Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 22

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 22

Tiết 1: Tập đọc

SẦU RIÊNG

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A. Bài cũ: 2HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La

 ? Dòng sông La có gì đẹp

 ? Nêu đại ý của bài thơ

 B. Bài mới:

 - Giới thiệu chủ điểm và bài học

* HĐ1: Hướng dẫn đọc

 - 1HS đọc toàn bài

 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài

 - GV sửa lỗi về cách đọc

+ giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ: Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê.

 - HS luyện đọc theo cặp

 - GV đọc diễn cảm bài

* HĐ2: Tìm hiểu bài

 ? Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào

 ? Tìm những nét đặc sắc của: a, hoa sầu riêng

 b, quả sầu riêng

 c, dáng cây sầu riêng

 ? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	 Tập đọc
SẦU RIÊNG
 I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Bài cũ: 2HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
 ? Dòng sông La có gì đẹp 
 ? Nêu đại ý của bài thơ
 B. Bài mới: 
 - Giới thiệu chủ điểm và bài học
* HĐ1: Hướng dẫn đọc
 - 1HS đọc toàn bài
 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
 - GV sửa lỗi về cách đọc
+ giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ: Mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê..
 - HS luyện đọc theo cặp 
 - GV đọc diễn cảm bài 
* HĐ2: Tìm hiểu bài
 ? Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào
 ? Tìm những nét đặc sắc của: a, hoa sầu riêng
 b, quả sầu riêng
 c, dáng cây sầu riêng
 ? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng
* HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - HS đọc nối tiếp đoạn
 ? Tìm giọng đọc đúng của bài văn
 - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài
* HĐ4: Củng cố dặn dò
 ? Nêu đại ý của bài văn 
 	 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: 	Toán
T106: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS củng có khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là 2 phân số )
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 - HS làm các BT ở vở BTT (Tr26 )
 Bài1: Rút gọn phân số
 ? Nêu cách rút gọn phân số
 - HS làm bài , GV theo dõi ( lưu ý HS đưa về phân số tối giản )
 Bài2: Quy đồng mẫu số các phân số
 - HS làm
 - GV theo dõi : Lưu ý HS 
	+ Trường hợp mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì chọn mẫu số lớn làm mẫu số chung.
 + Trường hợp quy đồng mẫu só 3 phân số : Lấy TS và MS của phân số này nhân với MS của hai phân số kia và ngược lại.
Bài 3: HS đọc y/c bài
 a , Phân số chỉ phần tô đậm của hình trên là : ( D ) 
 b, Phân số bằng là: ( C ) - YC HS lý giải cách làm
 - GV theo dõi, hướng dẫn, chấm bài và nhận xét.
Tiết 3:	Chính tả (Nghe- viết)
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng
 - Làm đúng các bài tập chính tả có vần dễ lẫn ut /uc. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 A. Bài cũ: 3 HS lên bảng viết . Cả lớp viết vào giấy nháp 5-6 từ ngữ bắt đầu bẳng r/d/gi.
 B. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài
* HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
 - 1HS đọc đoạn cần viết trong bài Sầu riêng
 - Cả lớp đọc thầm : Chú ý cách trình bày, những chữ mình dễ viết sai
 - HS gấp sách , GV đọc-HS nghe và viết vào vở
 - Đọc khảo bài . HS đổi vở soát lỗi 
 - GV thu bài, chấm
* HĐ2: Hướng dẫn làm BT 
 - HS nêu YC bài tập
 - Làm bài và nêu kết quả
 Đáp án: Các từ cần điền: lá trúc , bút nghiêng , bút chao.
 - Hs đọc hoàn chỉnh câu thơ.
* HĐ3 : GV nhận xét và tổng kết giờ học.
Tiết 4:	Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( T1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS có thể
 - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua 	nói , hát , nghe, dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống , tiếng còi xe )
 - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Chuẩn bị theo nhóm : + 5 chai hoặc cốc giống nhau
 + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
 + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh
 - Chia lớp làm 2 nhóm : Một nhóm nêu nguồn phát ra âm thanh , nhóm kia tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh ( và đổi lại )
 - GV làm trọng tài đánh giá và nhận xét .
 B . Các hoạt động chính:
 * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
 - HS làm việc theo nhóm: QS hình 68-sgk . Ghi lại vai trò của âm thanh
 ? Nêu các vai trò khác của âm thanh mà em biết
 * HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích
 ? Nêu những âm thanh em ưa thích ? Vì sao
 ? Nêu các âm thanh em không ưa thích ? Vì sao
 - HS nối tiếp trả lời
 *HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
 	? Các em thích bài hát nào? Do ai trình bày
 	? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
 * HĐ4: Trò chơi nhạc cụ:
 - Các nhóm làm nhạc cụ :
 Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. So sánh âm thanh do các chai phát ra khi đó
 - Các nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
* Tổng kết giờ học: - HS đọc mục cần biết cuối bài 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 1:	Đạo đức
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T2)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết cách cư xử lịch sự vớ những người xung quanh
 - Biết bày tỏ ý kiến đối với những việc làm, lời nói , cử chỉ thiếu lịch sự.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A: Bài cũ:
 ? Như thế nào là lịch sự với mọi người
 ? Vì sao cần lịch sự với mọi người
 B: Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 *HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
 - HS thảo luận BT2-SGK theo nhóm
 - Đại diện các nhóm trình bày- HS và GV nhận xét, bổ sung thêm
 - GV đưa ra kết luận chung: ý kiến c, d là đúng. ý kiến a, b, d là sai
 *HĐ2: Đóng vai (BT 4-SGK)
 - Các nhóm đóng vai theo các tình huống a, b
 - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cách giải quyết
 *HĐ3: Một HS đọc to BT3
 - Giải thích ý nghĩa của câu ca dao
 *Tổng kết: Dặn HS thực hành cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Tiết 2:	Hướng dẫn thực hành
Luyện viết : BÈ XUÔI SÔNG LA
I.MỤC TIÊU : 
	- Hướng dẫn HS thực hành viết hai khổ thơ đầu bài thơ tự do 5 chữ . 
 - Rèn luyện cách viết chữ đúng cỡ chữ , đúng mẫu chữ theo quy định 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Gv nêu yêu cầu tiếthọc 
	GV đọc đoạn viết, hai em đọc lại bài
	? Nêu nội dung bài thơ 
 2.Hướng dẫn HS viết bài
 	*HĐ1: GV đọc bài, y/c HS viết 
 	 GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ. 
	Hướng dẫn HS khi viết danh từ riêng: La và một số từ khó khác như: muồng 	đen, lát chun, trong veo, im mát, mươn mướt
	 HS viết bài 
 	 GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chú ý số HS viết yếu 	- HD HS cách chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn 
	- GV chấm bài của các em viết yếu và tổ 3.
 	*HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết 
 3. Củng cố , dặn dò.
	Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu , hoặc 	các âm HS hay nhầm lẫn. Y/c HS luyện viết ở nhà
	Tiết 1:	Thể dục
 Bài 43: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Y/c thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
 -Trò chơi lăn bóng bằng tay. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II: CHUẨN BỊ: 2- 4 quả bóng, 1 sổ dây nhảy
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ1: Phần mở đầu:
 - HS tập hợp lớp, GV phổ biến ND ,YC giờ học
 - HS khởi động các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông
 - HS chạy tại chỗ theo 1 hành dọc theo địa hình tự nhiên
 HĐ2: Phần cơ bản
 - Bài tập RLTTCB
 - Ôn kiểu nhảy dây chụm 2 chân
 + HS tập theo nhóm
 +Tất cả các nhóm nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô-xem em nào nhảy số lần nhiều nhất sẽ được biểu dương
 - Trò chơi vận động:
 ? Nêu cách chơi lăn bóng bằng tay
 + Tổ chức cho HS chơi theo 2 đội
HĐ3: Phần kết thúc:
 - GV nhận xét và tổng kết giờ học
Tiết 2:	Toán
T107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I . MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số
 - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ1: Hướngdẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số
 - GV vẽ hình lên bảng:Biểu thị hai đoạn thẳng bằng và 
 ? HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng
 - So sánh và : < . Nhiều HS nêu
 ? Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số
 - HS và GV kết luận:
HĐ2: Thực hành: HS làm các BT ở vở BTT (tr 27 ) 
 - HS làm bài, GV theo dõi ,chấm bài
 BT1+2: HS nêu kết quả, giải thích
 BT3: Các phân số bé hơn 1, có tử số là 4 và mẫu số khác 0 là: ; ; .
 BT4: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: ;;.
- GV nhận xét, tổng kết giờ học
Tiết 3:	Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được CN trong câu kể Ai thế nào?
 - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A, Bài cũ:
 ? VN trong câu kể Ai thế nào? Chỉ về những gì
 ? VN trong câu kể Ai thế nào thường do những từ ngữ nào tạo thành
B: Bài mới:
 - Giới thiệu bài
* Phần nhận xét:
 BT1: HS đọc đoạn văn
 ? Tìm các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn ( câu 1, 2 ,4, 5)
 BT2: Xác định CN của các câu vừa tìm được ( gạch một gạch dưới CN của từng câu)
 BT3: ? CN của các câu trên cho ta biết điều gì
 ? CN nào là một từ, CN nào là một ngữ
 - GV tổng kết và kết luận
* Phần ghi nhớ: HS đọc ND cần ghi nhớ ở SGK
* Phần luyện tập: 
 - HS đọc từng YC bài tập
 - HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
 - Chấm chữa bài
* Củng cố dặn dò: 
 - HS nhắc lại ND cần ghi nhớ
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây
Tiết 4:	Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU: 
	 Học xong bài này , HS biết:
 - Nhà Hởu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học , thi cử , nội dung dạy học dưới thời Hởu lê
 - Tổ chức giáo dục thời Hởu Lê có quy củ , nề nếp hơn
 - Coi trọng sự tự học
II. CHUẨN BỊ : Phiếu học tập của HS 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Chia lớp làn 4 nhóm
 - YC các nhóm đọc SGK thảo luận:
 ? Việc học dưới thời Hởu Lê được tổ chức như thế nào
 ? Trường học thời Hởu Lê dạy những điều gì
 ? Chế độ thi cử thời hậu Lê thế nào
- Các nhóm nêu ý kiến , bổ sung lẫn nhau
- GV khẳng định : GD thời Hởu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo + giải thích thêm nho giáo cho HS hiểu
* HĐ2: Làm việc cả lớp:
 ? Nhà Hởu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
 - HS xem và tìm hiểu ND các hình trong SGK và tranh ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sỹ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Hởu Lê rất coi trọng giáo dục.
* HĐ3: Tổng kết và nhận xét giờ học 
 - HS đọc phần tóm tắt cuối bài
	Tiết 1:	Luyện Tiếng Việt
CỦNG CỐ VỀ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
	I. MỤC TIÊU: 
 	 - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu 	tả cây cối.
 	- Lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1, Ôn lý thuyết:
 	? Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối
 	? Bài văn miêu tả cây cối thường tả theo trình tự nào
 	- HS nêu, GV bổ sung-ghi bảng:
 	 Phần mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
 	 Phần thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từ ...  đó
 - Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm 	cái đep..Biết làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp
 - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ:
 - Gọi 2 HS đọc Đoạn văn kể về một loại trái cây em yêu thích có dùng 	câu kể Ai thế nào?
B. Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 - Hướng dẫn HS làm BT:
 BT1: HS đọc y/c bài
 - HS nêu nối tiếp:
 ? Các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người
 ? Các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người
 - GV nhận xét , bổ sung thêm một số từ còn thiế
 BT2: Chia lớp làm 3 nhóm
 - Các nhóm thi tìm các từ:
 + Dùng để thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật
 + Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người
 BT3: Gv nêu y/c: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1 hoặc BT2:
 - HS viết vào vở 
 - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
 - GV và HS nhận xét
 BT4: HS đọc bài, làm vào vở
 - HS nêu cách làm
 - GV nhận xét , chốt ý đúng.
	C . Củng cố , dặn dò:
	 Nhận xét và tổng kết giờ học.
Tiết 1:	Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
 - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách miêu tả các bộ phận của cây cối
 ( lá , thân , gốc , cây ) ở một số đoạn văn mẫu.
 - Viết được một số đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc ) của cây. 
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 - Giới thiệu bài
 - Hướng dẫn HS làm luyện tập
 BT1: Hai HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn : Lá bàng , Cây sồi già
 - Thảo luận theo cặp
 ? Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn
 - HS nêu
 - GV bổ sung kết luận: 
 + Đoạn tả lá bàng: Tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn 	mùa xuân , hạ , thu , đông.
 + Đoạn tả cây sồi: Tả những thay đổi của cây sồi già
 ? Nêu những hình ảnh so sánh
 ? Nêu những hình ảnh nhân hoá
BT2: HS dọc yc bài
 - GV nhắc lại: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích
 ? Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây ( HS nối tiếp nêu )
 - HS viết bài , Gv theo dõi , chấm điểm
 - Gọi một số em viết hay đọc bài trước lớp
 - Tổng kết giờ học
 - Dặn HS quan sát một loái hoa hoặc một thứ quả mà em thích để chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:	Toán
T110: LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Củng cố về cách so sánh hai phân số
 - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	 HS làm các BT ở vở BTT (tr 30 ,31 )
 BT1, 2 : HS đọc y/c bài 
 ? Cách so sánh hai phân số khác mẫu số
 ? Cách so sánh một phân số với 1
 - HS làm bài , GV theo dõi hướng dẫn thêm
 - Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài
 BT3: HS nêu mẫu - GV viết lên bảng
 Lưu ý HS : Trong hai phân số có cùng tử số , phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn ( và ngược lại )
 - Y/C HS nêu miệng: 
 .
 BT4: HS làm vào vở , 2 em lên bảng
 - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
 a, ; ; b, ; ; 
 BT5: HS nêu -GV viết: 
 a, Ta có : < 1 ; 1< . Vậy <
 b, Ta có : 
GV nhận xét , tổng kết giờ học.
Tiết 4:	Hoạt động tập thể
 	 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
 I. NỘI DUNG :	
	 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần 22
	1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá.
	2. GV nhận xét và đánh giá:
a .Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời gian qui định.
b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tượng HS đi học muộn giờ
 c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt
 	 c. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ 
 	 Tuyên dương : Thắng , Đức, Hương, Hiệp Tâm Chính,...
	 Nhắc nhở : Cường, Duy, Quân, Nam, Anh, Hiền về chữ viết và việc bảo vệ 	sách vở HK II.	
	2. Triển khai kế hoạch tuần 23
 	 - Duy trì nề nếp học bài, làm bài,ý thức tự giác trong học tập
 - Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em đã nêu trên .	
 - Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
	 - Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến.
 - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.
Tiết 1:	Luyện toán
LUYỆN TẬP CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN 22
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số, so sánh phân số với 1
 - Luyện làm các bài tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; 
* HĐ1: Củng cố kiến thức
 ? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
 ?Nêu cách so sánh một phân số với 1
 ? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào
* HĐ2: Luyện tập
1 , Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 	 ; ; Error! Objects cannot be created from editing field codes. ; Error! Objects cannot be created from editing field codes. ; ; .
2 ,Điền dấu > , < , = vào ô trống
 ; ; 1 ; 1
 ; ; 
3 , Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
 	 ; ; ; ; 
 - HS làm bài, GV theo dõi chấm chữa.
- Nhận xét , tổng kết giờ học.
Tiết 2:	Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp )
I. MỤC TIÊU : Giúp HS: 
 - Biết được một số loại tiếng ồn
 - Hiểu được tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh
 - Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
 A. Kiểm tra bài cũ: 
	 ? Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào
 ? Việc ghi lại âm thanh đem lại những lợi ích gì
B . Bài mới:
 HĐ1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
 - HS quan sát hình minh hoạ SGK - Thảo luận nhóm 4
 ? Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu
 ? Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào
 ? Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra
 - Các nhóm trình bày . GV tổng kết
 HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng tránh
 	 Thảo luận nhóm 4: 
	? Tiếng ồn có tác hại gì
 ? Cần có những biện pháp nào để phònh tiếng ồn
 - HS nêu - GV nhận xét và kết luận
 HĐ3 : Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
 	 Thảo luận nhóm đôi
 ? Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh
 - HS nối tiếp nêu. GV nhận xét và bổ sung thêm.
 HĐ4 : Tổng kết giờ học
 - HS đọc mục Bạn cần biết . GV nhận xét giờ học
Tiết 3:	 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TỔNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I.MỤC TIÊU:
	- Hướng dẫn học sinh làm tổng vệ sinh trường lớp.
	- Giáo dục HS ý thức giữ ginf moi trương xanh - sạch - đẹp .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với Tổng phụ trách Đội
Hướng dẫn thực hành
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. Mục tiêu:
 - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa : tưới nước , làm cỏ , vun xới gốc
 - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau, hoa.
II . Đồ dùng thực hành:
 - Dầm xới , cuốc , bình tưới , nước , rổ đựng cỏ
III. Hoạt động dạy học: 
 * HĐ1: Ôn lý thuyết
 ? Nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây
 ? Mục đích và cách tiến hành các công việc đó
 * HĐ2: Thực hành
 - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
 - Phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho HS
 - HS thực hành
 - GV theo dõi , hướng dẫn và nhắc nhở
 - Thu dọn vệ sinh sau khi làm
 * HĐ3: Đánh giá kết quả làm việc
 - Đánh giá công việc thực hành của HS
 - Khen ngợi những HS có ý thức lao động tốt.
Tổng kết giờ học
 Luyện Tiếng Việt
Luyện từ và câu : Tuần 22
I . Mục tiêu: 
 - Củng cố về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
 - Củng cố về từ ngữ thuộc chủ đề "Cái đẹp "
II. Hoạt động dạy học : 
 A, Củng cố lý thuyết:
 ? Nêu ví dụ về câu kể Ai là gì? - HS nối tiếp nêu
 ? Xác định CN trong câu kể em vừa nêu
 ? CN trả lời cho câu hỏi nào 
 ? CN biểu thị điều gì
 ? Những từ ngữ nào tạo thành CN
 ? Nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của con người ( cả bên ngoài lẫn tâm hồn )
 ? Nêu những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên
 B, Luyện tập: 
 1, (a) Khoanh vào những câu kể Ai thế nào trong các câu sau
 (b ) Gạch một gạch dưới CN trong các câu vừa tìm được
 a, Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.
 b, Những lá ngô rộng ,dài trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
 c, Con chim chìa vôi đang hót líu lo trên cành.
 d, Mẹ em vác cuốc ra đồng.
 2, Tìm các câu thành ngữ , tục ngữ nói về cái đẹp. Đặt câu với một trong các câu thành ngữ , tục ngữ ấy.
 - HS làm bài , GV theo dõi, chấm bài
 - Nhận xét, tổng kết giờ học. Tuyên dương những em làm bài tốt.
Hướng dẫn thực hành
Làm thí nghiệm khoa học : Âm thanh và sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu : 
 - Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao thấp , trầm bổng khác nhau
II. Chuẩn bị: Chia lớp làm 4 nhóm: Mỗi nhóm 5 chai hoặc cốc giống nhau. Que gõ bằng tre , gỗ.
III. Hoạt động dạy học: 
 A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống
 ? Ích lợi của việc ghi lại âm thanh
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
B. Bài thực hành: Tổ chức theo nhóm
 - GV hướng dẫn cách chơi: Đổ nước vào chai, cốc từ vơi đến gần đầy sắp xếp theo thứ tự
 - Sau đó từng nhóm biểu diễn: dùng que gõ lần lượt vào các chai, cốc
 ? Nhận xét các âm thanh phát ra khi gõ chai nhiều nước âm thanh sẽ trầm hơn 
 ? Nhận xét bài biểu diễn của các nhóm
 - HS và GV nhận xét. Tuyên dương tổ biểu diễn hay nhất
Luyện kể chuyện tuần 21+ 22
I. Mục tiêu:
	Củng có về kỷ năng nghe, kỷ năng nói cho HS.
 - HS biết kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt và kể lại được câu chuyện đã nghe: Con vịt xấu xí. 
 - HS biết nghe bạn kể, nhận xét bạn kể.
II. Hoạt động dạy học:
* HĐ1: Củng cố
 ? Nêu các nội dung kể chuyện đã học ở tuần 21, 22
 HS nêu - GV chép bảng
	Chuyện : Con vịt xấu xí	
 Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
*HĐ2: Luyện kể chuyện Con vịt xấu xí
 GV treo tranh lên bảng
 HS xung phong lên kể nội dung câu chuyện
 HS kể lại câu chuyện nối tiếp và HS khá kể toàn bộ câu chuyện
 HS nhận xét và đối thoại cùng bạn.
 GV nhận xét và đánh giá.
 ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì
*HĐ3: Luyện kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
 Một HS đọc lại yêu cầu đề bài, GV chép đề bài lên bảng.
 Kể một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết 
 ? Yêu cầu đề bài
 	 ? Nội dung câu chuyện kể
 	 GV gạch chân dới các từ quan trọng.
	? Nêu tên các câu chuyện có nội dung theo yêu cầu 
	? Nêu tên các câu chuyện mà em định kể 
 - HS kể chuyện trong nhóm
	Đại diện các nhóm lên kể,
 - Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn về các chi tiết , ý nghĩa câu chuyện
 - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
GV nhận xét và bổ sung thêm.
GV nhận xét chung tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 4.doc