Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 9

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke Bài 1

Bài 2 ,Bài 3 (a)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Ê ke, thước thẳng.

- HS : Ê ke, vở bài tập.

- Dự kiến : Cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Dụ Thượng - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 09
Ngày soạn:13/10/2013.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 3: Toán
Đ40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke 
Bài 1 
Bài 2 ,Bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Ê ke, thước thẳng.
- HS : Ê ke, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hai đường thẳng vuông góc: 
- Gv vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- Gv hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
c. Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A, D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
 - Hs nhận diện các góc. 
- Hs quan sát các hình.
- Hs đọc tên hình.
- Góc vuông, chung đỉnh C
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
 H
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- Hs dùng eke kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
Tiết 2 : Tập đọc
 Đ17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Nam Cao.
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )
*Q&G : Quyền có sự riêng tư ( Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiểm sống nên đã thuyết phục mẹ để mệ thấy nghề nghiệp naod cũng đáng quý ) 
* KNS : Lắng nghe tích cực, giáo tiếp, thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.
- HS : SGK, vở ghi.
- Dự kiến : Nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho H.s đọc cả bài.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Gv giúp h.s hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
(Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
* Đọc diễn cảm. ( Dành cho Hs khá giỏi ).
- Gv hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs khá đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc đoạn trong nhóm 2.
- Hs chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, Đỡ đần cho mẹ.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu.
Tiết 5: Khoa học
Đ17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước :
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Giáo dục Hs phải bảo vệ nguồn nước không nên gây ô nhiễm.
* KNS : KN phân tich và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. KN cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi và tập bơi.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Hình vẽ sgk trang 36,37.
- HS : Vở bài tập, vở ghi.
- Dự kiến : Nhóm 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
MT: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nhận xét.
- Kết luận: 
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối. 
+ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. 
c. Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi:
MT: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Nhận xét kết quả thảo luận của hs.
- Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
d. Đóng vai.
MT: Giúp h.s có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm về các tình huống
- Tổ chức cho hs đóng vai.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs nêu bài học.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nêu các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Hs chú ý kết luận.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nêu những nơi nên đi bơi hoặc tập bơi.
- Hs thảo luận để đóng vai.
- Hs đóng vai, cả lớp cùng trao đổi về cách xử lí tình huống.
Ngày soạn:13/10/2013.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 2: Toán
Đ 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Kiểm tra được hai đường thẳng song song.
Bài 1 
Bài 2 ,Bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng và ê ke.
- HS : Vở bài tập, thước, ê ke.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận dạng hai đường thẳng vuông góc và nêu tên các cặp cạnh vuông góc.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Kéo dài hai cạnh đối diện về hai phía.
- Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song.
- Gv vẽ hai đường thẳng song song.
c. Thực hành:
MT: Nhận dạng hai đường thẳng song song, gọi tên được hai đường thẳng song song.
Bài 1:
a, Hình chữ nhật ABCD.
b, Hình vuông MNPQ 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
ABEG, ACDG, BCDG là hình chữ nhật.
Cạnh BE song song với những cạnh nào?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
- Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Xác định hai đường thẳng song song.
- Chuẩn bị bài sau.
 - Hs nhận dạng hai đường thẳng vuông góc. 
- Lắng nghe.
 A B
 D C
- Hs lấy ví dụ hai đường thẳng song song trong thực tế.
 A B
 D C
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Tiết 4 : Chính tả
Đ9 : NGHE – VIẾT: THỢ RÈN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phư ơng ngữ (2) a/b, hoặc BT do G.v soạn.
- Giáo dục Hs phải có tính cẩn thận và rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc một số từ để h.s viết.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gv đọc bài Thợ rèn.
- Gv lưu ý học sinh các từ dễ viết lẫn.
- Quai búa là gì?
- Tu là gì?
- Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc cho hs nghe – viết bài.
- Gv đọc bài để hs soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2a: l hay n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gs viên nhận xét tiết học.
- Hs viết bảng con.
- Hs nêu.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nêu.
- Nói lên sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- Hs chú ý nghe để viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bang trăng loe.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đ 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1, BT2 ), ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3 ), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ ( BT4 ), hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm.
- Giáo dục Hs phải có ước mơ trong cuộc sống.
* Q&G : Quyền mơ ước khát vọng những điều tốt đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập 2,3. Từ điển.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm trong bài Trung thu độc lập những từ ngữ cùng nghĩa với ước mơ.
- Nhận xét.
- Mơ tưởng có nghĩa như thế nào?
- Mong ước có nghĩa?
Bài 2:Tìm thêm những từ ...  chỉ động tác.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs xác định danh từ chng, danh từ riêng.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ theo yêu cầu.
+ Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nghĩ, nhìn.
+ Từ chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy.
+ Từ chỉ trạng thái của các sự vật:
 Dòng thác: đổ ( xuống)
 Lá cờ: bay.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ ở nhà: M: quét nhà.
+ ở trường: M: làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các đoạn văn.
- Xác định động từ:
- Hs chú ý cách chơi và luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs nêu ghi nhớ.
Tiết 3 : Khoa học
Đ18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục đích yêu cầu
* Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chaats giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoạc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh tai nạn đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu câu hỏi ôn tập.
+ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của h strong tuần qua.
+ Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Thảo luận nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn ôn tập:
a.Hoạt động1:Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”.
MT: Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: Sự TĐC của cơ thể với môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Gv hướng dẫn hs chơi.
- Câu hỏi để trong hộp.
- Yêu cầu bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Tự đánh giá.
MT: Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Gv hướng dẫn: Tự đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã phối hợp các chất đạm, chất béo của động vật và thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa?
- Gv đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế: Sữa đậu nành, đậu nành,..
3. Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp.
-Kiểm tra VBT.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
- Hs tự đánh giá chế độ ăn uống của bản thân để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo sức khoẻ.
- Hs lắng nghe.
Ngày soạn:13/10/2013.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 44: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG, VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông 
( bằng thước kẽ và êke )
Bài 1 a ( tr. 54 )
Bai 2 a ( tr. 54 )
Bài 1 a ( tr. 55 )
Bài 2 a ( tr. 55 ) 
( Chép hai bài thực hành )
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước kẻ, ê ke.
- HS : Thước kẻ, ê ke, vở bài tập.
- Dự kiến : Thực hành cá nhân.
III. các hoạt động dạy 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hai đường thẳng song song.
- Nhận xét.
2. dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
- Gv hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm.
- Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật.
- Gv thao tác vẽ mẫu.
c. Thực hành:
MT: Sử dụng thước kẻ, ê ke vẽ được hình vuông với số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- Gv vẽ mẫu.
- Yêu cầu hs vẽ theo.
- Nhận xét.
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD :
a, Có vuông góc với nhau không?
b, Có bằng nhau không?
- Chữa bài, nhận xét.
d. Hướng dẫn cách vẽ Hình chữ nhật.
* Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- Gv hướng dẫn, vẽ mẫu.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhận ABCD.
* Thực hành:
MT: Vẽ được hình chữ nhật theo số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
b, Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a, vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; BC = 3 cm.
b, AC = BD ?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện vẽ .
- Hs chú ý lắng nghe.
Hs quan sát vẽ mẫu. 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện vẽ hình vuông.
- Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm2)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng5cm.
- Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau.
- AC= BD
- Hs chú ý theo dõi cách vẽ.
 A B 
 D C
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
 M N
 Q P
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 ( 5+ 3) x 2 = 16 (cm)
- Hs nêu yêu cầu.
+ Hs vẽ hình.
+ AC = DC
Tiết 2: Tập làm văn
Đ18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
- Giáo dục Hs có ý thức học bài và làm bài.
* Q&G : không phân biệt đối xử. 
*KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, thương lượng, đặt mục tiêu, kiên định. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết sẵn đế bài.
- HS : Vở bài tập.
- Dự kiến : Trao đổi theo cặp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển lời thoại từ kịch sang lời kể.
- Nhận xét.
2. dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn phân tích đề bài.
- Gv đưa ra đề bài như sgk.
- Hướng dẫ hs xác định trọng tâm và yêu cầu của đề.
c. Xác định mục đích trao đổi.
- Gợi ý sgk.
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
d. Thực hành trao đổi ý kiến.
- Tổ chức cho hs trao đổi.
- Gv theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- tổ chức cho hs thi trao đổi trước lớp.
- Gv đưa ra các tiêu chí nhận xét:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp không?...
- Bình chọn cuộc trao đổi hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến cần lưu ý điều gì?
- Viết lại cuộc trao đổi ý kiến vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể chuyện.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng.
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- Hs nối tiếp nêu nguyện vọng mình lựa chọn.
- Hs thực hành đóng vai để trao đổi ý kiến theo cặp.
- Một vài cặp thể hiện trước lớp.
- HS nhận xét, đánh giá phần trao đổi ý kiến của các nhóm.
- Hs bình chọn.
- Hs nêu.
Tiết 5: Địa lí
Đ9:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tât Nguyên :
+ Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất, cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, ....
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược : Rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loài cây, tạo thành nhiều tầng, ...), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ).
- Chỉ trên bản đồ ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
+Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng Tây Nguyên.
- HS : Vở bài tập, vở ghi.
- Dự kiến : Thảo luận nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nội dung bài học trước.
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2,2. Bài mới.
a. Khai thác sức nước:
- Quan sát lược đồ hình 4.
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh?
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
 b.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Hình 6,7 sgk.
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
 - Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Hình 8,9 10.
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
- Gỗ được dùng làm gì?
- Kể tên các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
- Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng Tây Nguyên?
- Thế nào là du canh du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. 
- Gv nhận xét đánh giá.
- Hs nêu.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát hình.
- Sông Xê Xan, sông Ba, sông Đồng Nai.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Làm thuỷ điện.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs nêu.
- Hs mô tả.
- Hs nêu.
- Hs nối tiếp nêu.
Tiết 3 : ÂM NHẠC
Đ 9: ÔN BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giáo dục h.s phải biết yêu thương bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV : Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS : Vở tập hát, vở ghi.
- Dự kiến : Nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
2. Phần cơ bản:
Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Tổ chức hát, biểu diễn động tác phụ hoạ.
+ Động tác 1: động tác phi ngựa.
+ Động tác 2: tay trái dưa ra trước sang trái, tay phải đưa ra trước sang phải.
+ Động tác 3: động tác phi ngựa.
bài.
- Hướng dẫn hs luyện đọc tiết tấu: đen trắng.
3. Phần kết thúc:
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H ghi bài.
- Hs chia nhóm để ôn.
- Hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Hs luyện đọc tiết tấu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 LOP 4Times New Roman.doc