam..
2.Hiểu các từ ngữ trong bài và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 -Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ : Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh , sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu .
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK , tranh ảnh những chiến sĩ đi tuần tra
-Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nọi dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a,Luyện đọc :
b)Tìm hiểu bài:
Nội dung : Các chiến sĩ an ninh yêu thương các cháu học sinh , sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu .
c) Đọc diễn cảm+ Học thuộc lòng bài thơ
C. Củng cố, dặn dò
-Đọc lại bài Phân xử tài tình và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Gọi HS đọc nối i tiếp các khổ thơ 
Khổ 1 : Từ đầu đến “ Cây rung theo gió, lá bay xuống
 đường...”
Khổ 2: Từ “ Chú đi qua cổng trường” đến “Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!”
Khổ 3 : Từ “ Trong đêm khuya vắng vẻ” đến “Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!”
Khổ 4: Còn lại.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: 
Cho HS đọc từ khó 
Gọi HS đọc chú giải 
+Đọc cả bài.
+ GV đọc đọc diễn cảm toàn bài
*Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? ( Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc ngủ say.)
Câu 3: Những tình cảm và mong ước của người chiến sĩ với các bạn HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
 + Tình cảm của ngời chiến sĩ thể hiện qua:
-Từ ngữ : yêu mến, lưu luyến.
-Chi tiết : thầm hỏi các cháu ngủ có ngo ... 
 Gọi hs nêu, nhận xét, bổ sung.
Gọi hs lên gắn tranh. Nhận xét.
*HS quán sát và nêu 
Hs nêu, nhận 
*Gv chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm nhận bảng,bút dạ. Các nhóm viết nối tiếp.
Địa diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
Khoa học
Bài 46: lắp mạch đIện đơn giản
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Lắp một mạch điện đơn giản cho việc thắp sáng: sử dụng pin, đèn và dây dẫn.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh trang 94, 95 ,96.
2. Dụng cụ thực hành theo nhóm (HS chuẩn bị – GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su...
3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
* Hoạt động 2: Thí nghiệm
C- Củng cố- Dặn dò 
- Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau.
-Nêu yêu cầu bài học
*- GV hớng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện, đèn U , dây dẫn 
Trong khi HS thực hành thì GV quan sát và hỗ trợ khi cần.
- GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ nh SGK trang 95.
- Kết luận về điều kiện: Pin đã tạo ra một dòng điện trong mạch điện kín, dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.
Chuyển ý: 
*Cho HS làm thí nghiệm 
- Chỉ có trường hợp a khi nối cực dơng của pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên một dòng điện thông suốt mạch khiến bóng đèn có thể sáng.
- Trường hợp b: Chỉ có 1 cực của pin được đấu với đèn, đầu kia dây dẫn lại nối với thân pin nên không có dòng điện nào đi qua, bóng đèn không sáng.
- Trường hợp c: Nối 2 cực của pin với nhau qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện tượng đoản mạch
→ Mạch điện cần được nối đúng yêu cầu: Đầu vào ở chuôi đèn cần đấu với cực dương của pin, qua đó rồi nối tiếp đến cực âm của pin. Như vậy sẽ tạo một mạch thông suốt cho dòng điện
.* Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
 + Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su...
Gọi hs nêu ,nhận xét, đánh giá.
*Hs thảo luận nhóm 4 trong 7 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
*Gv nêu yêu cầu, các nhóm thực hành.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
.
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta .
 I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
 - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
 II - Đồ dùng:
 - ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A - Bài cũ:
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Tìm hiều bài:
1. Hoàn cảnh lịch sử 
2.Quá trình xây dựng 
3. ý nghĩa 
Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
C – Củng cố- Dặn dò :
- Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
GV giới thiệu bài 
*Quan sát và giới thiệu nội dung bức tranh SGK trang 45?
 Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà mày Cơ khí Hà Nội , nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta .
* Sau hiệp định Giơ - ne –vơ , Đảng và Chính Phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? (miền Bắc bước vào thời kì xây dựng CNXH làm hậu phương cho cách mạng miền Nam ) 
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí ? 
+ Đó là nhà máy nào ?
*GV: - Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đông góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ?
+ Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội là gì ? (Từ nơi đây ... Bác về thăm)
*Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào ?
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
- Tìm đọc tài liệu tham khảo .
- Soạn bài 22
+ 3 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm.
* HS quan sát tranh 
Đọc cả bài.
Đọc chú thích.
*Chia lớp thành 4 nhóm, hs thảo luận câu hỏi ghi ra bảng nhóm trong vòng 10 phút, đại diện các nhóm trình bày, gv kết luận.
( Nhà máy cơ khí Hà Nội )
HS nêu 
HSTL
Địa lý
Một số nước châu âu
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ các nớc châu Âu.
- Một số ảnh về Liên bang Nga và Pháp (nếu có), phấn màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Liên bang Nga.
 LB Nga nằm ở Đông Âu , Bắc á có diện tích lớn nhất thế giới , có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế .
2.Pháp.
:Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển , có khí hậu điều hòa, CN, NN phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển.
C. Củng cố, dặn dò:
+ Xác định vị trí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ?
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?
GV giới thiệu bài
*Dựa vào lược đồ SGK, bản đồ, tranh ảnh ..để làm BT: Điền vào bảng thống kê về Liên bang Nga
Các yếu tố
Đặc điểm
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Thủ đô
-Khí hậu 
- Tài nguyên , khoáng sản 
-Sản phẩm công nghiệp
-Sản phẩm nông nghiệp
- Nằm ở Đông Âu và Bắc á .
- Lớn nhât thế giới: 17 tr.km2, lớn nhất thế giới .
- 144,1tr. người.
- Mat- xcơ - va.
- Ôn đới lục địa 
- Rừng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc thiết bị , phơng tiện giao thông .
- Lúa mì, lúa mạch, khoai tây, ngô; bò, lợn, gia cầm.
? Vì sao khí hậu Liên bang Nga, nhất là phần thuộc châu á rất lạnh.? 
? Khí hậu đó tác động đến cảnh thiên nhiên ntn ? 
=> GV kết luận: 
* Nước Pháp nằm ở phía nào của châu Âu ? Giáp với nước nào , đại dương nào ?
- So sánh vị trí địa lí , khí hậu với Liên bang Nga ?
- Kể tên các sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của nuớc Pháp ?
=> GV kết luận
-*1HS đọc to phần ghi nhớ.
* GV tổng kết : Pháp, là nước có nền kinh tế mạnh ở châu Âu. Liên bang Nga là đất nước rộng nhất thế giới, có nhiều tài nguyên khoáng sản là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
- GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau:Ôn tập.
- 2 hs trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét, cho điểm.
* HS thảo luận .
- HS dựa vào lược đồ SGK, bản đồ, tranh ảnh ..để làm BT
- - Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận 
Lãnh thổ rộng khô ; Chịu ảnh hởng của Bắc Băng Dương lạnh .Vậy khí hậu khắc nghiệt khô và lạnh
HS quan sát hình 1 chỉ vị trí của nước Pháp, thủ đô.
HS đọc ghi nhớ SGK
Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (T1)
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất
 nước
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phơng tiện :
- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành 
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 34 )
*Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá , kinh tế , về truyền thống và con người Việt Nam
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam 
c. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 
* Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam 
Bài 2 : Em hãy tìm các hình ảnh về Việt Nam có trong tranh, nêu sự hiểu biết của mình về :
C.Củng cố - Dặn dò
- Nêu các công việc mà UBND xã ( phường ) thường làm ? 
Gv giới thiệu bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
*Gọi HS đọc các thông tin 
Qua các thông tin trên ,em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ?
Em biết thêm những gì về Tổ quốc của chúng ta ( các truyền thống văn hoá ; các thành tựu về sự phát triển kinh tế , giáo dục ; các danh lam thắng cảnh ,...) 
*Cho HS thảo luạn nhóm đôi
Ví dụ :
 + Em biết thêm gì về Tổ quốc Việt Nam ngoài các thông tin trong SGK ?
 + Em nghĩ gì về đất nước, con
 người Việt Nam ?
 + Nước ta còn khó gì ?
 + Em cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
GV Kết luận : 
*Gọi HS đọc yêu càu bài 2
Cho HS sưu tầm tranh ảnh 
 GV:Kết luận : 
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh 
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân tộc Việt Nam , là danh nhân văn hoá thế giới 
Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta 
*- Nhận xét giờ học 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh 
- 03 học sinh nêu những việc mình đã làm đợc ở địa phương 
* Hs mở SGK trang 34, quan sát tranh, đọc các t liệu liên quan đến mỗi tranh 
- 1HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm 
- Thảo luận nhóm 4
- Nhận xét, bổ sung
* Thảo luận nhóm đôi nêu các hiểu biết của mình về Tổ quốc Việt Nam - - Vài học sinh trình bày
- Học sinh khác bổ sung 
* HS nêu yêu cầu bài 2
- Cả lớp làm bài vào SGK nối các hình ảnh về Việt Nam vào luwợc đồ 
- 3 học sinh trình bày trước lớp
- Học sinh khác bổ sung
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt 
Tuần 23
I Mục đích 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 23
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng 
- Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Cho HS làm toán phần còn lại
	- Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu.
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò VN 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc