Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 16, 17, 18

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 16, 17, 18

ĐẠO ĐỨC

TIẾT15: Bài: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)

I.Mục tiêu : Học xong bài nay học sinh có khả năng .

-Bước đầu tiên được giá trị của lao động

-Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- GD hs yu lao động .

II. Đồ dùng học tập .

GV SGK Đạo Đức 4 .

HS VBT Đạo Đức 4.

II.Các hoạt động dạy học:

 A. Bài cũ :(5) -Biết ơn thầy giáo , cô giáo (T1)

+ Vì sao chúng ta cần kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .

B.Bài mới: (25)

1*Giới thiệu bài :(2)Yêu lao động

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 16, 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16: 
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT15: Bài: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I.Mục tiêu : Học xong bài nay học sinh có khả năng .
-Bước đầu tiên được giá trị của lao động
-Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- GD hs yêu lao động .
II. Đồ dùng học tập .
GV SGK Đạo Đức 4 .
HS VBT Đạo Đức 4.
II.Các hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ :(5’) -Biết ơn thầy giáo , cô giáo (T1)
+ Vì sao chúng ta cần kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
B.Bài mới: (25’)
1*Giới thiệu bài :(2’)Yêu lao động 
2.HĐ1: (8’)
-Đọc truyện : 1 ngày của Pê – Chi – a
-Kết luận: cơm ăn aó mặc sách vở.đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn 
-Ghi nhớ : sgk/ 2
HĐ2: (7’) -BT1: 
 -Hãy ghi Đ vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng :
 c a. Cơm ăn, áo mặc, sách vở ,đều nhờ lao động mới có được.
 c b. Chỉ người nghèo mới phải lđ . 
 c c. LĐ đem lại cho con người niềm vui .
 4.HĐ3:(8’) -Đóng vai (bài tập 2)
-Hướng dẫn thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ? Ai có cách ứng xử khác ?
- Nhận xét và kết luận về các cách ứng xử của mỗi tình huống ?
5.HĐ tiếp nối : (5’)
-Chuẩn bị : bài tập 4,5,6 _ sgk/26
-Làm việc cả lớp .
+ Thảo luận Ị TLCH: 
-Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu truyện ?
-Theo em , Pê-chi-a sẽ thay đổi ntn ? sao chuyện xảy ra ?
- Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao
+ Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ 
- Thảo luận nhóm .
+ Trao đổi Ị xác định ý kiến đúng .
-Làm việc theo nhóm 
+N1- 3: Thảo luận và đóng vai theo tình huống a
+N2-4 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống b
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
 THỂ DỤC
Tiết 31- BÀI: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN– 
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I.MỤC TIÊU:
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
-Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện: Sân trường -Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương Pháp Tổ Chức 
1. Phần mở đầu 
_- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên .
- Khởi động các khớp .
-Trò chơi “chẵn lẻ”
2. Phần cơ bản .
a. Bài tập RLTTCB.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang
-Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (hai tay dang ngang) – 1lần.
-Nhận xét đánh giá 
b.Trò chơi vận động
-Trò chơi : lò cò tiếp sức .
-Nêu lại cách chơi Ị tổ chức chơi 
-Biểu dương đội thắng
3. Phần kết thúc :
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu .
-Hệ thống bài . 
-Nhận xét tiết học.
6’- 10’
1’-2’
1’
1’-2’
2’
18’-22’
12’-14’
6’-7’
5’-6’
4’- 6’
1’
1’
1’
-4 hàng dọc
-1 hàng dọc
-4 hàng ngang
-4 hàng dọc
-1 hàng ngang Ị 1 hàng dọc
2 hàng dọc
-Tự do
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
KHOA HỌC 
Tiết 31: Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu: _HS có khả năng :
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
+Quan sát để phát hiện màu , mùi , vị của KK
+ Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, KK có thể bị nén lại và giản ra. 
-Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của KK trong đời sống .
- GD HS hiểu được tầm quan trọng của khơng khí .
II.Đồ dùng
GV- Hình trang 64,65 /SGK
HS-Chuẩn bị theo nhóm : + 8 - 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc thun để buộc bóng .
+ Bơm tiêm .
III.Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ:(5’) Làm thế nào để biết có KK .
-Gọi 2 HS tìmh ví dụ chứng tỏ KK có ở xung quanh ta và KK có trong những chỗ rỗng của mọi vật ?
-Một HS phát biểu định nghĩa về khí quyển
B. Bài mới: (25’)
1.Giới thiệu(2’) Không khí có những tính chất gì ?
1.HĐ1: (7’)Phát hiện màu mùi vị của không khí 
-Kết luận : Không khí trong suốt, không màu , không mùi , không vị
2.HĐ2: (8’) Chơi thổi bong bóng để phát hiện hình dạng của KK.
-Cách chơi : Các nhóm có cùng số bóng , cùng bắt đầu thổi vào một thời điểm . Nhóm nào thổi xong trước bóng đủ căng và không vỡ là thắng cuộc .
Kết luận :
-KK không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoản trống bên trong vật chứa nó .
3.HĐ3:(8’) Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của KK.
- Kết luận :
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
_Làm việc cả lớp
+Thảo luận Ị TLCH :
- Em có nhìn thấy KK không ?Vì sao? Dùng mũi ngửi , lưỡi liếm em thấy KK có mùi gì ? Vị gì? Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của KK không ?-Cho ví dụ ?
-Chơi theo nhóm 
+Thổi bong bóng Ị mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi .
+Cái gì chứa trong bong bóng Ị làm chúng có hình dạng như vậy .
+Vậy KK có hình dạng nhất định không ?
-Làm việc theo nhóm .
+ Đọc mục quan sát _sgk /65
+Quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,2c.
+Tác động lên chiếc bơm ntn ? Để chứng minh KK có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
+Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số chất của không khí trong đời sống . 
4. Củng cố , dặn dò: (5’)
-Không Khí có những tính chất nào ?
-Cb: KK gồm những thành phần nào?
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007
LỊCH SỬ
 Tiết 16: Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢT MÔNG - NGUYÊN
I. Mục Tiêu: Học xong bài này hs biết: .
-Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lượt nước ta .
- Quân nhà Trần : nam nữ, giả trẻ đều đồng lòng đánh giặc .
-Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV- Hình trong sgk 
HS -Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhà Trần đã có biện pháp gì để tổ chức việc đắp đê ?
- Qua việc đắp đê nhà Trần đã thu dược kết quả gì ?
B. Bài mới: (25’)
 1. Giới thiệu bài: (2’) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
2. HĐ1: (7’)Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
-Treo tranh: Hội nghị Diên Hồng.
ỊNắm được nội dung tranh 
Kết luận:
-Cả ba lần xâm lược nước ta, giặc Mông- Nguyên đểà phải đối mặt với ý chí đoàn kết , quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
3. HĐ2: (8’)Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
-Để đối phó với giặc vua tôi nhà Trần đã thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. Đây là một kế sách mưu trí của quân dân nhà Trần vì thế giặc lúc bây giờ rất mạnh ta rút lui :
+ Kéo dài thời gian Ị địch sẽ hoang mang Ịkhông có hậu nhưngỊ mệt mỏi Ị quân ta tấn công và tiêu diệt gọn .
4. HĐ3: (8’)Tấm giương yêu nước Trần Quốc Toản.
Tóm lược tiểu sử về Trần Quốc Toản .
_ Phiếu học tập cá nhân:
+Tham khảo sgk Ị điền vào chỗ trống cho đúng các câu nói , câu viết của 1 số n/v nhà Trần.
+Thảo luận nhóm : Em rút ra được điều gì từ các câu trên ?
-Làm việc theo nhóm 
+ 1 HS đọc đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”
-Quân dân nhà Trần đã đối phó với giặc ra sao? Kế sách đó của nhà Trần đúng hay sai ? Vỉ sao .
- Làm việc cả lớp
+Nêu những hiểu biết của mình về Trần Quốc Toản.
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
-Em thấy gì qua bài học hôm nay ?
-CB: Nước ta cuối thời Trần .
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
THỂ DỤC
Tiết 32- BÀI: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN– 
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”.
I.MỤC TIÊU:
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang ngang , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản .
-Học trò chơi : “Nhảy lướt sóng” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi đương đối chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện: Sân trường -Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương Pháp Tổ Chức 
1. Phần mở đầu 
- Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm trên sân trường .
-Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 
-Khởi động các khớp .
2. Phần cơ bản . a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông .
-Cả lớp luyện tập . Mỗi n/d tập 2-3 lần 
-Tập luyện theo tổ
-Tổ chức thực hiện thi đua 
-Ôn thi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang .
b.Trò chơi vận động
-Trò chơi : Nhảy lướt sóng .
-Phố biến cách chơi 
-Hướng dẫn cách bật nhảy 
-Tổ chức cho học sinh chơi
3. Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay,hát
-Hệ thống bài .
-Nhận xét tiết học .
6’- 10’
1’-2’
1’
2’
1’
18’-22’
5’-6’
5’-6’
5’-6’
4’- 6’
1’
1’
2’- 3’
-4 hàng dọc
-1 hàng dọc
-Vòng tròn
-Vòng tròn
-4 hàng dọc
-1 hàng dọc
-4 hàng dọc
-Theo Tổ
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
-4 hàng ngang
KHOA HỌC
 Tiết 32: Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. Mục tiêu: _Sau bài học HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khôngkhí, là khí oxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy 
+ Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
- GD HS hiểu được tầm quan trọng của khơng khí .
II.Đồ dùng: GV- Hình trang 66,67 /SGK .
 HS- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 
 + Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu làm đế kê . ... lợi ích gì ? Em hiểu thế nào là lao động phù hợp với khả năng ?
_Làm việc theo nhóm 
+N1- 2 :Vẽ tranh hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
+N3 - 4: Vẽ tranh hoặc kể chuyện về chủ đề biết ơn thầy cô giáo. 
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
_Biểu diễn bài hát về chủ đề : biết ơn cha mẹ, thầy cô . CB: Kính trọng , biết ơn người lao động . 
Thể dục:
Thứ ba ngày 08/01/2008
Tiết 35: BÀI: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
 TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”.
I.MỤC TIÊU:
 _Ôn đi hàng ngang, dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác 
_Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện:
_Sân trường 
_Còi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương Pháp Tổ Chức 
1. Phần mở đầu 
_ Phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học .
_ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên ..
_Trò chơi “tìm người chỉ huy
_Khởi động xoay các khớp 
2. Phần cơ bản . 
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
_ Tập hợp hàng ngang , dóng hàng đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
+Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung 2-3 lần 
_Luyện tập theo tổ 
+Thi đua giữa các tổ 
b.Trò chơi vận động
_Trò chơi : Chạy theo hình tam giác .
+ Khởi động các khớp 
+Nêu cách chơi và luật chơi .
_Hướng dẫn HS chơi thử è Tổ chức chơi chính thức 
3. Phần kết thúc :
_Đứng tại chỗ vỗ tay,hát
_Giáo viên hệ thống lại bài 
_Nhận xét , đánh giá tiết học .
6’- 10’
1’-2’
1’
2’
1’
18’- 22’
12’- 14’
10’- 12’
4’- 6’
1’
1’
_4 hàng dọc
_1 hàng dọc
Vòng tròn
_4 hàng ngang
_4 hàng dọc
_1 hàng dọc
_1 hàng dọc
 B
o o o o o 
 CB XP A C
Khoa học: 
Tiết 35:
Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY?
I. Mục tiêu: _Sau bài học HS biết:
_ Làm thí nghiệm chứng minh: 
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Oxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
_Muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu thông .
_Nói về vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh , quá nhanh .
_Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy .
- GD hs yêu thích khơng khí trong lành .
II.Đồ dùng
GV- Hình trang 70,71 /SGK
_Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 
+ Hai lọ thủy tinh(một lọ to, một lọ nhỏ)2 cây nến bằng nhau.
+Một lọ thủy tinh không có đáy , nến , đế kệ 
HS- SGK khoa học 4 .
III.Các hoạt động dạy học 
A. Bài củ: (5’)Thi học kỳ I
B. Bài mới: (25’)
1.Giới thiệu: (2’) Không khí cần cho sự cháy 
1.HĐ1: (10’) Tìm hiểu vai trò của oxi đối với sự cháy.
MT: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Oxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
_Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều oxi ,để duy trì sự cháy lâu hơn .
2.HĐ2: (13’)Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
MT: _Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
_Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy.
_Kết luận :
_Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác không khí được lưu thông. 
_Làm việc theo nhóm
+ Đọc mục thực hành sgk/70: è tiến hành thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến è Nhận xét và nêu ý kiến giải thích về kết quả thí nghiệm .
+ Đại diện cho nhóm trình bày
_Làm việc theo nhóm .
+ Đọc các mục thực hành ,thí nghiệm trang 70,71 ở sgk è tiến hành thí nghiệm 
+Thảo luận về kết quả giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên để không kín. 
4. Củng cố , dặn dò: (5’)
_Khi nào duy trì sự cháy?
_Cb: Không khí cần cho sự sống.
Thứ tư ngày 09/01/2008
Lịch sử: Tiết 18:
Bài: KIỄM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HKI)
 -------------------------------------
Thứ năm ngày 10/01/2008
Thể dục: 
Tiết 36 : BÀI: SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”.
I.MỤC TIÊU:
 _Sơ kết HKI . Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức , kĩ năng đã học , những ưu khuyết điểm trong học tập , rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn . 
_Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” , hoặc HS ưu thích .Yêu cầu biết tham gia trò chơi chơi chủ động.
II.Đia điểm , phương tiện:
Nội Dung
Đ.Lượng
Phương Pháp Tổ Chức 
1. Phần mở đầu 
_ Phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu tiết học . _ Chạy chậm quanh sân tập.
_Khởi động xoay các khớp
_Trò chơi “Kết bạn
_Thực hiện bài TD phát triển chung 1- 2 lần (2x8nhịp)
2. Phần cơ bản . 
a. Ôn tập các kỹ năng ĐHĐN, và một số động tác TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở L1, 2,3 .
_ Quay sau, đi đều vòng trái vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+Bài thể dục phát triển chung 
_Ôn các trò chơi đã học ở L1,2,3 và 2 trò chơi mới : Nhảy lướt sóng ; chạy theo hình tam giác . 
b.Trò chơi vận động
_Trò chơi : Chạy theo hình tam giác (tiến hành như T.35).
3. Phần kết thúc :
_Đứng tại chỗ vỗ tay,hát
_Giáo viên hệ thống lại bài ,Nhận xét
6’- 10’
1’-2’
1’
1’
1’
1
18’- 22’
10’- 12’
5’- 6’
4’- 6’
1’
_1 hàng dọc
_4 hàng ngang
Vòng tròn
_4 hàng dọc
1 – 2 tổ thực hiện
_2 hàng dọc
Khoa học: 
Tiết 36:
Bài: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: _Sau bài học HS biết:
_ Nêu dẫn chứng để chứng minh con người , động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
_Xác định vai trò của khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống .
- GD hs yêu thích khơng khí trong lành .
II.Đồ dùng
GV- Hình trang 72,73 /SGK
_Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng oxi. 
+ Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bom không khí vào bể cá .
HS- SGK khoa học 4 .
III.Các hoạt động dạy học 
A. Bài củ: (5’)không khí cần cho sự cháy 
_Trình bày vai trò của khí oxi và khí nitơ đối với sự cháy ?
B. Bài mới: (25’)
1.Giới thiệu: (2’)Không khí cần cho sự sống
1.HĐ1: (7’)Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở.
Xác định vai trò của khí ôxi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
_Kết luận: Con người cần không khí để thơ.û 
2.HĐ2: (8’)_Tìm hiểu vai trò không khí đối với động vật và thực vật.
MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
_Kết luận :
_Cũng như con người động vật và thực vật cũng cần không khí để sống và phát triển.
3.HĐ3: (8’)Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình oxi.
MT: Xác định vai trò của khí ôxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
_Khi lặn dưới nước lâu người ta dùng bình khí oxi để thở .
_Khi nuôi cá trong bể người ta đặt bình bom khí để cá thở .
_Kết luận:
_Mọi sinh vật đều cần không khí để thở mới sống dược . Oxi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoặc động hô hấp của con ngừơi , động vật và thực vật .
_Làm việc cả lớp .
+Làm theo hướng dẫn ở mục thực hành è phát biểu nhận xét _Làm việc cả lớp .
+Quan sát H3,4 và TLCH :Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị bệnh 
_Làm việc cả lớp .
+Quan sát H5,6 SGK/73 è Trình bày kết quả quan sát 
_Làm việc theo nhóm è Thảo luận è TLCH:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người động vật và thực vật .
_Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình oxi ?
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
_Trong không khí chất khí nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người , động vật và thực vật .
_CB: Tại sao có gió 
MĨ THUẬT :
Tiết 18 : Bài 18 : VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ , QUẢ .
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ , quả về hình dáng , đặc điểm , biết cách vẽ được hình gần giống mẫu .
- Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật .
II. Chuẩn bị :
GV - Một số mẫu lọ hoa , quả khác nhau , tranh tĩnh vật .
HS - Đồ dùng học tập .
III. Lên lớp .
A/ Bài cũ :(5’) Chấm điểm nhận xét bài vẽ tiết trước .
B/ Bài mới : (25’)
1/ Quan sát nhận xét .(5’)
- HS quan sát 1 số tranh tĩnh vật ( bố cục , hình dáng , tỉ lệ , màu sắc )
- GV đặt câu hỏi .
2/ Cách vẽ lọ , quả . (5’)
- Vẽ khung hình chung 2 vật .
- Vẽ khung riêng từng vật .
- So sánh tỉ lệ phác hình ( lọ , quả bằng nét thẳng ) .
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết .
- Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc tơ màu .
3/ Bài tập thực hành .(10’)
- Vẽ tĩnh vật lọ , quả vào vở .
4/ Nhận xét đánh giá : (5’)
- Đánh giá một số bài để động viên khích lệ hs .
- HS quan sát .
- 2 vật mẫu được đặt như thế nào ?
- Vật nào cĩ màu đậm ?
- Tỉ lệ của 2 vật mẫu như thế nào ?
- HS lắng nghe .
- HS thực hành .
- 5 đến 7 bài .
C/ Dặn dị :
- Hồn thành tiếp bài tập ở nhà .
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
KĨ THUẬT;
Tiết 18 : Bài 18 :CẮT , KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4)
Xem giáo án cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn tiết 3 . tuần 17 .
Địa lí: Tiết18:
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI HỌC KỲ I)
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ .
Tiết 18 : Bài : KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN - HỌC NỘI QUI ĐIỀU 16
1/ Kiểm điểm cuối tuần 17 :
a/ Ưu :
- Đa số các hs chuẩn bị bài tốt trước khi đi thi.
- Thực hiện tốt nội qui trường lớp đề ra .
b/ Khuyết :
- Một vài em khơng chuẩn bị bài tốt trước khi đi thi .
- Vẫn cịn hiện tượng vắng học khơng lý do .
2/ Học nội qui :
 Điều 16: Tham gia đầy đủ, làm tốt nhiệm vụ trực nhật, lao động tập thể. Khơng ngại bẩn, khơng ỷ lại bạn.
3/ Phương hướng tuần 19 .
- Ngày 12 tháng 1 sơ kết học kỳ I .
- Chuẩn bị sách vở để học kỳ II .

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON T16-18.doc