Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 19 năm 2013

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 19 năm 2013

I. Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được câu hỏi SGK)

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm.

III. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

IV.Các hoạt động dạy- học

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 19 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 7 / 1 / 2013 
Tập đọc : (37) BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được câu hỏi SGK)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
IV.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
B. Bài mới :
Hoạt động 1. Luyện đọc:
-Phân đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-Cho hs luyện đọc đoạn 
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
+ Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt
+Chuyện gì đã xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? 
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng với những ai ?
+Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Ý nghĩa của bài là gì?
Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-HD cách đọc:
-Đọc mẫu-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
5.Củng cố -Dặn dò
- Liên hệ : Em đã làm gì để giúp đỡ cho những người xung quanh ?
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs tập kể lại chuyện
 CB bài sau: chuyện cổ tích về loài người
- 5hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK (Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh).
. - 1hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu
.
......nhỏ người nhưng một lúc ăn hết chín chõ xôi, lên mười tuổi đã bằng sức trai mười tám... 
... xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật.
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng:
. -Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng:
* Ca ngợi sức khỏe , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khâ.
5-hs đọc nối tiếp
-Lắng nghe
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
-Vài hs trả lời
 Thứ hai ngày 7 / 1 / 2013 
Toán : (T.91)	 KI-LÔ-MÉT-VUÔNG
I.Mục tiêu : 
- Biết ki lô mét vuông là đơn vị đo diệntích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. Đồ dùng học tập-Sử dụng bức tranh một cánh đồng , biển 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Nhận xét bài KTĐK
B.Bài mới
 Hoạt động 1.Giới thiệu kilômet vuông
Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét.
-Giáo viên giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông
-Ki-lô-mét vuông viết tắt km2 
-Giới thiệu :1km2=1.000.000 km2
-DT Thủ đô Hà Nội ( 2009) 3324, 92 ki-lô-mét vuông,
Hoạt động 2. Thực hành 
-Bài 1: 
-Cho học sinh đọc và viết vào ô trống
-Bài 2: 
-Học sinh đọc yêu cầu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Học sinh đổi đơn vị
 Ví dụ: 1km2=.............m2
1 m2 =...................dm2
-Bài 3 ( dành cho học sinh khá, giỏi)
yêu cầu học sinh tự làm vào vở và trình bày lời giải bài toán
-Giáo viên nhận xét. kết luận 
-Bài 4b: Học sinh đọc đề bài
Giáo viên gợi ý: Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Đo diện tích của một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán
Củng cố, dặn dò
-Học sinh nhắc lại km2 là gì ?
-Bài sau : luyện tập
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh quan sát , hình dung về diện tích của cánh đồng đó
-HS nhắc lại
-Vài hs đọc
-Học sinh đọc
-Học sinh đọc và viết số lên bảng
-Học sinh làm bài vào vở
-Học sinh tự làm vào vở
 Giải:
 Diện tích hình chữ nhật là: 
 3x2= 6 ( km2)
 ĐS: 6 km2
- m2
-km2
-Học sinh tự tìm lời giải đúng
b) S nước Việt Nam là: 
330991km2 
-Học sinh nhắc lại
HS K-G làm bài 4a
 Thứ ba ngày 8 / 1 / 2013 
 Chính tả : (T.19) ( Nghe viết ) KIM TỰ THÁP AI CẬP.
I. Mục tiêu :
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
GDBVMT : Giúp HS thấy đươc vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học :- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
Ba băng giấy viết nội dung bài 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :
Nêu gương một số học sinh viết chữ đẹp , có tư thế ngồi viết đúng ở học kỳ 1.
 B. Bài mới :
HĐ 1. Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-Đọc mẫu bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập .
Chú ý những từ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày rõ ràng , sạch đẹp.
 Đoạn văn nói điều gì ?
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
-Gv đọc cho học sinh viết.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả .
- Gv chấm từ 7-10 bài .
- Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng .
Hoạt động 2 .Hướng dẫn làm bài tập .
BT 2: Các em tiếp nối nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả , viết lại những chữ đúng .
-Gv nhận xét kết quả bài bài làm của mỗi nhóm. (chọn từ đúng / sai, phát âm đúng / sai)
BT 3 a
Gv nêu yêu cầu của bài tập 3 a .
Gv dán 3 băng giấy đã viết ở bài tập 3a , mời 3 hs lên bảng thi làm bài . Sau đó từng em đọc kết quả .
 Củng cố , dặn dò 
 - GD HS ý thức bảo vệ những di sản văn hóa quý giá. .
-Gv nhận xét , tiết học .
-Dặn Hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai lỗi chính tả ..
-Lắng nghe
Hs theo dõi trong sgk .
-hs viết đúng : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở , hành lang , giếng sâu .
-Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đạI của ngườI Ai Cập cổ đại .
-hs lắng nghe .
-1 hs lên bảng viết mẫu, lớp viết bài vào vở .
-hs soát lại bài .
-hs từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt .
sinh vật - biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng .
a ) Từ viết đúng chính tả: sáng sủa, sản sinh , sinh động 
-Từ viết sai chính tả : sắp xếp , tinh sảo , bổ sung.
 Thứ ba ngày 8 / 1 / 2013 
Toán : (T.92)	 LUYỆN TẬP
I. Muc tiêu :
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng học tập :
- Bảng con
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
Ki- lô-mét vuông là gì?
1km2=...m2=....dm2
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2km2=......m2, 4km26m2=......m2
B. Luyện tập
Hoạt động 1 : 
-Bài 1 : 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
530 dm2=.........cm2
13dm229cm2=.........cm2
-Bài 3a ( K_G) 
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của đền bài
a) So sánh DT của Hà Nội và Đà Nẵng.
Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh
TP Hồ Chí Minh và Hà Nội
b) Thành phố có diện tích lớn nhất
Thành phố có diện tích bé nhất.
-Giáo viên nhận xét
Bài 5 :
.- Y/c hs đọc kĩ lưỡng từng câu của bài toán & quan sát biểu đồ mật độ dân số để tìm câu trả lời.
 Củng cố, dặn dò :
-Nêu cách chuyển đồi đơn vị đo diện tích liền nhau, về nhà làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau: Hình bình hành 
-2 hs trình bày
-Học sinh đọc
-Học sinh tự làm đề bài, trình bày kết quả
-Học sinh nhận xét
-Học sinh đọc-DT Hà Nội 3324,92 km2
dtích HN < dtích ĐN
dtích ĐN < TP Hồ Chí Minh
TP Hồ Chí Minh > Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
-Hà Nội
-Học sinh đọc -Trình bày lời giải
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất
b) Mật độ dân số TP Hồ Chí Minh gấp khoảng hai lần mật độ dân số Hải Phòng
 Thứ ba ngày 8 / 1 / 2013 
 Luyện từ và câu : (T.37) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I .Mục tiêu :
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết BT1 -Tranh minh họa (trang 7-SGK)
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Nhận xét
Bài 1 :
-Gọi hs nêu y/c bài
-Y/c hs 1hs lên đọc các câu kể Ai làm gì?
Bài 2 : Y/c hs nêu y/c bài
-Cho hs làm bài vào SGK
Bài 3 :
-Gọi hs nêu y/c bài
CN trong các câu trên do loại TN nào tạo thành?
+Những sự vật nào làm chủ ngữ?
-Y/c hs nêu ý nghĩa của chủ ngữ.
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Y/c hs cho ví dụ
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1 :
-Gọi hs đọc Y/c của bài tập
-Gọi 2hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Bài 2 :
-Gọi hs đọc Y/c của bài tập
-Gọi 3hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
-Cho vài hs đọc bài của mình
-Bài 3:
- Gọi hs đọc Y/c của bài tập
-Cho hs q/sát tranh , nêu hoạt động của người, vật trong tranh
5.Củng cố -Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs học bài 
CBB: MRVT : Tài năng
-1hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Các câu kể Ai làm gì là: câu 1,3,4,5
-Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
-Danh từ và các từ kèm theo nó tạo thành.
-Người, vật, con vật
-Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? là người, vật, con vật có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
-1hs đọc
Câu kể Ai làm gì ? là câu 3,4,5,6,7
chủ ngữ
- C3: chim chóc C4:thanh niên
- C5: Phụ nữ C6 :Em nhỏ
-C7 : Các cụ già
-Đặt câu với các từ cho sẵn làm chủ ngữ 
a/Các chú công nhân đang xếp hàng vào thùng
b/Mẹ em tối nào cũng dạy em học bài.
c/Chim sơn ca đang bay lượn trên không.
-1hs đọc
-Vài hs nêu
-Vài hs đọc bài mình trước lớp, nhận xét bài bạn
 Thứ ba ngày 8 / 1 / 2013 
Tập làm văn : (T.37) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I Mục tiêu :
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2).
II Đồ dùng dạy học : 
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp, gián tiếp).
B. Bài mới :
 Hướng dẫn HS luyện tập :
* Hoạt động 1: Làm bài 1
- HS đọc từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
 GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Bài tập 2
 GV nhắc HS:
+ Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà của em.
+ Em phải viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả), đo ... tài nghệ, tài giỏi, tài ba, tài năng
b/ Tài nguyên, tài trợ, tài sản. 
 Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa.
Thể thao nước ta đã được nhiều doanh nghiệp tài trợ.
Câu a,c ca ngợi tài trí của con người. Câu b là một câu nhận xét, muốn biết rõ một vật, một người cần thử thách, tác động , tạo điều kiện để người đó bộc lộ khả năng 
-Vd: Chị gái em được điều đi công tác xa , chị hơi ngại. Mẹ em động viên chị: “Chuông có gõ mới kêu / đèn có khêu mới tỏ”
 +Bạch Thái Bưởi là kiểu người “Nước lã.mới ngoan”
 Thứ năm ngày 10 / 1 / 2013 
Toán : (T.94) DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu :
 - Biết cách tính diện tích hình bình hành.
II.Đồ dùng dạy học :
-Giáo viên : Chuẩn bị các mảnh giấy bìa có hình dạnh như hình vẽ sách giáo khoa
-Học sinh: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , thước kẻ, ê ke và kéo
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Cho hs nhận dạng hình bình hành trong 1 số hình tứ giác
B.Bài mới:
Hoạt động 1.Hình thành công thức tính S của hình bình hành 
 B A 
 C H D
-Giáo viên vẽ hình bình hành ABCD ,vẽ BH vuông góc với DC rồi giới thiệu CD là đáy của hình bình hành: độ dài BH là chiều cao của hình bình hành
-Giáo viên đặt vấn đề: tính S hình bình hành đã cho ABCD. 
-Yêu cầu học sinh nhận xét về S hình bình hành và s hình chữ nhật vừa tạo thành
Công thức
-Độ dài cạnh đáy :a
-Độ dài chiều cao:h
-Vậy S hình chữ nhật ABIH là axh
-Vậy s hình bình hành ABCD là axh
 S= a x h
Hoạt động 2.Thực hành
-Bài 1 : 
Cho học sinh tự làm
Bài 2 (dành cho HS K-G)
Bài 3a :
 Củng cố , dặn dò: 
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành
 CB bài sau : Luyện tập
-Vài hs nhận dạng
-Lắng nghe
-Học sinh kẻ đường cao BH của hình bình hành , sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ sách giáo khoa) để được hình chữ nhật ABIH.
S hình bình hành ABCD bằng S hình chữ nhật ABIH
HS rút kết luận: Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao.
-Học sinh nhắc lại
- a) S hình bình hành= 40x34=1360(cm2)
HS K-G làm bài 3b
b)S hình bình hành= 40x13=520 (dm2)
-Học sinh nhận xét bài bạn
 Thứ năm ngày 10 / 1 / 2013 
Kể chuyện : (T.19) BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.Mục tiêu :
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. (BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học :
-Tranh minh họa truyện như SGK
III.Các hoạt động day học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. GV kể chuyện
-Kể lần 1:Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh hơn, căng thẳng ở độan sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối. Kể phân biệt lời các nhân vật
-K/hợp giải thích các từ khó: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn)
-Kể lần 2: K/hợp cho hs xem tranh minh họa
Hoạt động 2 .HD thực hiện y/c bài tập
a.Tìm lời thuyết minh cho tranh
-Viết nhanh lời thuyết minh dưới mỗi tranh
Hoạt động 3.HS tập kể:
a.Cho hs tập kể theo nhóm: 
b.Kể trước lớp.
-Cho các nhóm lên kể chuyện. Sau khi kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác
 Củng cố- Dặn dò
- HS kể lại câu chuyện. Nhận xét dặn dò...
-Lắng nghe
-Chú ý nghe GV kể
Nghe kể kết hợp xem tranh
-Suy nghĩ nêu lời thuyết minh cho mỗi tranh (mỗi tranh 2hs nêu)
Tr1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cưới cùng được một mẻ lưới bên trong có chiếc bình to.
Tr2:Bác mừng lắm vì cái bình mang ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tr3:Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra rồi hiện thành một con quỷ
Tr4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.Con quỷ noi bác đã đến ngày tận số.
Tr5: Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình xuống biển sâu
-Mỗi em kể mỗi tranh. Một hs kể toàn bộ câu chuyện.
-Trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện.
Mỗi nhóm cử đại diện lên kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
-
 Thứ năm ngày 10 / 1 / 2013 
Khoa học : (T.38) GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số tác hại của bão : Thiệt hại về người và của
- Nêu cách phòng chống :
 + Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 76, 77 SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân gây ra gió
-Nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
B. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
- GV giới thiệu người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ
* Kết luận : Thứ tự cần điền: Cấp 5, cấp 9, cấp 0, cấp 7, cấp 2.
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. (Nhóm)
N1:- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão.
N2: Nêu tác hại do bão gây ra
N3:- Nêu cách phòng chống bão
*Kết luận: SGK
HĐ3: Trò chơi Ghép chữ vào hình.
GV phô-tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió/76SGK viế lời ghi chú vào các tấm phiếu. các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
 Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
C. Củng cố - Dặn dò: Không khí bị ô nhiễm
- 2h/s trả lời.
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76/SGK và hoàn thành bài tập.2/49
- H/S đọc nội dung bài tập
- H/S quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục cần biết/77 SGK và TLCH.
- Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
- Thiệt hại về người và của.
- Tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa , sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống để phòng tai nạn ..
- H/S đọc mục cần biết.
 Thứ sáu ngày 11 / 1 / 2013 
Tập làm văn : (T.38) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
 TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu :
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ để HS làm bài tập 2.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS đọc các đoạn mở bài (Trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (bài tập 2, tiết TLV trước).
B. Bài mới
 Hoạt động 1:
 Bài tập 1:
- HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC.
- GV cho HS đọc thầm bài cái nón.
- GV nhận xét.
 Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
 Câu b: Xác định kiểu kết bài.
- GV nhắc lại hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC.
* Hoạt động 2:
 Bài tập 2:
- GV cho HS làm vở hoặc vở bài tập. (Mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn)
- GV nhận xét, sữa chữa.
- GV bình chọn HS viết kiểu bài mở rộng hay nhất.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
- HS chuẩn bị giấy, bút làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau.
-2HS
- HS nêu.
- Má bảo:” Có của phải biết giữ gìn ... méo vành.”
- Đó là kiểu kết bài mở rộng 
Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- Lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả 
(thước, bàn học, cái trống...)
- HS phát biểu.
- HS viết.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 11 / 1 / 2013 
Toán : (T.95) 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được chu vi, diện tích của hình bình hành.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ :
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Y/c hs tính S.hình b.hành có a= 6cm , 
h = 4cm
B. Bài mới :
 Luyện tập :
-Hoạt động 1. Bài 1:
-Y/c hs nhận dạng các hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác, & nêu tên các cặp đối diện trong từng hình
-Bài 2:. 
Cho hs nêu y/cầu bài
-Giáo viên cho học sinh áp dụng công thức tính S hình bình hành khi biết độ dài đáy và đường cao rồi viết kết quả vào ô trống
-Gọi học sinh đọc kết quả từng trường hợp
-Bài 3:a
- Giáo viên vẽ hình bình hành lên bảng.Giới thiệu cạnh của hình bình hành là a, b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành là
 P=( a+b) x2.
-Giáo viên cho học sinh áp dụng để tính
-Bài 4: (dành cho HS K-G)
-Y/c hs vận dụng công thức tính S hình bình hành trong giải toán có lời văn.
-Học sinh nêu lại S hình bình hành
Củng cố dặn dò
-Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào? 
-Nêu lại công thức tính P, S hình bình hành. 
-Bài sau: Phân số
-2hs lên tính , lớp làm bảng con
-Học sinh nhận dạng hình . Nêu tên các cặp đối diện
-viết vào ô trống
-Nhắc lại công thức tính S hình bình hành
 S = a x h
-Học sinh làm bài
-Học sinh nêu nhận xét bài
 A a B
 b
 C D 
 -Học sinh nhắc lại công thức và diễn đạt bằng lời:” muốn tính P hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai canh nhân với hai”
a) a=8cm, b=3cm
P=(8+3)x2=22(cm)
HS K-G làm bài 3b
-Học sinh nêu
 Giải.
Diện tích của mảnh đất.
 40x25=1000 ( dm2)
 ĐS: 1000 dm2
 Thứ sáu ngày 11 / 1 / 2013 
 Luyện TiếngViệt : ÔN CHÍNH TẢ 
 BỐN ANH TÀI 
Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng bài Bốn anh tài.
Viết dúng các từ khó, câu khó trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học : Vở Luyện TV, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV đọc đoạn viết
HS nêu nội dung
Hướng dẫn viết từ khó
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi
Thu chấm, nhận xét.
Dặn dò : Về nhà sửa lỗi , chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe.
Bốn anh tài chiến đấu với yêu tinh và giành chiến thắng.
núc nác, trợn mắt, quật túi bụi, .
Học sinh viết bài vào vở, 1 em lên bảng.
Soát lỗi 
Chấm chữa bài.
 SINH HOẠT LỚP
1/ Tổng kết công tác trong tuần 19
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuần qua. Nêu tên những bạn học tốt 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, bảo vệ môi trường.
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động. 
GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại.
2/ Phương hướng tuần đến 20
Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Đi học chuyên cần 
Bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh
Học bài mới. Ôn bài cũ.
Nhắc nhở HS củng cố mọi nề nếp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 LOP 4.doc