Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Luyện từ và câu : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

I. Mục tiêu:

- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng VN (BT3).

II. Đồ dùng dạy học :

- Giấy khổ to và bỳt dạ

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUầN 7
Thửự
 Ngaứy
 Moõn
ẹeà baứi giaỷng
Gvth
Thửự hai
27/9
Taọp ủoùc
Trung thu ủoọc laọp
Gvcn
Toaựn
Luyeọn taọp
Gvcn
ẹaùo ủửực
Tieỏt kieọm tieàn cuỷa (tieỏt 1)
Gv2
Lũch Sửỷ
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Gvcn
Thửự ba
28/9
Toaựn
Biểu thức có chứa hai chữ
Gvcn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Caựch vieỏt teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam
Gvcn
Thể dục
Baứi 13
Gv2
Khoa hoùc
Phoứng beọnh beựo phỡ
Gvcn
Kú thuaọt
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t2)
Gvcn
Chiều
Thửự ba
28/9
Taọp ủoùc
ễÛ vửụng quoỏc Tửụng lai
Gvcn
Toaựn 
Tính chất giao hoán củav phép cộng
Gvcn
AÂm nhaùc
OÂn hai baứi haựt: Em yeõu hoaứ bỡnh, baùn ụi laộng nghe.
Gv2
Taọp laứm vaờn
Luyeọn taọp xaõy dửùng ủoaùn vaờn keồ chuyeọn
Gvcn
Kể chuyện
Lụứi ửụực dửụựi traờng
Gvcn
Thửự naờm
30/9
Toaựn 
Biểu thức có chứa ba chữ
Gvcn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyeọn taọp vieỏt teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam 
Gvcn
Thể dục
Baứi 14
Gv2
chính tả
Nhớ viết ; Gà trống và cáo
Gvcn
ẹũalớ 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Gvcn
Thửự saựu
1/10
Toaựn
Tính chất kết hợp của phép cộng
Gvcn
Taọp laứm vaờn
Luyeọn taọp phaựt trieồn caõu chuyeọn
Gvcn
Mú Thuaọt
Veừ tranh: ẹeà taứi phong caỷnh queõ hửụng
Gv2
Khoa hoùc 
Phoứng moọt soỏ beọnh gaõy qua ủửụứng tieõu hoaự.
Gvcn
An toàn giao thông
Bài: 4, Tiết 1
Gvcn
Tuần 7 Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010
Tập đọc : Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND bài : Tỡnh yờu thương cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em và của đất nước. (TL được các câu hỏi trong SGK)
Xác định giá trị.
-Đảm nhận trách nhiệm ( Xác điịnh nhiệm vụ của bản thân)
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa bài TĐ. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra 
- 1 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nờu ND chớnh của bài chị em tôi 
B. Bài mới : 
a. Khám phá ( mở đầu) :
- Chỉ vào tranh minh họa GT chủ điểm – GTB
b.kết nối
- Lắng nghe
 Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài : 
GV đọc mẫu,chia đoạn
+ Đoạn 1 : Đờm nay  của cỏc em
+ Đoạn 2 : Anh nhỡn trăng  vui tươi
+ Đoạn 3 : Trăng đờm nay  cỏc em
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- Lần 1 kết hợp nêu từ khó
-Lần 2 kết hợp nêu nghĩa từ mới
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc đoạn 1 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Trăng ngàn và giú nỳi ......nỳi rừng.
ý 1
- Cảnh đẹp trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn. Mơ ước của anh chiến sĩ ..
- Gọi HS đọc đoạn 2 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Câu hỏi 2 SGK ?
+ Anh tưởng tượng ra.. ... to lớn, vui tươi.
+ Câu hỏi 3 SGK ?
+ Đờm trung thu độc lập đầu tiờn ..giàu cú .
- ý 2
- Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Hỡnh ảnh trăng mai cũn sỏng hơn núi lờn điều gỡ ?
+ Hỡnh ảnh núi lờn tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển ntn ?
+ 3-5 HS tiếp nối nhau phỏt biểu
- ý3 
- Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
 Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 HS đọc, lớp theo dừi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xột, cho điểm HS
Nêu ND bài
Tỡnh yờu thương cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em và của đất nước.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xột tiết học , Chuẩn bị bài sau 
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu:: Giỳp HS :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ
II . Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra 
- Gọi 3 HS lờn bảng làm bài tập của tiết 30
- 3 HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 : Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào nhỏp
- GV nờu cỏch thử lại 
- GV nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3 - Tỡm x.
- 1 HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm b/con.
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 
 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4242 x = 4586
Củng cố tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ
* Bài 4(Dành cho HS khá giỏi)
- 1 em đọc đề bài CL làm vào vở
 Bài giải :
Nỳi Phan-xi-păng cao hơn nỳi Tõy Cụn Lĩnh và cao hơn : 3143 – 2428 = 715 (m)
ĐS : 715m.
- HS nhận xột, chữa bài
3. Củng cố, dặn dũ :
- Nhận xột tiết học
Lịch sử : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
I. Mục tiêu: HS biết :
- Kể ngắn gọn trận bạch Đằng năm 938: Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng; nguyên nhân trận Bạch Đằng; những nét chính về trận Bạch Đằng; ý nghĩa trận Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hỡnh minh họa trong SGK (nếu cú)
III. . Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra: Nêu ND bài học trước
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu về con người Ngụ Quyền.
- GV yờu cầu HS đọc SGK và tỡm hiểu về Ngụ Quyền 
- HS làm việc cỏ nhõn.
+ Ngụ Quyền là người ở đõu ?
 ở Đường Lõm, Hà Tõy
+ ễng là người ntn ?
+ Ngụ Quyền là người cú tài, yờu nước.
+ ễng là con rể của ai ?
+ ễng là con rể của Dương Đỡnh Nghệ, người đó tập hợp... giành thắng lợi năm 931.
* Hoạt động 2 : Trận Bạch Đằng
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm theo định hướng :
- HS chia thành nhúm và thảo luận.
+ Vỡ sao cú trận Bạch Đằng ?
+ Vỡ Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đỡnh Nghệ nờn Ngụ Quyền . ... đỏnh giặc XL
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đõu ? Khi nào?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra trờn cửa sụng Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+ Ngụ Quyền đó dựng kế gỡ để đỏnh giặc ?
+ Ngụ Quyền đó dựng kế chụn cọc .. Thuyền giặc cỏi thủng, cỏi vướng cọ nờn khụng ...được.
+ Kết quả của trận Bạch Đằng ?
+ Quõn Nam Hỏn chết quỏ nửa, ... quõn Nam Hỏn hoàn toàn thất bại.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày nội dung thảo luận.
- 4 HS trỡnh bày, HS khỏc theo dừi, nhận xột 
* Hoạt động 3 : í nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- H : Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngụ Quyền đó làm gỡ 
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939, Ngụ Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đụ.
- Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngụ Quyền xưng vương cú ý nghĩa ntn đối với lịch sử dõn tộc ?
 đó chấm dứt hoàn toàn thời kỡ hơn một nghỡn năm .. phong kiến phương Bắc .......cho dõn tộc
C. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học CB Bài sau : ễn tập.
 Thứ ba, ngày 28 tháng 09 năm 2010
Toán : Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: Giỳp HS :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra 
1 HS lờn bảng làm bài tập 2
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Giới thiệu biểu thức cú chứa hai chữ
a) Biểu thức cú chứa hai chữ
- Yờu cầu HS đọc bài toỏn vớ dụ
- 1 em đọc.
 H : Muốn biết cả hai anh em cõu được bao nhiờu con cỏ ta làm thế nào ?
 ta thực hiện phộp tớnh cộng số con cỏ của anh cõu với số con cỏ của em cõu được.
H. : Anh cõu được 3 con cỏ, em cõu được 2 con cỏ thỡ hai anh em cõu được mấy con cỏ ?
 thỡ hai anh em cõu được 3+2 con cỏ.
- Làm tương tự với cỏc trường hợp khỏc.
- GV: Nếu anh cõu được a con cỏ và em cõu được b con cỏ thỡ số cỏ mà hai anh em cõu được là bao nhiờu ?
- Hai anh em cõu được a+b con cỏ.
- Giới thiệu: a+b được gọi là biểu thức cú chứa hai chữ.
b) Giỏ trị của biểu thức chứa hai chữ
- Hỏi:Nếu a = 3 và b = 2 thỡ a + b bằng bao nhiờu ?
- Nếu a = 3 và b = 2 thỡ a + b = 3 + 2 = 5.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0
- Hỏi : Khi biết giỏ trị cụ thể của a và b, muốn tớnh giỏ trị của biểu thức a + b ta làm ntn ?
- Ta thay cỏc số vào chữ a và b rồi thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức.
Quy tắc ( SGK )
3. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 - Tớnh giỏ trị biểu thức
- GV yờu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đú làm bài.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thỡ giỏ trị của biểu thức c+d là : c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thỡ giỏ trị của biểu thức c+d là : c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- GV nhận xột và cho điểm HS.
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 2(a,b)
- Yờu cầu HS đọc đề bài, sau đú tự làm bài
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
a) Nếu a = 32 và b = 20 thỡ giỏ trị của biểu thức a-b là : a – b = 32 – 20 = 12
b) Nếu a = 45 và b = 36 thỡ giỏ trị của biểu thức a-b là : a – b = 45 – 36 = 9
* Bài 3(2 cột)
- Treo bảng số như phần BT của SGK
- HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học
Bài sau : Tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
Luyện từ và câu : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- Nắm được qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng VN (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to và bỳt dạ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A . Kiểm tra : 
- 2 HS đặt cõu với 2 từ : tự tin, tự trọng
- Nhận xột, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài : 
2) Tỡm hiểu vớ dụ 
- Viết sẵn trờn bảng lớp. Y/c HS quan sỏt và nhận xột 
- Quan sỏt, thảo luận cặp đụi, nhận xột cỏch viết.
+ Tờn người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tờn người, tờn địa lớ được viết hoa những chữ cỏi đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú.
+ Tờn địa lớ : Trường Sơn, Súc Trăng, Vàm Cỏ Tõy
H. Tờn riờng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết ntn ?
+ Tờn riờng thường gồm 1,2 hoặc 3 tiếng trở lờn. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi tiếng.
+ Khi viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam ta cần phải viết ntn ?
+ Khi viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam cần viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú.
3) Ghi nhớ SGK
- 4 HS lần lượt đọc to trước lớp
4) Luyện tập
* Bài 1
- 1 HS đọc yờu cầu
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lờn bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xột
- Nhận xột bạn viết trờn bảng.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu
- 1 HS đọc
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lờn bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xột.
- Nhận xột bạn viết trờn bả ... c theo nhúm.
- Quan sỏt hỡnh 30,31 SGK
-N.1: Chỉ và núi về nội dung của từng hỡnh.
- Nhúm 1 H1 : uống nước ló, H2 : ăn uống chưa vệ sinh, H3 : uống nước sụi nguội, H4 : rửa tay sạch trước khi ăn
- N 2 : Việc làm nào của cỏ bạn trong hỡnh cú thể dẫn đến bị lõy bệnh qua đường tiờu húa ? Tại sao ?
H1 : Uống nước ló ... đường tiờu húa.
H2 : Ăn uống nơi bẩn.. bệnh đường tiờu húa.
- N 3 : Việc làm nào của cỏc bạn trong hỡnh cú thể đề phũng được cỏc bệnh lõy qua đường tiờu húa ?
H3 : Uống nước đó được đun sụi...... bị diệt.
H4 : Rửa tay . ...vi trựng gõy bệnh.
- N 4 : Nờu nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh lõy qua đường tiờu húa ?
- Ng nhõn:ăn những thức ăn chưa rửa sạch, chưa nấu chớn, uống nước ló...
- Cỏch phũng:Giữ VS ăn uống,.VS cỏ nhõn, ...
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp bổ sung
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK/31
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
 Thực hành
- Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn làm việc.
- Cỏc nhúm treo sản phẩm và trỡnh bày. 
- GV đỏnh giỏ, nhận xột, tuyờn dương.
- Em cần làm gì để BVMT?
- Biết được mối quan hệ giữa con người với môi trường.
C. CỦNG CỐ, DẶN Dề : - Nhận xột tiết học
CB Bài sau : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Tiết 5: Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê hương 
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Đồ dùng dạy học Một số tranh phong cảnh quê hương
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đt
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
* GV đặt câu hỏi :
- ở nơi em ở có cảnh đẹp nào không
- Em đã đi tham quan hay đi du lịch
ở hay ở đâu chưa?
- Phong cảnh ở đó như thế nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Cho HS nhớ lại cách vẽ tranh.
- Có mấy bước vẽ tranh?
- GV nhắc HS cần quan sát và nhớ lại các hình ảnh định vẽ. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv hướng dẫn các em thực hành.
- Chọn hình ảnh cảnh trước khi vẽ, chú ý s/x hình vẽ cân đối với tờ giấy
 - Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
Dặn dò HS: - Quan sát các con vật quen thuộc.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Em hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ HS trả lời.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
- Trưng bày sản phẩm.
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán Tính chất kết hợp của phép cộng 
I. Mục tiêu: Giỳp HS :
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập 4
- 2 HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Lắng nghe.
2. Giới thiệu tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
- GV treo bảng số
- HS đọc bảng số
- Yờu cầu HS thực hiện tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
- 3 HS lờn bảng, mỗi em tớnh một trường hợp.
- Hóy so sỏnh giỏ trị của biểu thức (a+b) + c với giỏ trị của biểu thức a + (b+c) khi a=5, b=4, c=6 ?
- Giỏ trị của hai biểu thức đều bằng 15.
- Tương tự các trường hợp khác
- Viết : (a+b) + c = a + (b+c)
- Đọc : (a+b) + c = a + (b+c)
* Kết luận 
3. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 a: (dòng 2, 3); b: (dòng 1, 3)
Tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện nhất.
- 
- Yờu cầu HS làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài.
* Bài 2
- Yờu cầu HS đọc đề. 
- 1 em đọc
- Yờu cầu HS làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3 (HS khá giỏi)
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào b/c
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a+28) + 2 = a + (28+2) = a + 30
- Nhận xột, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học
CB Bài sau : Luyện tập
Tiết 2: Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cú khả năng :
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia rai, ê đê, ba na, Kinh...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- Biết 1 số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh, ảnh về nhà ở, buụn làng, cỏc hoạt động, trang phục, lễ hội của cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu ND bài học trước
- HS cả lớp nhận xột, bổ sung.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài 
- Lắng nghe.
* Hoạt động 1 : Tõy Nguyờn – Nơi cú nhiều dõn tộc chung sống.
- Hỏi : Theo em, dõn cư tập trung ở Tõy Nguyờn cú đụng khụng và đú thường là người thuộc dõn tộc nào
- Dõn cư tập trung ở Tõy Nguyờn khụng đụng và thường là cỏc dõn tộc : ấ-đờ, Gia-rai, Xơđăng, 
- Hỏi : Khi nhắc đến Tõy Nguyờn, người ta thường gọi đú là vựng gỡ ? Tại sao lại gọi như vậy ?
- Thường gọi là vựng kinh tế mới vỡ đõy là vựng mới phỏt triển, đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng, phỏt triển thờm.
* GV kết luận.
- Lắng nghe, 1-2 HS nhắc lại ý chớnh.
* Hoạt động 2 : Nhà rụng ở Tõy Nguyờn.
- Y/c HS thảo luận cặp đụi, quan sỏt tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết trả lời cõu hỏi.
- Thảo luận cặp đụi. Đại diện cỏc cặp đụi trỡnh bày ý kiến.
- Y/c QS H4mụ tả những đặc điểm của nhà rụng.
- 3-4 HS mụ tả, lớp nhận xột, bổ sung.
- HS cả lớp nhận xột, bổ sung.
* Hoạt động 3 : Trang phục, lễ hội.
- Y/c thảo luận nhúm về nội dung trang phục và lễ hội của người dõn Tõy Nguyờn.
- TLnhúm. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến.
+ Nhúm 1,3 : Trang phục
+ Nhúm 2,4 : Lễ hội
- HS cả lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung.
- Tóm tắt nội dung.
C. Tổng kết, dặn dò- Nhận xột tiết học
CBBài sau : HĐSX của người dõn ở Tõy Nguyờn.
Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra
- Gọi HS lờn bảng đọc 1 đoạn văn đó viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- HS lờn bảng thực hiện .
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em.
- Yờu cầu HS đọc gợi ý 
- 2 em đọc.
H. Em mơ thấy mỡnh gặp bà tiờn trong hoàn cảnh nào ? Vỡ sao bà tiờn lại cho em ba điều ước ?
- Mẹ đi cụng tỏc xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm súc bố. ... 
2) Em thực hiện điều ước ntn ?
- Đầu tiờn, ... bố em khỏi bệnh . Điều T2 em ... khỏi bệnh tật. Điều T3 em mong ước ... giỏi
3) Em nghĩ gỡ khi thức giấc ?
- Em vẫn tự nhủ mỡnh sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đú....
- Yờu cầu HS tự làm bài. Sau đú 2 HS ngồi cựng bàn kể cho nhau nghe.
- HS viết ý chớnh ra vở nhỏp và kể lại cho bạn nghe. HS nghe, gúp ý, bổ sung .
- Tổ chức cho HS thi kể
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xột bạn theo cỏc tiờu chớ đó nờu
- Nhận xột, cho điểm HS.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
C. Tổng kết, dặn dò: CBBS
Tiết 4: Thể dục Bài số 14
I. Mục tiêu::
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau và cơ bản đúng.
- Biết cách đi đều vòng phải, vóng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Ném trúng đích.
II. Chuẩn bị: Sân tập, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
Đ L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Trũ chơi: Tỡm người chỉ huy
 II/ CƠ BẢN:
a. ễn ĐHĐN :
Thành 3 hàng dọc.. tập hợp
Nhỡn trước..thẳng Thụi
Bờn phải(trỏi).quay Đằng sauquay
Đi đều.bước
Vũng bờn phải (trỏi)..bước
Đứng lại .đứng
Cỏc tổ tập luyện
Cỏc tổ trỡnh diễn
Nhận xột
b. Trũ chơi: Nộm trỳng đớch
GV phổ biến nội dung trũ chơi để học sinh thực hiện
 Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn ĐHĐN
5phỳt
 25phỳt
15phỳt
 10Phỳt
 4phỳt
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh trũ chơi
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Tiết 5: An toàn giao thông An toàn khi đi trên các phương tiện 
 giao thông công cộng
I. Mục tiêu:
- Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường
- HS biết cách so sánh con đường an toàn và không an toàn
- Có ý thức và thói quen đi trên đường an toàn
II. Chuẩn bị : Tranh phục vụ ND bài
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra - 5p
B. Bài mới 
Hoạt động 1-10p Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
H. Trong lớp những ai được bố mẹ cho đi chơi xa bằng ô tô hay tàu hoả?
- Người ta đến đâu để mua vé?
GV dùng tranh giới thiệu nhà ga, bến xe, bến phà,
- Kết luận 
Hoạt động 2- 10p: Lên xuống tàu xe.
H. Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe phía nào?
Hoạt động 3– 7p: Ngồi ở trên tàu xe.
- GV nhắc nhở thêm 1 số lưu ý khi ngồi trên tàu xe (SGK)
- Ghi nhớ
Hoạt động 4- 1p Tổng kết, dặn dò
Nêu đ/k cần và đủ để đi xe đạp an toàn 
- HS giơ tay.
- Đến nhà ga, bến xe, bến phà,
- Phía hè đường. Lên xuống xe phảI bám chắc tay vịn.
- HS kể về việc ngồi trên tàu xe.
- Nối tiếp đọc ghi nhớ.
Sinh hoạt : Tuần 7
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. Bình chọn HS chăm ngoan.
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Có đầy đủ sách vở và ĐD học tập
- Có tinh thần thi đua . 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Nề nếp xếp hàng ra về nghiêm túc.
3. Phổ biến công tác tuần 8
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt
- Cần chấn chỉnh việc xếp hàng ra về. Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 cktkn kns.doc