Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 16

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 16

TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 46 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng12 năm 2008
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
*- Giới thiệu bài:
*. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y
b) Tìm hiểu bài:
Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao
 thượng của danh y Hải
 Thượng Lãn Ông.
c) Đọc diễn cảm.
C. Củng cố –Dặn dò
- Đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc. 
 GV giới thiệu bài 
- Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
Có thể chia bài làm 3 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu mà còn cho thêm gạo, củi.
Đoạn 2: Tiếp  càng hối hận.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
Cho đọc từ khó 
Gọi HS đọc phần chú giải
GV đọc mẫu 
- Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh. 
Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? 
- Lãn Ông tự buộc tội mình vào cái chết của một ngời bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm. 
Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là 1 người không màng danh lợi? 
( Ông được vua chúa nhiều lần vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ “ Công danh trước mắt” tỏ rõ chí khí của mình) 
Câu 4: Em hiểu 2 câu thơ cuối bài ntn? 
 Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi . Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi:
+ Lãn Ông không màng danh lợi, chỉ chăm làm việc nghĩa.
+ Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
->Nội dung bài nói gì ?
Gv:giới thiệu đoạn đọc diễn cảm ,nêu cách đọc ?
“Có lần,/ một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng,/ nhưng nhà nghèo,/ không có tiền chữa .// Lãn Ông biết tin/ bèn đến thăm.// Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ,/ mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.// Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ//”
 GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. 
HS đọc bài .
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
HS nghe
.
+3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
+Hs nhận xét cách đọc của từng bạn.
+2-3 hs đọc từ khó.
- 3hs đọc nối tiếp đoạn,gv giúp hs hiểu nghĩa các từ khó.
- 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) 
 -*1 hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 1,nhận xét bổ sung,gv chốt ý đúng.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2, nhận xét bổ sung,gv chốt ý đúng.
- HS đọc lướt đoạn 3, trả lời câu hỏi 3, nhận xét bổ sung,gv chốt ý đúng.
-1 hs đọc thành tiếng 2 câu cuối bài, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 4.Hs khác nhận xét bổ sung,gv chốt ý đúng.
HS nêu
- hs nêu nội dung của bài.và ghi vào vở 
+1 hs đọc lại nội dung.
*- Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
+Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+2 hs đọc mẫu đoạn văn.
+Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
-Từng nhóm 3 hs nối nhau đọc cả bài.Hs khác nhận xét - Gv đánh giá, cho điểm.
Thứ tư ngày 24 tháng12 năm 2008
Tập đọc
 Thầy cúng đi bệnh viện
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi mọi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
II- Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Danh lợi ,nóng nực ,nồng nặc ,nổi tiếng ...
b) Tìm hiểu bài:
Nội dung: Cúng bái không thể chữa khỏi mọi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. 
 c) Đọc diễn cảm.
C. Củng cố – Dặn dò
- Đọc bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền” và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc.
 GV giới thiệu bài 
- Nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
Có thể chia bài làm 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: 3 câu đầu.
Đoạn 2: 3 câu tiếp .
Đoạn 3: Tiếp vẫn không lui.
Đoạn 4: Đoạn còn lại. 
Gọi phát âm từ khó 
Cho HS đọc phần chú giải 
GV đọc mẫu 
- Đọc diễn cảm toàn bài:nhấn giọng những từ ngữ tả cơn đau của cụ ún, sự tận tình của các bác sĩ.
Câu 1: Cụ ún làm nghề gì?
 - Cụ là thầy cúng có tiếng ntn?
 Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bệnh bằng cách nào? 
 Cho các học trò theo nghề cúng bái đến cúng cho mình.
- Kết quả ra sao?
 Bệnh tình không thuyên giảm.
Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện về nhà?
 Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
Câu 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? 
 Nhờ sự tận tình của các bác sĩ và các y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà cụ, thuyết phục cụ trở lại bệnh viện, mổ lấy sỏi thận cho cụ.
Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ ntn?
->Nội dung bài nói gì ?
Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
-Nêu cách đọc ?.
 Thế là cụ trốn về nhà.// 
Nhưng về đến nhà, / cụ lại lên cơn đau quằn quại . // Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, / đến cúng trừ ma.// Cúng suốt ngày đêm, / bệnh vẫn không lui.//
Thi đọc diễn cảm 
 GV nhận xét tiết học 
-2 hs đọc bài và lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc.
* Một nhóm 4 HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
+Gv hớng dẫn cách đọc của từng đoạn .
+4 hs khác luyện đọc đoạn .
+ Hs nêu từ khó đọc - GV ghi bảng.
+ 2-3 hs đọc từ khó. 
Gv giúp học sinh hiểu nghĩa các từ trong chú giải.
- 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài ( hoặc Gv đọc) 
* 1hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 1 .
.
- 1 hs đọc đoạn 3, 4 - cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 3, 4.
Học sinh khác nhận xét, 
HSTL
HS tự do phát biểu 
- hs nêu nội dung của bàivà ghi vào vở 
+1 hs đọc lại.
- Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
+ Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu,đoạn văn cần luyện đọc.
- Từng nhóm 4 hs nối nhau đọc cả bài.Hs khác nhận xét 
HS thi đọc 
- Gv đánh giá, cho điểm.
 Thứ ba ngày 23 tháng12 năm 2008
luyện từ và câu
Bài : Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu:
Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
 II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1 ,4 bảng nhóm làm bài 2.
Từ điển tiếng Việt
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC:
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
2. Phần Luyện tập
Bài tập 1:Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức.....
Bất nhân, độc ác,
 bạc ác....
Trung thực
Thành thực, thành thật, thật thà...
Dối trá, gian dối,
 lừa dối...
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ...
hèn nhát, 
nhút nhát, hèn yếu...
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, tần tảo...
Lười biếng, lười nhác,....
Bài tập 2 : Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào?Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho nhận xét của em:
Tính cách
Chi tiết, từ ngữ minh họa
Trung thực, thẳng thắn
Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì 
dám nhìn thẳng.
 Nghĩ thế nào.
Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, 
làm kém, Chấm nói ngay, 
nói thẳng băng. Với mình, có hôm 
 dám nhận hơn ngời khác bốn 
năm điểm. Chấm thẳng như thế 
nhưng không bị ai giận, vì người ta biết 
Chăm chỉ
Chấm cần cơm và lao động để sống
Chấm hay làm... không làm chân
 tay nó bứt rứt.
Giản dị
Chấm không đua đòi may mặc.
Mùa hè một áo cánh nâu...
Giàu tình cảm, dễ xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương .....
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một
 người mà em quen biết.
* GV nêu mục tiêu bài học, giới thiệu bài.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV Phát phiếu cho HS trao đổi , làm bài theo nhóm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
 - Tìm những từ nói về tính cách, không phải những từ tả ngoại hình ( gạch chân.)
- Nêu những chi tiết minh hoạ cho nhận xét của em về tính cách của cô Chấm.
GV nhận xét tiết học.
-2 hs đọc bài viết .
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
. Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải.
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm.Hs thảo luận và ghi vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng12 năm 2008
luyện từ và câu
Bài : Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu:
Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
 II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và bảng nhóm cho HS chia nhóm làm bài tập 1 ,4 bảng nhóm làm bài 2.
Từ điển tiếng Việt .
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC:
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
2. Phần Luyện tập
Bài tập 1:Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức.....
Bất nhân, độc ác,
 bạc ác....
Trung thực
Thành thực, thành thật, thật thà...
Dối trá, gian dối,
 lừa dối...
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ...
hèn nhát, 
nhút nhát, hèn yếu...
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, tần tảo...
Lười biếng, lười nhác,....
Bài tập 2 : Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào?Nêu những chi tiết và hình ảnh minh hoạ cho nhận xét của em:
Tính cách
Chi tiết, từ ngữ minh họa
Trung thực, thẳng thắn
Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì 
dám nhìn thẳng.
 Nghĩ thế nào.
Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, 
làm kém, Chấm nói  ... ập.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
1.Nguồn gốc của một số loại tơ sợi
* Hoạt động 2:
2.Tính chất của tơ sợi
C- Củng cố dặn dò :
- Chất dẻo được làm từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ?
GV giới thiệu bài 
- Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo mà em biết ?
- Quan sát tranh minh họa trang 66 và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay ? Sợi bông ? Sợi tơ tằm ?
*Đồ dùng: 
Hoàn thành các thí nghiệm:
- 1 phiếu học tập
- 3 miếng vải nhỏ (1 miếng sợi bông, 1 miếng sợi tơ, 1 miếng sợi ni lông)
- Diêm.
- Bát nước.
Thí nghiệm 1:
Nhúng từng miếng vải vào bát 
nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả vào phiếu học tập khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
Thí nghiệm 2: 
Lần lượt đốt từng loại vải trrên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
-* Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi TN
2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
*Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng . Hs thảo luận nhóm trong 10 phút.
Đại diện 2 nhóm làm xong trước trình bày, 
*HS làm thí nghiệm theo HD của GV
NX
HS đọc mục bạn cần biết 
Địa lý
Tiết 16:Ôn tập
I.Mục tiêu :
 Học xong bài này , hs củng cố,hệ thống hoá các kiến thức,kĩ năng về dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam.Xác định trên bản đồ một số thành phố,trung tâm công nghiệp,cảng biển lớn của đất nước ta.
II.Đồ dùng: 
Bảng nhóm ,bút dạ 
Tranh ảnh sưu tầm ..
III. Hoạt động :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ :
2.Ôn tập 
Bài 1: Điền số liệu , thông tin thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2 : Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng , chữ S trớc câu sai 
Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ kì diệu 
.
C. Củng cố dặn dò 
-Thương mại gồm các hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì ?
GV giới thiệu bài 
Cho thảo luận nhóm 
Nước ta có 54 dân tộc .
Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng .
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền núi 
Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay :
Nội Bài ở Hà Nội 
Đà Nẵng ở Đà Nẵng 
Tân Sơn Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh 
Ba thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là :
Hải Phòng ở miền Bắc 
Đà Nẵng ở miền Trung 
TP Hồ Chí Minh ở miền Nam 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên .
ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất 
Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi ; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng 
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 
Đường sắt có vai trò quan trong nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta 
Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta .
*Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ kì diệu 
Các câu hỏi 
Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta
 (Buôn Ma Thuật )
Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu 
Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ 
Tỉnh này khai thác than lớn nhất nước ta .
 ( Quảng Ninh)
Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tit phát triển nhất nước ta 
 ( Lào Cai )
Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này .
 (Hà Nội)
Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta 
( TP Hồ Chí Minh )
Tỉnh này có khu du lịch(Ngũ Hành Sơn )
Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu 
 Huế 
Vườn quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàng ở tỉnh này(Quảng Bình)
 Gv nhận xét tiết học 
Gọi vài hs nêu,nhận xét.
Gv cho học sinh ôn tập trên phiếu.
Phát phiếu,hs làm bài.
Gọi hs nêu,mỗi hs một ý,nhận xét, chữa bài.
*HS đọc nội dung bài 2
Cho HS làm bài 
Gv nêu câu hỏi,hs nêu đáp án, nhận xét.
Gv nhận xét,dặn dò.
Kĩ thuật
 Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (t3)
I. Mục tiêu : Học sinh cần phải :
- Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản. 
- Học sinh khâu đợc túi xách tay hoàn chỉnh . 
 - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm đợc.
 - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.	
II. Đồ dùng : Mẫu túi xách tay bằng vải có thêu trang trí ở mặt túi.
 - Một số mẫu thêu đơn giản,một mảnh vải kích thớc 50 cm x 70 cm, khung thêu cầm tay,kim khâu, kim thêu,chỉ thêu các màu.
III. Hoạt động :
Nội dung kiến thức và kĩ năng
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
Nhắc báo cáo đồ dùng 
Tổ trưởng báo cáo 
2. Bài cũ :“ Cắt khâu thêu túi xách tay đơn giản”
Gv kiểm tra sản phẩm đã thêu ở tiết trớc.
Học sinh bày sản phẩm trước mặt.
3. Bài mới 
a- Giới thiệu bài :
“Cắt,khâu,thêutúi xách tay đơn giản"
b- Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu .
c-Hoạt động 2: 
Học sinh thực hành khâu miệng túi và thân túi:
d-Hoạt động 3: 
Học sinh thực hành đính quai túi vào thân túi:
e-Hoạt động 4: 
Trng bày sản phẩm và đánh giá :
3. Củng cố - Dặn dò
 Tiết kĩ thuật hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em khâu thân túi,miệng túi.
Gv giới thệu , ghi bảng?
*GV giới thiệu một số mẫu thêu túi xách tay .
Em hãy nêu nhận xét về các mũi khâu của túi xách tay?
Gv nhận xét và chốt ý đúng.
* Con nêu cách khâu miệng túi?
+ Con nêu cách khâu thân túi?
Gv hớng dẫn học sinh cách gấp mép vải và khâu lợc.
Gv nhắc hs: nên bắt đầu đờng khâu từ phía miệng túi.
* Con nêu cách đính quai túi vào thân túi?
Gv hớng dẫn học sinh cách gấp mép vải và khâu lợc.
Gv chia lớp thành các nhóm 4 để hs có thể giúp đỡ nhau. Gv quan sát và hớng dẫn cho học sinh còn lúng túng.
*Gv hướng dẫn các tổ trng bày bài và nhận xét bài làm của các bạn.
Nhận xét tinh thần , thái độ các em trong khi học 
- Về nhà tập thêu cho thạo.
Học sinh nghe và ghi bài.
Học sinh quan sát mẫu, nêu nhận xét:
*Hs nêu cách khâu,nhận xét.
Hs thực hành theo và quan sát giáo viên thực hiện.
* Học sinh quan sát mẫu, nêu nhận xét:
Quai túi đính vào mặt trong của túi.
Hs nêu cách khâu,nhận xét.
Hs thực hành theo và quan sát giáo viên thực hiện.
*Học sinh trừng bày sản phẩm vào bảng nhóm.Các nhóm nhận xét bài của từng bạn.
Học sinh lắng nghe.
Hướng dẫn học 
Hoàn thành bài buổi sáng 
Làm luyện từ và câu bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Cho hoàn thành bài kỹ thuật 
GV kiểm ttra đánh giá 
Đạo đức
 Hợp tác với những người xung quanh (t1)
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những ai không biết hợp tác với những người xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK đạo đức 5.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 tiết.
III. Hoạt động chủ yếu:
Nọi dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25, SGK)
* Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác vì những người xung quanh.
2.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh.
4.Hoạt động tiếp nối
C. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ?
GV giới thiệu bài 
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
2. Các nhóm HS độc lập làm việc.
3. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
4. Gv kết luận;
 * Cách tiến hành
1. GVchia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1.
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
4. GV kết luận: chung.
* Cách tiến hành
1. GV lần lượt nêu từng ý kíên trong bài tập 2.
2. HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
3. GV mời một vài HS giải thích lí do.
4. Gv kết luận từng nội dung:
- (a): Tán thành
- (b): Không tán thành
- (c): Không tán thành
- (d): Tán thành
5. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
->Vì sao ta phải hợp tác với những người xung quanh?
HS thực hành theo nội dung trong SGK trang 27. 
- Con đã có việc làm nào thể hiện hợp tác với những người xung quanh?
- Vì sao phải hợp tác với những 
Người xung quanh?
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
*Một vài HS kể. GV nhận xét, cho điểm.
* GV yêu cầu thảo luận các nội dung.
- GV phát phiếu ghi nội dung thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu theo hiệu lệnh của GV. 
- 2,3 HS trình bày ý kiến của mình.GV nhận xét và đa ra kết luận.
*3-5 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS nêu
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho luyện đọc bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn đạo đức 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 16
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 16
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 17
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của tường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc