Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 1 đến tuần 5

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 1 đến tuần 5

ĐẠO ĐỨC

Tiết : 1 BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:

+ Cần phải trung thực trong học tập.

+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

- Biết trung thực trong học tập.

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

GV-Chuẩn bị một số mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

HS- VBT đạo đức 4 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ : (5)

B. Bài mới : (25)

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2007
ĐẠO ĐỨC 
Tiết : 1 BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
+ Cần phải trung thực trong học tập.
+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
Biết trung thực trong học tập.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
GV-Chuẩn bị một số mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS- VBT đạo đức 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Bài cũ : (5’)
Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (15’) Xử lý tình huống
GV treo tranh
Các cách giải quyết chính:
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
GV: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
GV kết luận: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
GV chốt ghi nhớ:
+ Trung thực trong học tập là thể hiện tính không quay cốp, không chép bài của bạn, không dấu điểm kém,
+ Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến.
Hoạt động 2:(5’)
Bài tập 1 /4: Chọn việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập:
Ý(c) : Thể hiện tính trung thực trong học tập.
Ý(a), (b), (d): Chưa thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: (5’)
Bài tập 2 / 4: Ý kiến (b), (c) là đúng.
Ý kiến (a) là sai.
GV kết luận chung:
Tính trung thực là một đức tính tốt mà mỗi chúng ta cần phải rèn luyện không những trong học tập mà cả ở trong các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Quan sát và đọc nội dung tình huống.
+ Thảo luận nhóm đôi để đưa ra các cách giải quyết có thể có của bạn Long.
Chia nhóm theo cách lựa chọn
+ Nhóm thảo luận và đưa ra cách giải thích vì sao chọn cách giải quyết đó ® Trình bày.
Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại ghi nhớ.
Làm việc cá nhân.
Làm việc cá nhân
+ Đưa ra ý kiến dựa vào thẻ quy ước theo 3 thái độ.
. Thẻ đỏ: Tán thành.
. Thẻ xanh: Không tán thành.
. Thẻ trắng: Phân vân
Và giải thích lý do về sự lựa chọn của mình.
Hoạt động tiếp nối:(5’)
Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
Tự liên hệ (BT 6-SGK).
Thứ ba, 11/9/2007
THỂ DỤC (Tiết1)
BÀI: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng
Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu HS biết được những đặc điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục
Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn
Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.	
II. ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường. Còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:	
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
Trò chơi “tìm người chỉ huy” 
2. Phần cơ bản:
a) Giới thiệu chương trình TD 4
- Thời lượng học 2t/tuần, học 35 tuần, cả năm học 70 tiết
- Nội dung: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập RLKNVĐCB, trò chơi vận động, môn học tự chọn đá cầu, ném bóng sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập
Mặc quần áo thể thao đồng phục, đi giày.
Nghỉ phải có lý do.
c) Biên chế tập luyện
- Các tổ tập luyện theo tổ như đã biên chế lớp
d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
GV phổ biến lại luật chơi (đã học lớp 1) và làm mẫu cách chuyển bóng
+ Cách 1: Xoay người qua trái (qua phải), ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau.
+ Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
3. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Nhắc lại một số nội dung cơ bản của tiết học.
Nhận xét, đánh giá tiết học.
6’-10’
1’- 2’
1’-2’
2’-3’
18’-22’
2’-3’
2’-3’
6’-8’
4’-6’
1’-2’
1’-2’
1’-2’
4 hàng dọc
4 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang
4 hàng dọc
- 4 hàng dọc
KHOA HỌC (Tiết 1)
BÀI: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng 
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
 - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
GV :Hình 4,5/SGK HS :Phiếu học tập
Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: (5’)Giới thiệu sơ lược qua về chương trình KH4
Bài mới:(25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Con người cần gì để sống	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (7’)Động não
GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất: Thức ăn, thức uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
* Hoạt động 2:(10’) Làm việc với phiếu học tập và SGK.
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập
+ Mẫu phiếu học tập (tương tự sgv/22)
Bước 2: Chữa bài tập
+ Kết quả: 
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1. Không khí
x
x
x
2. Nước
x
x
x
3. Aùnh sáng
x
x
x
4. Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng).
x
x
x
5. Thức ăn (thích hợp với đối tượng).
x
x
x
6. Nhà ở
x
7. Tình cảm
x
8. Phương tiện giao thông.
x
9. Tình cảm bạn bè.
x
10. Quần áo.
x
11. Trường học.
x
12. Sách báo.
x
13. Đồ chơi.
x
( HS có thể kể thêm)
 Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Kết luận: 
+ Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà cửa, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
* Hoạt động 3: (6’)Trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”;
Bước 1: Tổ chức
+ Phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu (20 tấm phiếu bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn có”).
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
+ Chọn ra 10 thứ cần mang theo đến các hành tinh khác (những tấm phiếu còn lại nộp cho GV)
+ Tiếp theo, chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo (nộp các phiếu còn thừa cho GV).
Bước 3: Thảo luận
+ So sánh kết quả với nhóm bạn
+ Giải thích
- GV nhận xét chung – tuyên dương các nhóm có sự lựa chọn tốt nhất.
Quan sát tranh – TLCH
Nhận xét => Bổ sung
Hoạt động nhóm
+ Thảo luận hoàn thành phiếu bài tập
Đại diện nhóm trình bày – Bổ sung, sửa chữa
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập + SGK và thảo luận 2 câu hỏi
Chơi theo nhóm
+ 4 nhóm
+ Thảo luận => chọn 10 phiếu
+ Thảo luận => chọn 6 phiếu
- Đại diện nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình.
C. Củng cố – dặn dò: (5’)
Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Chuẩn bị: Sự trao đổi chất ở người.
-------------------------------------------------------------
 Thứ tư, 12/9/2007
KỸ THUẬT
 Tiết : 1 BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH: 
HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ (gút chỉ).
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.	
II. ĐỒ DÙNG:
GV:Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
Khung thêu, phấn máy, thước dẹt, thứơc dây, đê, khuy cài, khuy bấm.
Một số sản phẩm may. HS : Bộ KT cá nhân .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ:(5’) Giới thiệu qua chương trình KT4
Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải: 
Vải gồm nhiều loại vải: Như vải sợi bông, vải sợi pha, xatanh Với các màu sắc và hoa văn phong phú.
Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm khác.
Cần lựa chọn loại vải cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng.
b) Chỉ:
Giới thiệu một số màu chỉ may, thêu.
GV chốt:
+ Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, sợi tơ và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
+ Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
* Hoạt động 2:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
a) Đặc điểm:
Giới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ
+ Giống: Đều có 2 phần chủ yếu là tay cầm và luỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.
+ Khác: Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
Hướng dẫn cách cầm  ... . Hoạt động 1:(10’)
MT : HS biết về chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Đưa bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
 T/gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN -> năm 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
Là một nước độc lập
Độc lập và tự chủ
Có phong tục tập quán riêng
- Trở thành quận huyện của pk phương Bắc
- Bị phụ thuộc
- Phải theo phụ người Hán
2. Hoạt động 2:(15’)
MT : HS biết về các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Đưa vào bảng thống kê
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Khởi nghĩa hai Bà Trưng
Khởi nghĩa hai Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dương Đình Nhệ
Chiến thắng Bạch Đằng
- Làm việc cả nhóm
+ Điền nội dung vào bảng -> nêu kết quả
- Làm việc nhóm đôi
+ Tham khảo SGK -> điền tên các cuộc khởi nghĩa
 3.Củng cố - dặn dò: (5’)Kể một số chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc? Trước tình hình đó nhân dân ta đã làm gì?
-----------------------------------------------
Thứ năm, ngày 11/10/2007
THỂ DỤC : Tiết 10
BÀI: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU: 
Củng cố và nâng cao kiến thức: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường
Còi và khăn.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy quanh sân tập
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
+ GV điều khiển lớp tập
+ Luyện tập theo tổ
+ Thi đua theo tổ
b) Trò chơi vận động
Trò chơi: Bỏ khăn
+ Giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Cả lớp cùng chơi
3. Phần kết thúc:
Hát vỗ tay theo nhịp
Hệ thống bài
Nhận xét tiết học
6’-10’
1’-2’
1’-2’
1’-2’
18’-22’
10’-12’
2’-3’
4’-5’
2’-3’
6’-8’
4’-6’
1’-2’
1’-2’
4 hàng dọc
1 hàng dọc
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
- Vòng tròn
KHOA HỌC : Tiết 10
BÀI: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN – SỬ DỤNG THỰC PHẨM 
SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Hình trang 22,23/SGK
Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối – SGK/17
HS: Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:(5’) Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật? (để khẩu phần ăn có cả axít béo no và không no)
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn? (có liên quan đến bệnh huyết áp cao)
B.Bài mới: (25’)
- Giới thiệu bài: Aên nhiều rau, quả chín – Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: (8’)Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín .
- Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa đạm, chất béo.
- Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
2. Hoạt động 2: (8’)Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
- Thực phẩm sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.
- Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh 
- Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng 
- Không ôi thúi
- Không nhiễm hoá chất
- Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dàicho sức khoẻ người sử dụng.
3. Hoạt động 3: (9’)Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và và để nấu ăn.
- Thức ăn được nấu chín. Nấu xong nên ăn ngay.
- Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
Làm việc cả lớp
+ Quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng => Các loại rau và quả chín được khuyên dùng với lượng như thế nào?
+ Kể một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.
Làm việc nhóm đôi
+ Đọc mục 1 trong mục “ Bạn cần biết” + Quan sát H. 3,4/23 -> TLCH: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
Làm việc theo nhóm
+ N1: . Cách chọn thức ăn tươi sạch
 . Cách nhận ra thức ăn ôi, héo,
+ N2: cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói.
+ N3: . Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
 . Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
 4.Củng cố - dặn dò:(5’)
Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
Chuẩn bị: Một số cách bảo quản thức ăn.
-----------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12/10/2007
ÂM NHẠC : Tiết 5
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE 
I. MỤC TIÊU: 
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tìm một vài động tác phụ hoạ đơn giản khi trình bày bài hát
HS: Nhạc cụ nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ: (5’)Gọi 1-2 HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe
B.Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài: Oân tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu:(5’)
- Hát bài: Bạn ơi lắng nghe
+ Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nước.
2. Phần hoạt động:(15’)
a) Hoạt động 1:
Hướng dẫn động tác phụ hoạ
Vừa hát vừa kết hợp với động tác
b) Hoạt động 2:
- Biểu diễn
Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -> phách
+ Ba na
+ T’rưng, không put, kơ ní,
Làm theo hướng dẫn
- Theo nhóm (3 – 4 em)
3. Phần kết thúc:(5’)
- Cả lớp đồng thanh lại bài: Bạn ơi lắng nghe
- Chuẩn bị: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
ĐỊA LÝ :
Tiết 5 : TRUNG DU BẮC BỘ .
I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
Mô tả được vùng núi trung du Bắc Bộ .
Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ .
Nêu được qui trình chế biến chè .
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức .
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng .
II/ Đồ dùng : 
GV : Bản đồ hành chính VN , bản đồ địa lý tự nhiên VN .
HS : Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ 
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ : (5’)
Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? 
Kể tên 1 số sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS ?
B/ Bài mới (25’)
* Giới thiệu bài : Trung du Bắc Bộ .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠTĐỘNG CỦA HS
1/ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải .
* Hoạt động 1 (8’)
-Trung du là vùng núi đồi với các đỉnh tròn , sườn thoải .
- Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng , vừa của miền núi .
2/ Chè và cây ăn quả ở trung du :
* Hoạt động 2 (8’):
- Vùng trung du có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp ( chè ) Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều trang trại trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao . Chè ở Tây Nguyên được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu .
- Qui trình sản xuất chè : Hái chè -> phân loại chè -> vò , sáy khô -> các sản phẩm chè .
3/ Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp :(9’). 
- Ở vùng trung du , có những nơi rừng đã bị khai thác cạn kiệt -> diện tích đồi trọc tăng lên -> cần tích cực trồng rừng , cây công nghiệp .
- Làm việc cá nhân .
+ Quan sát tranh ->TlCH : 
- Vùng trung du là vùng núi , đồi hay đồng bằng?
- Các đồi núi ở đây như thế nào ?
- Mô tả sơ lược vùng trung du .
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Làm việc theo nhóm .
+ Dựa vào kênh chữ , hình ở mục 2 /SGK -> TLCH :
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây nào ?
- H1 H2 cho biết những cây trồng nào có ở Tây Nguyên và Bắc Giang .
- Em biết gì về chè Tây Nguyên .
- Chè ở đây được trồng để làm gì ?
- Nêu các quy trình chế biến chè .
+ Quan sát tranh ảnh đồi trọc ?
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ có những nơi đất trống , đồi trọc ?
4/ Củng cố- dặn dò (5’)
Mô tả vùng trung du Bắc Bộ . Chuẩn bị : Tây Nguyên . 
-----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 5
Bài : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN –HỌC NỘI QUI Đ3
1/Kiểm điểm tuần5
A.ưu điểm:
-nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp và nội qui trường , lớp đề ra.
-có chuẩn bị bài vở trước khi đến lớp.
B. khuyết:
-bên cạnh đó vẫn còn 1 vài em chưa thực hiện tốt như:Huy, Hồng
Vệ sinh trực nhật lớp sau giờ ra chơi chưa được chú ý.
2/Học nội qui:
Điều3:lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ,đi đâu phải xin phép,về nhà phải chào hỏi,giúp đỡ cha mẹ,ông bà,nghe lời anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
3/Phương hướng t6:
-đọc sách thư viện thứ 6 giờ ra chơi. -trực nhật sáng thứ 6.-tiếp tục đóng các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON T1-T5.doc