TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chư Lênh, chật ních, Rok, lũ làng.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung đoạn.
2.Đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh trang114 SGK
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo Mục tiêu 1.Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chư Lênh, chật ních, Rok, lũ làng. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung đoạn. 2.Đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Đồ dùng dạy học -Tranh trang114 SGK -Bảng phụ chép đoạn luyện đọc . Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5phút) -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và TLCH nội dung bài. -GV nhận xét và cho điểm -3HS đọc và TLCH Bài mới: (30 phút) *Giới thiệu bài -GV cho HS quan sát tranh và mô tả cảnh vẽ trong tranh. -HS quan sát GV giới thiệu * HD luyện đọc và tìm hiểu bài a ,Luyện đọc *Luyện đọc nối tiếp -GV sửa lỗi phát âm cho HS. -Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc phát âm Chật ních ,là lời ,Chư Lênh,lông thú -Gọi HS đọc phần chú giải -HS đọc *Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn *gọi HS đọc toàn bài *GV đọc mẫu -1HS đọc b,Tìm hiểu bài -GV cho hS đọc thầm cả bài -HS đọc thầm Nội dung bài: Bài văn nói lên tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, trọng văn hoá, mong muốn cho con em mình được đi học để thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu. -Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? -Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa NTN? -Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? -Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây NTN? -Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ đã nói lên điều gì? ->Nội dung bài nói gì ? -HS nêu -HS nêu -HS nêu nội dung và ghi vở C, Đọc diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn, yêu cầu HS theo dõi và tìm cách đọc hay. -4HS đọc và tìm cách đọc hay *Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 +GVHDHS đọc +GV đọc mẫu -Yêu cầu hS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV cho HS bình chọn bạn đọc hay. -GV nhận xét và cho điểm. -3HS đọc - HS bình chọn bạn đọc hay. Củng cố – Dặn dò (5phút) -GVnhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập Mục tiêu -Củng cố quy tắc chia 1 số TP cho 1 số TP. -Rèn kĩ năng thực hiện chia 1 số TP cho 1 số TP. -Luyện tập tìm TP chưa biết trong phép tính. -Giải bài toán có sử dụng phép chia 1 số TP cho 1 số TP. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5phút) Yêu cầu HS làm bài sau: Tìm x, biết: X x1,6 =86,4 32,68 x X =99,3472 -GV nhận xét và cho điểm -2HS làm bảng, cả lớp làm vở. Bài mới: (30phút) Giới thiệu bài *HD luyện tập Bài 1: a.17,55 : 3,9 = b.0,603 : 0,09 = c.0,3068 : 0,26 = d.98,156 :4,63 = GV giới thiệu bài Cho HS nêu yêu cầu bài -yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét -HS nêu -4HS làm bảng, HS khác làm vở. -HS chữa bài Bài 2: Tìm x a)X x 1,8 = 72 b)X x 0,34 = 1,19 x 1,02 -Gọi HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm -muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? -1HS đọc -HS làm vở -HS đổi vở kiểm tra nhau. Bài 3: Bài giải 1lít dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 lít -Gọi HS đọc đề -Nêu yêu cầu đề và phân tích đề. -Yêu cầu HS làm bài -1HS đọc -HS làm vở -HS chữa bài Bài 4: 2180 3,7 330 340 58,91 070 33 -GV gọi HS đọc đề -Để tìm số dư của 2180 : 3,7 Chúng ta phải làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? -GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -1HS đọc đề -HS nêu -HS làm Củng cố – Dặn dò (5phút) -GV nhận xét giờ học -Dặn dò chuẩn bị giờ sau chính tả ( Nghe-viết) Buôn Chư Lênh đón cô giáo Mục tiêu -Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Y Hoa lấy trong gùi rachữ cô giáo trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch. -Rèn viết chữ đúng và đẹp -GD HS luôn có ý thức rèn chữ. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, bút dạ Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5phút) -Yêu cầu HS viết các từ có âm đầu tr/ ch -GV đọc cho HS viết -2HS viết bảng còn HS khác viết nháp -GV nhận xét chữ viết của hS Bài mới: (30phút) Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài HĐ1: HD viết chính tả a)Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -Đoạn văn cho em biết điều gì? -2HS đọc -HS nêu b)HD viết từ khó -Yêu cầu HS đọc, tìm từ khó khi viết chính tả. -HS nêu -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. -HS viết các từ khó c)Viết chính tả -GV đọc cho HS viết -HS viết d)Soát lỗi chính tả, chấm bài -GV đọc cho HS soát lỗi -GV chấm bài -HS soát lỗi -HS đổi vở soát lỗi HĐ2: HD làm bài tập chính tả -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài -1HS đọc Bài 2a: Tra (tra lúa) – cha(cha mẹ) Trà(uống trà)- chà( chà sát) Tròng (tròng dây) Chòng(chòng ghẹo) Trồi (trồi lên) chồi( chồi cây) -Yêu cầu HĐ theo nhóm -Yêu cầu tìm các tiếng tức là phải xác định nghĩa của từ trong câu. -Gọi các nhóm nêu kết quả, yêu cầu các nhóm khác bổ sung -GV chốt lại kết quả đúng -4HS tạo thành 1 nhóm , TLN và viết vào bảng phụ -các nhóm nêu két quả -1HS đọc lại các từ tìm được Bài3a: -GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1HS đọc -Yêu cầu HS làm -Gọi HS chữa bài -HS làm vở -HS chữa bài -Truyện đáng cười ở chỗ nào? -Theo em, người ông sẽ nói gì khi nghe lời bào chữa của cháu? -HS nêu Củng cố- Dặn dò (5phút) -Nhận xét chữ viết -nhận xét giờ học Kĩ thuật Lợi ích của việc nuôi gà I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong gia đình . II: Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: 3’ B.Dạy bài mới :35’ *Hoạt động1: ích lợi của việc nuôi gà * Hoạt động2: Thực hành. C. Củng cố - dặn dò:2’ Gọi HS nêu bài cũ -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà. * - GV phát phiếu học tập. - GV chốt ý đúng. - Hãy kể tên 1 số món ăn chế biến từ trứng gà mà em biết? - Hãy kể tên 1 số món ăn chế biến từ thịt gà mà em biết? - GV chốt ý đúng. * : Thực hành. - ở gia đình em thường nuôi gà để làm gì? - Em có nhận xét gì về thực phẩm chế biến từ gà? - GV chốt ý đúng: Ngoài ra, các sản phẩm phụ từ gà được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp. * -Nêu lợi ích của việc nuôi gà ? - Chốt nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học ,dặn dò Vn. . Mở SGK -HS đọc thông tin SGK - Quan sát tranh. - Chia nhóm thảo luận. + Các sản phẩm của nuôi gà. +Lợi ích của việc nuôi gà. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét *- HS tự liên hệ thực tế trả lời:trứng rán, luộc, làm bánh,.... - Luộc, rang, xé phay, gà hầm.... - HS. liên hệ thực tế trả lời: Để làm thức ăn, đem bán,.... - Ngon, bổ dưỡng, độ đạm cao..... HS đọc phần ghi nhớ - Nghe. - Đọc phần in đậm. lịch sử Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 mục tiêu Sau bài học HS nêu được: -Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. -Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. -ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu -đông 1950. -Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947và chiến thắng Biên giới thu -đông 1950. Đồ dùng dạy học -Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 -Hình minh hoạ SGK Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5phút) -Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên VB nhằm âm mưu gì? -Nêu ý nghĩa của thắng lợi VB thu- đông 1947? -GV nhận xét và cho điểm -2HS nêu Bài mới :(30phút) Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài Hoạt động 1: 1.Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. -Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch, khai thông biên giới ,mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế. -GV dùng bản đồ VN giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa VB. -Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt Biên giới VB, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa VB của ta? -Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc này là gì? *GV kết luận: -HS nêu Hoạt động 2: 2.Diễn biến, kết quả chiến dich biên giới thu đông 1950 -GV yêu cầu HS làm nhóm, đọc SGK, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. -HSTL nhóm, quan sát lược đồ -HS trình bày -Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta đã diệt, bắt sống hơn 8 nghìn tên địch giải phóng 1 số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km trên dải Biên giới VT, căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng. -GV đưa câu hỏi HS định lượng +Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? +Hãy thuật lại trận đánh đó. +sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động của địch? +Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? -Em có biết tại sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông1950? -HS nêu -HS nêu -HS nêu *GV kết luận: Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. -Yêu cầu HS TL nhóm đôi rút ra ý nghĩa ? -HSTL và nêu -Thắng lợi này tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc Bộ. -Cho HS TL để thấy được sự khác nhau giữa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Biên giới thu- đông 1947? -Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của nước ta ? -HS nêu -HS nêu -Chiến thắng này có tác động thế nào đến địch? *GV kết luận Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình 1 và nêu suy nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. -HS làm việc cá nhân và quan sát hình ảnh Bác Hồ và nêu. -Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh L a Văn Cầu? -HS nêu -Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta? -HS nêu Củng cố – Dặn dò (5phút) -GV tổng kết bài học -Nhận xét giờ học Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng -Yêu cầu HS tự hoàn thành bài trong ngày. -GV giúp HS yếu hoàn thành bài -GV tổng kết kiến thức đã học trong ngày. Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc Mục ti ... vở -Xuất khẩu chè ở nhà máy chè Kim Anh. *Hoạt động 2: 2)Ngành du lịch nước ta. ->Nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi, ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển . Cho HS đọc phần 2 SGK *Thảo luận cặp đôi: -Tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch nước ta ? -Kể tên một số lễ hội mà em biết ?(Hội đua thuyền ,hội chọi trâu ở Hải Phòng,lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên ) -Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta ?(Cửa Ngọ Môn –Huế . +Thác CamLy-Đà Lạt +Bãi biển Nha Trang ,.) Cho HS chỉ bản đồ các điểm du lịch . GV giới thiệu tranh ảnh du lịch GV nói thêm :Nước ta có điện tích lớn là núi và cao nguyên ,có nhiều núi đá vôi nhiều hang động ,Hơn nữa nước có bờ biển dài nên có nhiều bãi tắm đẹp là nơi du lịch nghỉ mát thu hút nhiều khách đến tham quan .. -Vì sao những năm gần đây lượng khách du lịch đã tăng lên? (Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện,đời sống nhân cao ..) ->Nhận xét về ngành du lịch nước ta ? GVKL:-Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giơí:Vịnh Hạ Long,Cố Đô Huế ,Phố Cổ Hội An. Ngành du lịch ngày càng khảng định vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế cả nước ,đem lại nguồn thu nhập lớn ,góp phần mở rộng giao lưu giữa các nước ta với các nước trên thế giới và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển ý 1HS đọc bài phần 2 *HS thảo luận và nêu các điều kiện -HS kể lễ hội -HS kể các điểm du lịch . -HS chỉ bản đồ -HS quan sát HS trả lời và ghi vở Hoạt động 4:Thi làm hướng dẫn viên du lịch . -Chia lớp thành các nhóm Các nhóm về nhà đã sưu tầm tranh ảnh bây giờ các con sẽ dán vào bảng phụ và cử đại điện một bạn thuyết minh . và giới thiệu về nơi mình chọn Nhận xét khen nhóm nào nói hay Các nhóm tự đặt tên và dán tranh ảnh sưu tầm Đại diện nhóm thi VD:Nhóm 1:Thành phố Hà Nội . Nhóm 2:TP Hồ Chí Minh .. Nhóm 3:Huế Củng cố- Dặn dò (2phút) -Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? Nhận xét tiết học ,dặn dò VN HS đọc mục ghi nhớ SGK Giới thiệu bài : Các con ạ, trong điều kiện kinh tế càng phát triển và mở cửa ,các hoạt động thương mại và du lịch có tác dụng thúc đẩy sản xuất ,cải thiện đời sống và tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới . để hiểu rõ về ngành thương mại,du lịch Hôm nay chúng ta học bài Địa lý : Thương mại và du lịch (các con mở SGK 58 Kĩ thuật Cắt,khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết2) Mục tiêu -HS biết cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản. -Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay -HS yêu thích, tự hào về sản phẩm do mình làm ra. Đồ dùng dạy học -1 mảnh vải trắng(50cm x 70cm) -Khung thêu, kim khâu, kim thêu. -Chỉ khâu, chỉ thêu các màu. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: (35phút) *HĐ1: KIểm tra dụng cụ -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Kiểm tra sản phẩm HS đo cắt ở giờ trước. *HĐ2: GV HD HS trang trí trên vải -Cho HS quan sát các mẫu túi xách try và quan sát các mẫu để chọn thêu -HS quan sát -GV hỏi HS chọn mẫu thêu nào thêu trên vải. -HS nêu -Cho HS chọn chỉ thêu cho thích hợp với mẫu -HS chọn -Yêu cầu HS vẽ; in mẫu thêu đó lên vải *HĐ3: HS thực hành thêu -GV tổ chức theo nhóm -GV quan sát giúp HS thêu. -HS ngồi theo nhóm 4 -HS thực hành thêu Củng cố- Dặn dò (5phút) -GV nhận xét bài HS thêu -Yêu cầu HS về hoàn thành bài và chuẩn bị cho giờ sau Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Luyện tập tả người Tả hoạt động Mục tiêu -HS lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé đang tuổi tập nói, tập đi. -Chuyển 1 phần dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. -Giáo dục HS qua bài văn thể hiện được tình cảm của mình với người được tả. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về em bé -Bảng phụ, bút dạ Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : (5phút) -GV chấm đoạn văn tả HĐ của 1 người mà em yêu thích. -GV nhận xét Bài mới: ( 32phút) Giới thiệu bài *HD làm bài tập -GV giới thiệu bài -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập 1 -2HS đọc Bài 1 -Yêu cầu HS tự lập dàn ý. -1HS làm bảng -GV gợi ý HS lập theo dàn ý +Mở bài: Giới thiệu em bé định tả Bé đó là bé trai hay bé gái? Tên bé là gì? bé mấy tuổi? Con nhà ai?... +Thân bài: *Tả bao quát về hình dáng: -Thân hình bé NTN? -Mái tóc, khuôn mặt, miệng, răng, tay, chân, *Tả HĐ của em bé +Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé. -GV sửa chữa và bổ sung -1HS làm bảng -1HS làm bảng -HS nêu dàn ý Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm và đọc bài -HS làm vở 5HS đọc -GV nhận xét và sửa chữa, cho điểm HS viết tốt Củng cố –Dặn dò (5phút) -Nhắc HS về hoàn chỉnh bài viết chuẩn bị tiết kiểm tra viết. Toán Giải toán về tỉ số phần trăm Mục tiêu Giúp HS: -Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. -Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của 2 số . -Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5 phút) Gọi HS chữa bài NX -HS làm Bài mới: (32phút) Giới thiệu bài GV giới thiệu 1)Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trămcủa 315 và 600 Bài toán Trường Vạn Thọ: 600HS HS nữ :315HS Tìm tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS toàn trường. -GV nêu đề toán, yêu cầu HS tóm tắt -Yêu cầu hS làm vở -Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường. -Tìm thương 315 :600 -Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 -Viết 52,5 :100 thành tỉ số phần trăm Có thể viết: 315 :600 = 0,525= 52,5% -HS làm và nêu kết quả từng bước -Hãy nêu các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600 -HS nêu 2.HD giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm Bài toán: Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 =0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5% -GV nêu đề bài, yêu cầu HS tóm tắt bài toán *GV giải thích thêm -GV yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS trình bày bài giải -GV nhận xét chốt lời giải đúng -1HS làm bảng, HS khác làm vở -HS đổi vở kiểm tra kết quả 3)Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm -HS làm , đổi vở kiểm tra kết quả của nhau 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% -GV cho HS đọc các tỉ số phần trăm vừa tìm -GV nhận xét. -HS đọc nối tiếp Bài 2: 19 : 30 = 0,6333= 63, 33% 45 :61 = 0,7377= 73,77% 1,2 : 36 = 0,0333 = 3,33% -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV cho HS nêu bài làm và chốt lời giải đúng và lưu ý HS : khi tìm thương của 2 số chỉ tìm được thương gần đúng. -HS làm vở -3HS làm bảng -HS khác nêu miệng Bài 3: Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: -Gọi HS đọc đề toán -muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS cả lớp chúng ta phải làm thế nào? -1HS đọc -HS nêu 13 : 2,5 = 0,52 0,52= 52% Đáp số: 52% -Yêu cầu HS tự làm -GV cho HS nêu bài giải -GV chốt lời giải đúng -1HS làm bảng , HS khác làm vở -HS nêu bài giải Củng cố- Dặn dò (3phút) -GV chốt lại kiến thức -Nhận xét giờ học Khoa học Cao su Mục tiêu Giúp HS: -Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng cao su. -Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su. -Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su. Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun -Hình minh hoạ trang 62-63 SGK Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5phút) -Nêu tính chất của thuỷ tinh -Kể tên các đồ dùng được làm thuỷ tinh mà em biết? -HS nêu -GV nhận xét và cho điểm Bài mới : ( 32phút) Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, xăm xe, bóng chuyền, -GV giới thiệu bài -Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? -Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì? -HS nêu -HS nêu *Hoạt động 2: Tính chất của cao su -Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm -4HS ngồi thành 1 nhóm -Cho các nhóm trưởng báo cáo đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị -Nhóm trưởng báo cáo -Yêu cầu HS làm TN theo HD của GV -HS quan sát và mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. -GV cho HS làm từng TN -GV quan sát các nhóm làm TN và HD nhóm làm chưa được -HS thực hành TN theo nhóm , nhóm trưởng ghi lại kết quả quan sát -Cho HS mô tả lại TN -GV làm TN 4 trước lớp -GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Em có thấy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì? -HS quan sát -HS nêu -Cao su có tính chất đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt. -Qua các TN trên em thấy cao su có những tính chất gì? -HS nêu -Cao su có 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo -cao su được sử dụng làm săm, lốp xe, làm đồ dùng trong gia đình, *Kết luận: -Cao su được sử dụng làm gì? -HS nêu *Hoạt động 3: Cách bảo quản -Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su không nên để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. -Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su? -HS nêu Củng cố- Dặn dò (3phút) -Cho HS nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản cao su? -GV nhận xét -HS nêu Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 15 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 15 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 16 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
Tài liệu đính kèm: