Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - Tuần 21

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - Tuần 21

TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

 Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến

 Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kỹ Năng sống:

 KN: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

 - Tư duy sáng tạo

 Kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân

 - Trình bày 1 phút - Thảo luận nhóm

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ Hai ngày 05 tháng 02 năm 2012
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến 
Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
Kỹ Năng sống:
KN: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
 - Tư duy sáng tạo
Kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân
 - Trình bày 1 phút - Thảo luận nhóm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- HS đọc phần chú giải.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.
 - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH:
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì 
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh vẽ miêu tả về cũ ộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 4 HS đọc theo trình tự 4 đoạn như SGV
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ ... tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
(Hướng dẫn HS trả lời như SGV)
+ HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
- Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 
- So sánh: và 
- Kết luận : Phân số rút gọn thành 
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
- Yêu cầu rút gọn phân số này.
- GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
- Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản?
- Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1a:
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Lớp thực hiện vào vỡ. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài. HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2a :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
- HS sửa bài trên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại ví dụ.
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được.
Một số phân số tối giản 
- HSnêu lên cách rút gọn phân số 
- 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai HS sửa bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc tự làm bài vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, tự làm bài vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
- 2HS nhắc lại 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- GD HS tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Khổ thơ nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
KHOA HỌC: ÂM THANH
MỤC TIÊU: 
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
 + Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo.
 + Một số vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút, 
 + Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
 - Chuẩn bị chung:
 + Đài, băng cat- xét ghi âm thanh của : Sấm, sét, động cơ, 
 + Đàn ghi- ta.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
 2. KTBC:
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
 + Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: 
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
? Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
 + Âm thanh do con người gây ra.
 + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
c) Hoạt động 2:
Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược ,  phát ra âm thanh.
- Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
? Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?
d) Hoạt động 3: 
Khi nào vật phát ra âm thanh.
ØThí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm. 
- GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi TLCH:
 + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ?
 + Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 + Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
ØThí nghiệm 2: Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.
+ Khi nói, em có cảm giác gì ?
 + Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ?
- Kết luận: (Sách thiết kế)
 4. Củng cố- Dặn dò:
GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm thanh.
- Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS tự do phát biểu.
+ Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ
 + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ
 + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ
 + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu 
- HS hoạt động nhóm 4.
- HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng m ... 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 3 HS thực hiện viết.
- 3 HS đọc đoạn văn bạn đặt.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? 
+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở. 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
ĐỊA LÍ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
MỤC TIÊU: 
	- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB:
	+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kinh rạch, nhà cửa đơn sơ.
	+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần ao bà ba và chiếc khăn rằn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- BĐ phân bố dân cư VN. 
	- Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ 
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC : 
 - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Phát triển bài : 
Nhà cửa của người dân:
 - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động nhóm: 
 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1:
? Nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
 - GV cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Trang phục và lễ hội :
 * Hoạt động nhóm: 
 + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội thường có những h/động nào ?
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
 - GV nhận xét, kết luận.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS đọc bài học trong khung.
 - Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
 - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
 + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch. Tiện việc đi lại.
 + Xuồng, ghe.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Quần áo bà ba và khăn rằn.
 + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
 + Đua ghe ngo 
 + Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS chuẩn bị.
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
GD Kỹ năng sống:
- Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả (phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét )
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" 
- Bài này văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2 : 
- GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.
+ HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.
+ Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì ?
+ Phần thân bài nói về điều gì ?
+ Phần kết bài nói về điều gì ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK.
c/ Phần ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng 
+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
+ Lớp thực hiện lập dàn ý và mieu tả.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ Trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3: còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà 
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái 
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch 
- 1 HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. 
+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây 
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Gọi HS phát biểu.
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
LUYỆN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
? Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn ôn luyện:
Đề bài : Hãy tả một cái cây mà em yêu thích.
Gợi ý :
- Hãy tự đặt câu hỏi và trả lời vắn tắt để lập dàn ý và tìm ý cho bài văn.
- Dựa vào dàn ý đó, em viết thành bài văn trọn vẹn và chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn đó.
 - Gọi học sinh đọc gợi ý.
- Gọi vài học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.
... ( mở bài, thân bài, kết luận) 
 - 1 em đọc yêu cầu
 - HS đọc bài
 - Làm bài vào vở
 - HS đọc yêu cầu, trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
HĐTT: DẠY GDPCBM VÀ VLCN BÀI 2
(Có giáo án soạn riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP4 TUAN21 CA NGAY DA GIAM TAI.doc