Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 14, 15

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 14, 15

ĐẠO ĐỨC

TIẾT14 Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1)

I.Mục tiêu : Học xong bài này , hs có khả năng hiểu :

+ Công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với hs .

+ HS phải biết kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .

II.Đồ dùng học tập:

GV- Các bảng chữ dùng cho HĐ3.

HS – VBT Đạo đức 4 .

III.Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5) - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T.2)- Gọi HS làm bài bt1 và bt3-SGK

B.Bài mới: (25)

 

doc 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: 
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT14 Bài: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1)
I.Mục tiêu : Học xong bài này , hs có khả năng hiểu :
+ Công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với hs .
+ HS phải biết kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II.Đồ dùng học tập:
GV- Các bảng chữ dùng cho HĐ3.
HS – VBT Đạo đức 4 .
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T.2)- Gọi HS làm bài bt1 và bt3-SGK
B.Bài mới: (25’)
*Giới thiệu bài (2’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .
1. HĐ1:(7’)
-Kết luận : các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo 
2.HĐ2(8’)
-Bài tập 1:
-Kết luận: + Các tranh 1,2,4 : thể hiện thái độ kính trọng và biết ơn thầy giáo , cô giáo 
+ Tranh 3 : không chào cô giáo khi cô giáo dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo .
3. HĐ3:(8’)
-Chia bảng 2 cột Biết ơn 
 Không biết ơn
- HS đính các băng giấy theo 2 cột .
- Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo . Các việc làm : a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo .
Làm việc cả lớp 
+ Xử lí tình huống ở SGK/20
è Trình bày ý kiến .
- Làm việc nhóm đôi .
-Thảo luận è đưa ý kiến 
Làm việc theo nhóm 
+ Thảo luận và ghi những việc nên làm vào giấy è dán lên bảng theo 2 cột “biết ơn” và “không biết ơn”
4. HĐ tiếp nối :(5’)
- Viết, vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao, tục ngữ . Ca ngợi công lao của các thầy giáo , cô giáo .
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
THỂ DỤC
 Tiết 27 BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I.MỤC TIÊU:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc thứ tự động tác vá tập trung tương đối đúng .
- Trò chơi : “Đua ngựa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện: - Sân trường - Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
-Phổ biến n/d ,yêu cầu buổi học 
-Đứng tại chỗ vô tay hát 
- Khởi động các khớp .
-Trò chơi : làm theo hiệu lệnh 
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động :
-Trò chơi: “đua ngựa” 
+ Phổ biến cách chơi , luật chơi 
+ Điều khiển chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung 
- Ôn cả bài :(3-4 lần)
+ Lần 1: GV đk, mỗi động tác 2x8 nhịp.
+ Lần 2: GV/ tập chậm từnt nhịp sừa sai cho HS.
+Lần 3: Cán sự điều khiển làm mẫu
+Lần 4: Cán sự đk không làm mẫu.
-Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung: từng tổ thực hiện .
+GV , hs nhận xét , đánh giá .
3.Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng toàn thân 
-Vỗ tay hát 
-GV cùng hs hệ thống bài 
-Nhận xét 
6’- 10’
1’- 2’
1’
1’- 2’
18’- 22’
6’- 8’
12’- 14’
4’- 6’
1’
1’
2’
1’
 -4 hàng dọc
 -4 hàng ngang
 -4 hàng ngang
-4 hàng ngang
-4 hàng dọc
-Đội hình 9-6-3-0
Vòng tròn
Vòng tròn
Vòng tròn
4 hàng dọc
KHOA HỌC 
Tiết27: Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Sau bài học , hs biết xử lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sạch nước vá tác dụng của từng cách .
-Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách dụng lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước .
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống 
II. Đồ dùng:
GV- Hình trang 56, 57/ sgk - Phiếu học tập (4 nhóm)- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản .
HS- SGK Khoa học 4 .
. III. Các hoạt động dạy học :
 A. Bài cũ :(5’)
- Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ?
- Tác hại của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm đối với sức khỏe của con người .
B.Bài mới(25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Một số cách làm sạch nước 
2. HĐ1:(5’) Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
a. Lọc nước:
- Bằng giấy lọc , bông, .lót ở phễu.
-Bằng sỏi , cát , than củi,.. đối với bể lọc.
-Tác dụng : tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước .
b. Khử trùng nước .
-Dùng chất gia venỊ diệt khuẩn 
c. Đun sôi :
-Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút .
3.HĐ2: (8’)-Thực hành lọc nước 
-Kết luận :
Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước .
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan.
+Kết quả : Nước đục Ị trong tuy nhiên phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước .
4. HĐ3: (5’)_Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch.
-Làm việc cả lớp
+Kể một số cách làm sạch nước mà gia đình Ị địa phương em đã sử dụng ỊTác dụng của việc làm sạch nước .
- Làm việc theo nhóm 
+ Thực hành và thảo luận các bước theo sgk/56 
+ Trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận
- Làm việc theo nhóm 
+Đọc thông tin ở SGk/57 và trao đổi Ị điền n/d vào phiếu
Các Giai Đoạn Của Dây Chuyền Sản Xuất Nước Sạch
Thông Tin
..Trạm bơm đợt 2
.....................................................
.Bể lọc
.
..
Nước đã được khử sắt , sát trùng và loại các chất bẩn khác .
Lấy nước từ nguồn .
Loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước .
Khử trùng.
-Kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước : 
a. Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm 
b. Loại chất sắt và những chất không hòa trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.
c. Tiếp tục loại các chất khong tan trong nước bằng bể lọc .
d. Khử trùng bằng nước gia ven 
đ. Nước đã được khử sắt , sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
e. Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm .
5.HĐ4: (5’)Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống .
- Kết luận : Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : Khử sắt , loại các chất không tan trong nước vá khử trùng lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước , chưa loại được các vi khuẩn , chất sắt và chất độc hại khác , Tuy nhiên cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước .
-Làm việc theo nhóm .
+ Nước đã làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ?
Tại sao?
6. Củng cố , dăn dò : (5’)
- Nêu một số cách làm sạch nước , tác dụng của từng cách.
-Chuẩn bị: Bảo vệ nguồn nước
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007
LỊCH SỬ
 Tiết 14: Bài: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I. Mục Tiêu: Học xong bài này HS biết: .
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan , vua với dân rất gần gũi với nhau .
- GD hs yêu lịch sử nước nhà .
II. Đồ dùng: 
GV- Phiếu học tập của HS
HS – SGK Lịch sử 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077)
-Trình bày nguyên nhân cuộc kháng chiến ?
-Dựa vào lược đồ trình bày sơ lược diễn biến của cuộc kháng chiến ?
-Kết quả của cuộc kháng chiến ?
B. Bài mới: (25’)
 1. Giới thiệu bài: (2’) Nhà Trần thành lập 
2. HĐ1: (10’)Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Kết luận 
-Các ý trong bài tập đều được nhà Trần thực hiện Ị tổ chức nhà nước chặt chẽ.
3.HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước (13’)
Kết luận:
-Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin , oan ức.
+Sau các buổi yến tiệc , vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
Làm việc cả lớp
-Đọc sgk Ị điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện .
-Làm việc cả lớp
+Thảo luận Ị TLCH: Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan , dân chúng chưa có sự cách biệt quá xa? 
4 .Củng cố , dặn dò: (5’)
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố ,xây dựng đất nước ?
 - CB: Nhà Trần và việc đắp đê .
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
THỂ DỤC
Tiết 28- BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I.MỤC TIÊU:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác
-Trò chơi : “Đua ngựa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện: Sân trường - Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
_ Phổ biến n/d ,yêu cầu giờ học 
_ Khởi động các khớp .
_Trò chơi : kết bạn
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động : Trò chơi: “đua ngựa” 
- Giáo viên nhắc lại luật chơi cách chơi , Điều khiển HS chơi
b. Bài thể dục phát triển chung 
_Ôn toàn bài : Cả lớp tập bài 2-3 lần) mỗi động tác 2x8 nhịp.
_Kiểm tra thử :
+Gọi lần lượt mỗi nhóm (3em)lên tập bài thể dục phát triển chung.
+ Nhận xét 
_Cả lớp tập bài thể dục 1- 2 lần (2lầnx 8 nhịp)
3.Phần kết thúc:
_ Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
_Hệ thống bài 
_Nhận xét tiết học
6’- 10’
1’
1’
2’
18’- 22’
5’- 6’
12’- 14’
4’- 6’
1’-2’
1’- 2’
1’- 2’
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
 -Vòng Tròn
 - 4 hàng dọc
-Đội hình 9-6-3-0
Vòng tròn
KHOA HỌC
 Tiết28: Bài: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I. Mục tiêu: - Sau bài học , HS biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
-Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước .
-Vẽ tranh cổ động tuyên tr ... ã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
_ Làm việc nhóm đôi .
+ Ở địa phương em , n/d đã làm gì để chống lũ lụt?
5. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Vì sao nhà Trần lại quan tâm đến việc đắp đê .
-CB: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lươc Mông – Nguyên
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
THỂ DỤC
Tiết 30 - BÀI: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I.MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kỹ thuật.
- Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu chơi đúng luật .
II.Đia điểm , phương tiện: -Sân trường -Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương Pháp Tổ Chức 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra .
-Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và hát .
- Khởi động các khớp .
2. Phần cơ bản .
a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần , mỗi động tác 2x8 nhịp
+Lần 1: GV điều khiển 
+Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung .
+ Nội dung kiểm tra : hs thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung .
+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra : - Mỗi đợt 5 em - thực hiện theo nhịp hô .
+ Cách đánh giá:
. Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự từng động tác trong bài .
. Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm hoặc quên 2 – 3 động tác 
- Chưa hoàn thành : Thực hiện sai 4đ/ tác trở lên .
b.Trò chơi vận động
. Trò chơi : lò cò tiếp sức .
3. Phần kết thúc :
- Thực hiện động tác gập toàn thân thả lỏng : 5 – 6 lần .
-Bật nhảy + thả lỏng toàn thân : 5-6 lần . 
-Nhận xét và công bố kết quả kiểm tra .
-Giao bài tập về nhà.
6’ – 10’
2’
1’- 2’
18’- 22’
14’ – 15
4’- 5’
4’- 6’
2’
1’
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
-Đội hình 9-6-3-0
-1 hàng dọc
-4 hàng dọc
KHOA HỌC
 Tiết 30: Bài: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? 
I. Mục tiêu:- Sau bài học , hs biết:
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật
-Phát biểu định nghĩa về không khí quyển . 
- GD hs hiểu được tầm quan trọng của khơng khí .
II.Đồ dùng : 
GV - Hình trang 62,63 /SGK
HS -Chuẩn bị các đồ dùng thí nhgiệm theo nhóm : Cái túi nilông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai không một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hoặc một cục đất khô .
III.Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: (5’)Tiết kiệm nước .-Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước ?
-Giải thích lí do phải tiết kiệm nước ?
B. Bài mới: (25’)
1.Giới thiệu:(2’) Làm thế nào để biết có không khí 
1. HĐ1:(7’) -Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
* GV chia nhóm và yêu cầu các nhón làm thí nghiệm.
2. HĐ2:(8’) -Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
Kết luận chung: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật dều có không khí .
3. HĐ3:(8’) Hệ thống hóa kiến thức
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển 
_Làm việc theo nhóm 
+ Dựa vào mục “thực hành” sgk/62 Ị tiến hành làm thí nghiệm Ị giải thích 
_ Làm việc theo nhóm 
+Dựa vào mục “ thực hành” sgk/63 Ị tiến hành làm thí nghiệm Ị giải thích .
-Làm việc cả lớp.
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì ?
+Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật 
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét sự chuẩn bị tiết học thực hành của học sinh 
-Cb: Không khí có những tính chất gì ?
MĨ THUẬT :
Tiết 15 : Bài 15 : VẼ TRANH : Vẽ chân dung 
I/ Mục tiêu :
- HS nhận biết được đặc điểm của 1 số khuơng mặt người , biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
- Biết quan tâm đến người thân .
II/ Chuẩn bị :
GV- một số tranh ,ảnh chân dung , bài vẽ chân dung của hs cũ .
HS – Đồ dùng học tập .
III/ Lên lớp :
A/ Bài cũ : (5’) Chấm điểm , nhận xét bài vẽ theo mẫu .
B/ Bài mới : (25’)
1/ Quan sát nhận xét :(5’)
- HS xem 1 số tranh , ảnh chân dung .
- HS nhận ra các đặc điểm .
- GV đặt câu hỏi .
GV : Cĩ rất nhiều dạng khuơn mặt (trái xoan , vuơng , trịn , dài ) và cĩ mắt , mũi , miệng khác nhau ( to , nhỏ , rộng .)
2/ Cách vẽ chân dung : (5’)
- Chọn khuơn mặt định vẽ .
- Phác hình khuơn mặt cân đối .
- Vẽ cổ , vai , đường trục của mặt .
- Tìm vị trí tĩc , tai , mắt , mũi .
- Vẽ chi tiết khuơn mặt .
- Tơ màu .
3/ Bài tập thực hành : (10’)
- Vẽ 1 chân dung người mà em thích .
4/ Nhận xét đánh giá : (5’)
- Đánh giá 1 vài bài để hs rút kinh nghiệm.
- HS quan sát .
- Nêu đặc điểm của ảnh chân dung ?
- Tranh chân dung ra sao ?
- Vẽ tranh chân dung là vẽ gì ?
- Cĩ những dạng khuơn mặt nào ?
- Đặc điểm của từng khuơn mặt ra sao ?
- HS thực hành trong VBT .
- 5 đến 7 bài .
C/ Củng cố - dặn dị : (5’)
- Hồn thành tiếp bài tập ở nhà .
- Chuẩn bị bài mới .
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
KĨ THUẬT :
Tiết 15 : Bài 15: CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)
I. Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hồn thành sản phẩm tự chọn của hs .
- GD hs yêu sản phẩm mình làm ra .
II. Đồ dùng :
GV- tranh qui trình các bài học trong chương 
HS – Đồ dùng học tập .
III. Họat động dạy học .
A/Bài cũ : (5’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs .
B/ Bài mới : (25’)
HĐ 1: (25’)
-GV tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương 1 .
- Y/c hs nhắc lại các mũi khâu đã học .
- Y/c hs nhắc lại các mũi thêu đã học .
- Cho hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu , khâu thường , khâu đột thưa , khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường , khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- Cho hs nhắc lại qui trình và cách thêu mĩc xích .
- Nhận xét và củng cố lại những kiến thức cơ bản về cắt ,khâu , thêu đã học bằng tranh qui trình .
- Khâu thường , đột thưa .
- Thêu mĩc xích .
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở chương một .
- HS lắng nghe .
C/ Củng cố - dặn dị : (5’)
- Cho hs nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học .
- Chuẩn bị : Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn tiết 2 .
ÂM NHẠC
 Tiết15: Bài: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH 
NHẠC : PHẠM ĐĂNG KHƯƠNG -LỜI THƠ ĐỖ TRUNG QUÂN. 
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng và thuộc :Vầng trăng cổ tích.
- Qua bài , giáo dục các em yêu quê hương , đất nước qua các ảnh quen thuộc , gần giữ.
II. Đồ dùng : - Máy nghe, băng nhạc 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
 - Ôn lại 1 trong 3 bài hát ở tiết 14 .
2. Phần hoạt động 
a. Nội dung 1:
- HĐ1: gọi học sinh đọc lời ca rõ ràng , diễn cảm .
b. Nội dung 2:
-HĐ1:Dạy hát từng câu 
-Câu 1: Một vầng trăng .. đỉnh trời.
-Câu 8: cuội ơi. Trăng non hay già?
-HĐ2: Hát kết hợp gõ nhịp theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca.
3. Phần kết thúc :
-Hát theo nhóm (2 câu/ nhóm) Ịhết bài .
-Đồng thanh
-1 – 2 hs
-Hát theo GV
+ Hát vỗ nhịp 
-Đồng thanh theo nhóm 
_CB: Học bài hát tụ chọn : khăn quàng thắp sáng bình minh
ĐỊA LÍ:
TIẾT 15 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.(TT)
I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết : 
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm .
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất .
- Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân . 
II. Đồ dùng :
GV- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ.
HS – SGK Địa lý 4 .
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ: (5’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ. 
-Kể tên một số cây trồng , vật nuôi chỉnh ở đồng bằng Bắc bộ.
-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc bộ ?
B. Bài mới (25’)
*Giới thiệu :(2’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ.
1.Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:(13’)
*HĐ1: -Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau .
-Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề . Mỗi làng nghề chuyên làm một loại hàng thủ công .Ví dụ : làng Bát Tràng chuyên làm gốm , làng dệt lụa Vạn Phúc , lànglàm đồ gỗ Đồng Kị.
2. Chợ Phiên :(10’)
-HĐ3:-Chợ phiên của các địa phương thường không trùng nhau . Hoạt động diễn ra tấp nập là mua bán ở chợ . Sản phẩm sản xuất chủ yếu tại địa phương .
-Làm việc theo nhóm :
-Dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của bản thân Ị TLCH:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ? khi nào một làng nghề trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
-Làm việc theo nhóm : 
-Dựa vào tranh, ảnh , sgk . TLCH: 
+ Kể về chợ phiên ở 
+Mô tả chợ theo tranh ảnh .
3. Củng cố dặn dò:(5’)
 _ Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Cb: Thủ Đô Hà Nội
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ .
Tiết 15 : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 15 – HỌC NỘI QUI ĐIỀU 13 .
1/ Kiểm điểm cuối tuần 15.
a. Ưu .
- Đa số hs cĩ ý thức thực hiện tốt nềp nếp trường ,lớp đề ra .
- Các em cĩ ý thức học tập tốt , đi học chuyên cần .
b. Khuyết .
- Bên cạch vẫn cịn 1 vài em khơng học bài và khơng làm bài trước khi đến lớp.
- 1 vài em chưa bận đồng phục đúng qui định .
2/ Học nội qui :
Điều 13 : Trong lớp phải trật tự , chú ý nghe thầy cơ giảng bài , ghi chép bài đầy đủ . Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài . Đưa tay xin phép trước khi nĩi . Khi kiểm tra khơng nhắc bài cho bạn , khơng nĩi leo , khơng nĩi chuyện , khơng làm việc riêng 
3/ Phương hướng tuần 16 .
- Về nhà ơn tập kĩ chuẩn bị thi cuối HK1 .

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON T14-15.doc