Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần học 13

Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần học 13

Tập đọc

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên riêng: Xi -ôn - cốp - xki

 - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng lúc, đúng chỗ.

 - Đọc diễn cảm toàn bài

 - Hiểu các từ ngữ ( SGK)

 - Hiểu nội dung bài

II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ

 - 2 học sinh đọc bài :Vẽ trứng

 ? Nêu ý nghĩa câu chuyện

 GV nhận xét và ghi điểm

 2. Bài mới:

 - Giới thiệu bài

 * HĐ1: Luyện đọc

 4HS đọc nối tiếp lần 1

 4HS đọc nối tiếp lần 2

 Đọc đúng : Xi-ôn-cốp-xki, gãy chân, hì hục, chinh phục

 HS đọc tiếp nối lần 3 :

 Giải nghĩa các từ :

 khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.

 - HS luyện đọc nhóm đôi

 - 2 HS đọc cả bài

 GV đọc mẫu

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
	Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng tên riêng: Xi -ôn - cốp - xki
 - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng lúc, đúng chỗ.
 - Đọc diễn cảm toàn bài
 - Hiểu các từ ngữ ( SGK)
 - Hiểu nội dung bài
II.Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra bài cũ
 - 2 học sinh đọc bài :Vẽ trứng 
 ? Nêu ý nghĩa câu chuyện 
 GV nhận xét và ghi điểm 
 2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài
 	 * HĐ1: Luyện đọc
	4HS đọc nối tiếp lần 1
	4HS đọc nối tiếp lần 2
 Đọc đúng : Xi-ôn-cốp-xki, gãy chân, hì hục, chinh phục
	HS đọc tiếp nối lần 3 :
	Giải nghĩa các từ :
 khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
 - HS luyện đọc nhóm đôi
 - 2 HS đọc cả bài
	 GV đọc mẫu
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
	? Xi - ôn - cốp -xki mơ ước điều gì
 ? Ông kiên trì thực hiệm mơ ước như thế nào 
 ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì
 ? Đặt tên khác cho truyện
* HĐ 3 : Đọc diễn cảm : 
 - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn 
 - GV hướng dẫn giọng đọc 
 - Hướng dẫnđọc đoạn :
 Từ nhỏ.......... hàng trăm lần 
 - HS luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
*HĐ4:Củng cố dặn dò:
	? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
	GV nhận xét , tổng kết tiết học./
.
 Tiết 2:	 Chính tả ( Nghe-viết )
Người tìm đường lên các vì sao
I Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : 	Ngườitìm đường lên các vì sao
 - Làm đúng các bài tập phân biệt vần l/n, các âm chính i/ iê
 II.Hoạt động dạy và học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 HS lên bảng viết
	vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, chân thành, trân trọng.
	GV nhận xét phần viết bài của HS
 2. Bài mới
 - Giới thiệu bài
*HĐ1:- Hướng dẫn HS nghe viết
	 GV hướng dẫn viết đúng :
 + Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt
	 + gãy,vẫn, nghĩ, cửa sổ
	Đọc bài cho HS chép
	Khảo bài, thu vở chấm
*HĐ2:	Hướng dẫn HS làm bài tập:
	HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3a
	Chữa bài : 
Bài 1: lỏng lẻo, lưu luyến , lồng lộng,......nóng nảy, nao nao,nức nở,......
Bài 2: Các từ cần điền: nghiêm khắc, phát minh, thí nghiệm, bóng đèn
Bài 3a: nản chí, lý tưởng ,lạc hướng, 
GV nhận xét và đánh giá tiết học./.
 Tiết 3:	Toán 
 Tiết 62: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
	Giúp HS biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II.Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra bài cũ:
 HS lên thực hiện:
	27 x 11	58 x 11
	? Nêu kết quả	? Thừa số thứ hai bằng mấy
	2. Bài mới:
	*HĐ1: 
 Giới thiệu phép nhân: 27 x 11
? nhận xét hai tích riêng ( đều bằng 27 )
	GV đưa ra cách nhẩm: 2 + 7 = 9
	Viết 9 vào giữa số 2 và 7 ta được 297 
 	 Vậy 27 x 11 = 297 	
	 	* 48 x 11
	Cách nhẩm: 4 + 8 = 11
Viết 2 vào giữa 4 và 8 ta được 528
 Vậy 48 x 11 = 528
 HS làm nháp 34 x 11 	11 x 95 	82 x 11
 HS tự nêu số và nêu cách nhẩm tính
 *HĐ2: Thực hành
 HS mở vở bài tập ra hoàn thành bài tập 
	GV hướng dẫn thêm
 Bài 1,2 HS nêu cách nhẩm
	Bài 3 gọi 2 HS lên chữa theo 2 cách 
 C1: Tổng số HS của 2 khối xếp thành 
 16 + 14 = 30 ( hàng)
 Số HS cả 2 khối 
 30 x 11 = 330 ( em)
	Đáp số:330 em
 Cách2: Số học sinh khối 4 là:
	14 x 11 = 154 ( em )
 Số học sinh khối 3 là:
	16 x 11 = 176 (em )
 Số học sinh 2khối là:
	154 + 176 = 330 ( em )
	Đáp số :330 em
	GV nhận xét và đánh giá tiết học./.
Tiết 4:	Khoa học 
Nước bị ô nhiễm 
i.Mục tiêu:
Sau bài học Hs biết :
 	 - Phân biệt nước bẩn bằng cách quan sát hoặc làm thí nghiệm 
 - Giải thích tại sao nước ở ao hồ thường không sạch .
 - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm .
 II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 1 chai nước sạch và 1 chai nước ao, hồ ..
- Phểu lọc nước, bông thấm nước 
- Kẻ bảng so sánh vào bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy học :
 	1. HĐ1: Bài cũ :
? Nêu vai trò của nước đ/v người, đông, thực vật?
 	2 . HĐ2 : Bài mới :
Tìm hiểu 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên :
 	 B1. Chia nhóm và Hs làm thí nghiệm theo nhóm 
 	 B2. Các nhóm làm thí nghiệm và b/c KQ 
 	 B3. Các nhóm đánh giá KQ của nhóm bạn 
 Gv bổ sung và nhận xét cách làm việc của các nhóm . 
 Gv chốt ý đúng và cho Hs rút ra KL :
? Tại sao nước sông,ao hồ đục hơn nước máy ? ( có tảo sống, rác bẩn lẫn trong đó do quá trính sinh hoạt thải ra .)
 	3. HĐ3: Xác định đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
 	Hs tìm ra kết quả và ghi vào phiếu ở giấy khổ lớn 
 	 Gv tổng hợp vào bảng kẻ sẵn 
 	Nước bị ô nhiễm là : ( SGV) 
 IV. Củng cố dặn dò :
 	 Làm sạch nguồn nước để đảm bảo vệ sinh môi trường .
 Tiết 1:	Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu :
- Giáo dục và rèn luyện HS có ý thức và có những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Đóng vai ( BT3 (SGK).
GV chia nhóm giao nhiệm vụ 1 nửa số nhóm đóng vai theo tình huống 1. Một nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống 2.
( Các nhóm thảo luận, phân vai, lời của từng vai- tập đóng thử).
Gọi các nhóm lên trình bày.
- Phỏng vấn Hs đóng vai trò về cách ứng xử. Hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con, cháu.
Thảo luận lớp về cách ứng xử.
Gv kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông, bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi ( BT4 (SGK).
Gv nêu y/c bài tập. HS thảo luận nhóm đôi tìm nội dung trả lời.
Gọi Hs nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung.
( Tuyên dương những bạn đã có ý biết hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ. Nhắc nhở các HS khác biết học tập theo bạn).
HĐ3: Nêu y/c BT5; 6 (SGK).
Hs nêu các bài hát nói về tình cảm, lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ.
Nêu một số câu chuyện về sự hiếu thảo.
Gv kết luận :
Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ.
 	HS đọc ghi nhớ
III. Tổng kết : 
Củng cố – gọi Hs đọc lại ghi nhớ.
Nhận xét tiết học – dặn dò.
Tiết 2:	 Hướng dẫn thực hành
Làm các bài tập tiết 59 , 60, 61
 I. Mục tiêu: Củng cố về cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số 
 Củngcố về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 II. Hoạt động dạy học :
 *HĐ1: Củng cố : ? Nêu cách thực hiện phép nhânvới số có hai chữ số
 ? Nêu qui tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 * HĐ2 :Luyện tập: GV chép bài vào vở, HS làm bài
 	 Bài1: Đặt tính rồi tính :
 102113 x 22 210411 x34 142057 x41
 	 Bài 2: Tính nhẩm :
 a) 11 x 11 b) 	23 x 11 
 34 x11 	 43 x 11 
 56 x11 	 67 x 11 
 15 x 11 	 69 x 11
 	 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a. 49 x 8 + 49 x 2
 b. 113 x 45 + 113 x 55
 c. 56 x 4 + 56 x 3 + 56 x 2 + 56
Bài4: Mỗi cái bút giá 1500 đồng, mỗi quyển vở giá 1100 đồng. Hỏi nếu mua 24 cái bút và 16 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền ? 
 	 HS làm bài,GV theo dõi và hướng dẫn thêm
	Chấm và chữa bài.
 	 GV tổng kết bài./.
Tiết 1:	Thể dục
Động tác : điều hoà .
Trò chơi : “ Chim về tổ ”
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Y/c Hs thực hiện động tác chính xác, đẹp.
Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
Chơi trò chơi “ Chim về tổ ” : y/c chơi nhiệt tình và đúng luật chơi 
 II. Chuẩn bị :
 Còi, tranh vẽ động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu : 
 - Hs ra sân tập hợp.
 - Gv y/c nội dung tiết học.
 - Khởi động tay, chân.
2. Phần cơ bản :
 	a. Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Hs luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển.
 - Gv theo dõi - sửa sai.
 	 b. Học động tác : Điều hoà 
 - Gv cho HS quan sát tranh vẽ các nhịp của động tác.
 - Gv giới thiệu từng nhịp.
 - Gv làm mẫu từng nhịp- ( theo dõi mẫu của cô ). Liên kết cả 4 nhịp.
 - Gv hô - HSs tập. Gv theo dõi sữa sai từng nhịp.
 - Lớp trưởng hô - cả lớp tập. Gv theo dõi sữa chữa.
 	c.Tổ chức trò chơi " Chim về tổ”.
Gv phổ biến Nd trò chơi và cho Hs chơi thử, y/ c nắm đực luật chơi và chơi nhiệt tình 
 	 Hs chơi theo nhóm tổ 
 	 Gv nhận xét và sửa chữa cho từng nhóm để các em chơi nhiệt tình hơn 
 III. Phần kết thúc :
 Hs làm động tác hồi tỉnh và Gv nhận xét giờ học
Tiết 2:	Toán
Nhân với số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết các tích riêng trong phép nhân với số có 3 chữ số.
II.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra :
 	 Gọi Hs lên bảng đặt tính và tính : 234 x 46.
 	Cả lớp làm vào nháp.
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước thực hiện ( nêu các tích riêng có trong phép tính 
 	 - Giới thiệu phép nhân với số có 3 chữ số.
2. Bài mới :
 	HĐ1: Hd Hs thực hiện phép tính : 164 x 113
 	 a. Cho cả lớp đặt tính và tính:
	164 x 100 	 164 x 20 	 164 x 3.
 	 - Cộng các kết quả lại với nhau.
 b. Hd tính : 164 x 113 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
	 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 
	 = 14600 + 3280 + 492
	 = 20172.
 HĐ2 : Giới thiệu cách đặt tính và tính.
 x 1 6 4 	- GV HD cách tính ( như SGK)
 	 1 2 3 	- chỉ rõ để HS thấy : 
 4 9 2 	Tích riêng thứ nhất ( Thẳng hàng ĐV )
 3 2 8	 	Tích riêng thứ 2	( Thẳng hàng chục )	
 1 6 4 	 Tích riêng thứ 3 ( Thẳng hàng trăm ) 
 2 0 1 7 2 	Tích chung.
 	 HĐ3 : Luyện tập : 
 	 - Hs nêu các bài tập ( Vở BT).
 	 - Gv giải thích rõ y/c nội dung của từng bài.
Hs làm bài vào vở - Gv theo dõi và Hd thêm cho Hs còn lúng túng 
 	 HĐ4: Chấm bài 1 số em. 
 Chữa bài: Chọn một số bài Hs sai nhiều để chữa 
 III. Củng cố - dặn dò:
 Ghi nhớ các bước thực hiện phép nhân số có 3 chữ số và hoàn thành bài tập 
Tiết 3:	Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đề : có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên - Hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Hoạt động dạy - học 
Kiểm tra : 
 ? Thế nào là tính từ?
 ? Nêu các cách để thể hiện mức độ khác nhau của đặc điểm, tính chất ?
 2. Luyện tập :
HD HS hệ thống hoá, mở rộng và giải nghĩa từ thông qua hệ thống các bài tập.
HS nêu y/c bài tập 1 - Thảo luận và làm bài ( Vở BT).
 Gv theo dõi Hs làm bài và bổ sung cho những Hs nắm bài chưa vững 
 Gọi Hs nêu kết quả - Cả lớp nhận xét – 
Gv bổ sung để Hs ghi nhớ KT, bài tập 
 b. BT2: Y/c Hs đặt câu:
Lưu ý : Có một số từ có thể là danh từ, có thể là tính từ.
Ví dụ : - Gian khổ không làm anh nhụt chí : Gian khổ là danh từ.
 - Công việc ấy rất gian khổ : Gian khổ là tính từ.
 - Có một số từ có thể vừa là tính từ vừa là danh từ, vừa là động từ.
 ( Vd : ... ao”
Hs nêu kết quả - Gv ghi các câu hỏi lên bảng ( đã kê sẵn).
 ? Câu hỏi của ai? hỏi ai ? Dấu hiệu?
 Gv củng cố và rút ra kết luận 
 ? Gọi Hs nhắc lại ?
Hs nêu một số ví dụ về câu hỏi.
HĐ2: Luyện tập.
Hs nêu y/c các BT ( Vở BT).
Gv giải thích rõ cách làm. Gợi ý 1 số bài khó. ( BT3).
Hs làm bài. Gv theo dõi Hd.
HĐ3: Chấm bài.
Chữa bài : Gv chữa bài tập cho những Hs còn sai nhiều – củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi ( dấu hiệu của dấu chấm hỏi )
III.Củng cố :
 	Hs hoàn thành bài tập 
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
Tiết 1:	Tập làm văn
Ôn tập làm văn kể chuyện
I.Mục tiêu :
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. Kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Hoạt động dạy - học .
Giới thiệu nội dung tiết học.
HD ôn tập.
+ Hs nêu y/c BT1. Hs suy nghĩ làm bài.
Hs nêu kết quả - Gv nhận xét 
Cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh bài tập 
+ Hs đọc bài tập 2;3 và nêu y/c BT2;3.
Gọi 1 số Hs nêu đề tài câu chuyện mình chọn, kể.
HS viết dàn ý câu chuyện.
HS thực hành kể chuyện theo nhóm đôi
 	– Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
+ Gọi 1 số Hs khá kể chuyện trước lớp ( Trao đổi về nhân vật trong chuyện tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
+ Gv bổ sung, y/c Hs nắm đặc điểm của văn k/c và có thể kể được câu chuyện có đấy đủ các phần và ý nghĩa của nó .
Kết luận : Hs đọc ở sgk 
III.Củng cố :
- Luỵện tập văn kể chuyện có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho đề 3 tiết bài làm văn viết Tuần 12
	 Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
Tiết 3: 	Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu :
 	Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và đã học ở lớp 
- Củng cố cách nhân với số có 2;3 chữ số và các tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. Hoạt động dạy - học .
Gv nêu y/c nội dung tiết luyện tập.	
	Hd luyện tập.
Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Hd Hs làm bài tập.
Hs nêu y/c từng bài tập. Gv giải thích có thể gợi ý cách làm một số bài.
Hs làm bài . Gv theo dõi hướng dẫn.
- Chấm bài Gv chấm bài cho Hs và qua đó sửa chữa bài sai cho các em chủ yếu là Hs yếu
Chữa bài : Củng cố từng dạng bài, cách giải. ( Gv cho Hs nêu y/c, cách giải của bài tập )
BT5: Gv gợi ý Hd học sinh xây dựng công thức tính diện tích hình vuông ( Coi cạnh hình vuông là a. Diện tích hình vuông là S. 
Ta có :
	 S = a x a.
 	 ? Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông?
 III. Củng cố 
 	Ghi nhớ về cách tính S hình vuông .
 	 Hoàn thành bài tập toán.
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
Tiết 4 : 	 Hoạt động tập thể
 	 Sinh hoạt lớp tuần 13
 Nội dung : 
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần
a .Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời gian qui định.
b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tượng HS đi học muộn giờ
c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần 12.GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt
 	 c. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ 
 	 Tuyên dương : Thắng , Đức, Hiệp ,Thông, Thuý
 	Nhắc nhở : Nam, Trang, Dũng, Long
Tổng kết phong trào Hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/ 11. 
Trao phần thưởng cho HS có nhiều điểm 10 nhất
 	II. Triển khai kế hoạch tuần 14
 	- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
	- Kèm cặp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khá.
	- Phát động phong trào học tập tháng 12
 Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em như: Hiền, Oanh, Sơn, Quân, 	 Ngọc Anh	
Buổi chiều
Tiết 1 	Luyện Toán 
Luyện tập nhân với số có 3 chữ số 
 I. Mục tiêu:
 	- Củng cố kỉ thuật nhân với số có 3 chữ số 
 	- Luyện tập nhân số có 3 chữ số thành thạo để vận dụng tính toán 
 II. Hoạt động dạy học :
 A.Củng cố kiến thức:
 	? Khi nhân với số có 3 chữ số ta đặt các tích riêng n t n ? 
 	 ? Nếu các tích riêng ấy có 1 tích = o thì ta làm gọn bằng cách nào ?
 	B. Luyện tập: 
 	 1. Hs làm bài tập ở sgk ( BT 5-74 ) để củng cố cách tính S hình chữ nhật 
 Gv cho nêu cách tính, đọc lời giải ? Cả lớp nhận xét và bổ sung, chọn đáp án đúng .
 	2. Bài luyện tập thêm :
Tính :
 	a. 424 +203 x304 = ?	b. 113 x 34 x 102 =
Tìm x biết :
25 x x x 4 =500
X : 102 =203 ( dư 101 )
3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 193 hộp kẹo, buổi chiều bán được 207 hộp kẹo . Mỗi hộp kẹo có 115g kẹo .Hỏi cửa hàng bán 2 buổi được mấy kg kẹo ?
 	 Hs làm bài ,Gv theo dõi và chấm bài cho Hs 
 Chữa bài cho các em làm bài không kịp ( hoặc còn lúng túng về các bước vận dụng )
 	 Chấm bài cho Hs
 	Gọi 3 Hs lên bảng để chữa bài 
 	Cả lớp nhận xét cách đặt tính và tính .
 III. Củng cố dặn dò 
 	Củng cố về phương pháp nhân với số có 3 chữ số .
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
Tiết 2	 Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I.Mục tiêu :
 Giúp HS biết:
 - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh rạch, biển bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ.
II. Hoạt động dạy - học .
 	1.Kiểm tra : 
 ? Nêu tiêu chuẩn để đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.? 
 	 2.Bài mới : 
 Giới thiệu nội dung bài.
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
HS quan sát các hình ( H1 đến H8 SGK). Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình 
 ? Nêu nguyên nhân nguồn nước bị nhiễm bẩn? ( H1; 4 )
? Hình nào cho biết nguồn nước máy bị ô nhiễm ? (H2 )
? Nước biển bị nhiễm bẩn là vì sao ? ( H3 )
? Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn ? H. 7; 8 )
? Hình nào cho biết nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn ? (H5; 6; 7 )
? Nơi em đang sống có nguồn nước nào bị nhiễm bẩn ?
 	Hs trả lời câu hỏi. Gv nhận xét bổ sung và kết luận :
 Nguồn nước bị ô nhiễm nên ta cần có biện pháp để làm sạch nguồn nước.
Liên hệ nguyên nhân làm bẩn nước ở địa phương em và em phải có cách bảo vệ và cùng nhau giữ cho nguồn nước sạch sẽ 
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của nước bị ô nhiễm.
HS đọc mục bạn cần biết (SGK). Quan sát hình (SGK).Liên hệ thực tế, nêu : Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm, vấy bẩn 
Gv nhận xét bổ sung và kết luận 
Củng cố - hệ thống nội dung bài ;
 III.Củng cố 
 	 Thảo luận về nguyên nhân làm cho nguồn nước bị ô nhiễm .
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
Tiết 3:	 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục về môi trường
 I. Mục tiêu:
 - Giáo dục cho HS ý thức giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi, biết thu nhặt rác và bỏ đúng nơi quy định
 - Hs hiểu môi trường là nơi ta sống,học tập và vui chơi 
 II. Hoạt động dạy và học:
GVCN kết cùng tổng phụ trách Đội
Buổi chiều:	Luyện Tiếng Việt 
Câu hỏi, dấu chấm hỏi
 I. Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy
- Bước đầu nhận biết một số dạng câuưcó từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi
II. Hoạt động dạy và học :
 	1.Củng cố kiến thức 
	? Câu hỏi dùng để làm gì ,cho ví dụ?
	? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào , cho ví dụ ?
	? Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình ?
 2. Bài mới 
Gv cho Hs làm bài tập sgk 
 	 Bài tập 1: 	
 Đặt câu hỏi cho bộ phận ở các câu:
a.Hăng hái và khỏe nhất là bác cần trục.
b.Trước giờ học chúng em thường rủ nhau ôn bài.
c.Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d.Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
 	Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
	Đặt câu hỏi với mỗi từ sau
	ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu
 	 Bài tập 3: HS suy nghĩ và gạch chân dưới từ nghi vấn
	a. có phải, không?
	b. phải không?
	c. à
 	Bài tập 4 : Hs luyện miệng
 Đặt câu hỏi dựa vào từ nghi vấn hoặc cặp từ nghi vấn:
	a.Có phải em là học sinh lớp 4A không?
	b. Em là học sinh lớp 4A phải không?
	c. Em là học sinh lớp 4A à?
	Bài tập5 : Câu không được dùng dấu chấm hỏi là:
	b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không
	c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất 
	e. Thử xem ai khéo tay hơn nào
 III. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học
- Yêu cầu Hs về nhà 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là để hỏi.
 - Làm lại bài tập số 4.
Tiết 2: 	Tư học 
 Đồng bằng Bắc Bộ 
 I. Mục tiêu: 
 	 Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về các yếu tố địa lí về ĐBBB. 
 	 Hiểu về đặc điểm TN và Khí hậu của vùng ĐBBB .
 II. Hoạt động dạy học :
 	A. Củng cố Kt 
 	 ? Nêu vị trí của đồng bằng BB trên bản đồ ? 
 	 ? Nêu đặc điểm của ĐBBB ? 
 	 ? ĐBBB nằm ở phía nào của tỉnh ta ?
 	B. Luyện tập thực hành : 
 	Gv dùng bản đồ để cho Hs thực hành trên bản đồ 
 	Hs HĐ theo nhóm 
 	 Gv theo dõi HĐ và yêu cầu Hs tìm ra được các kiến thức sau đây : 
 	 ? ĐBBB do sông nào bồi đắp nên ?
 	 ? Diện tích lớn thứ mấy nước ta ? 
 	? Địa hình n t n ? 
 	? Hệ thống sông ngòi ở ĐBBB ? 
 	? ở ĐBBB mùa nào có nhiều mưa nhất ?
 	? Người dân ở đBBB đã làm gì để ngăn chặn lũ lụt ?
? Miêu tả hệ thống đê điều ở ĐBBB ? ( Có tác dụng ngăn lũ lụt , dọc 2 bên bờ sông, đê dài cao, vững chắc )
Trò chơi : Hướng dẫn viên du lịch “tí hon”
Gv chọn 2 Hs làm đoòan khách và 1 Hs có khả năng làm HDV du lịch để thực hiện trò chơi 
Cả lớp nhận xét cà bổ sung thêm cho ND của việc giới thiệu về quê hương đất nước .
Tiết 4:	 Hướng dẫn thực hành
Luyện viết : Văn hay chữ tốt 
 I.Mục tiêu: 
 - Củng cố và luyện tập viết chữ đúng cỡ chữ , đúng mẫu chữ một đoạn trong bài : Văn hay chữ tốt 
 - Rèn luyện ý thức chăm cho nét chữ đều và đẹp, không sai lỗi chính tả. 
 II. Hoạt động dạy học 
 	1. Củng cố bài 
 	? Đọc bài : Văn hay chữ tốt – bài TĐ ở tuần 13 trang 119
 	? Câu chuyện kể về ai
 Kể về một người từ chỗ chữ xấu, viết sai nhiều từ nên đã làm cho người đọc hiểu sai nội dung đã rèn chữ thành chữ đẹp nổi tiếng, được mọi người ca ngợi 
 	2. Hướng dẫn viết 
 a. Đọc bài văn : Gv cho Hs đọc đoạn từ : “ Lá đơn viết lí lẽ rõ ràngvăn hay chữ tốt” 
 	? Trong đoạn đó có chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
 	? Tìm các tiếng có dấu hỏi ( ` ) dấu ngã (~) ?Hs đọc các tiếng ấy cho đúng ?
 	Gv đọc Hs viết, soát lỗi, 
 	b.Luyện tập viết các tiếng khó trong bài 
 	c. Củng cố nét chữ cho các Hs viết yếu 
 Gv chấm và chữa bài cho một số Hs 
 	 Khen ngợi một số Hs viết chữ đẹp và y/c các Hs viết sai phải luyện viết 
 III. Củng cố- dặn dò:
 	Hs luyện viết ở nhà hàng tuần .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 Lop 4.doc