Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
2. Kĩ năng: Đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ham học, vuợt khó trong hoc tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tuần 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ========================================= Tập đọc Ông Trạng thả diều. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 2. Kĩ năng: Đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ham học, vuợt khó trong hoc tập II. Đồ dùng dạy học : - SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ : 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc - GV tóm tắt nội dung bài - Bài văn được chia thành mấy đoạn - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - GV nhận xét - tuyên dương - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc. 3.3. Tìm hiểu bài. - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều"? - Nội dung chính của đoạn 3 là gì ? - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? - Nêu nội dung chính của bài? 3.4. Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn “Thầy phải kinh ngạc... thả đom đóm vào trong.” - Hướng dẫn cách đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về đọc bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Hát. - 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài văn được chia thành 4 đoạn. - Học sinh đọc tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. +Từ mới : Trạng, kinh ngạc. - HS luyện đọc trong nhóm - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1. - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 2, - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. - Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 4. + Cú chớ thỡ nờn. + Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên. - Nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS đọc nối tiếp bài - nêu cách đọc - HS lắng nghe. - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS nêu. - Một HS đọc lại nội dung bài. ============================================== Toán Nhân với 10 ; 100 ; 1000 ; ... Chia cho 10 ; 100 ; 1000 ; ... I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10 ; 100 ; 1000 ; ... 2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho)10; 100; 1000;... HS làm được cỏc bài tập1, 2. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét chung. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định: 2. Bài cũ : Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện: 5 x 74 x 2 =74 x (5 x 2) = 74 x 10 = 740 4 x 3 x 25 = 3 x (4 x 25)= 3 x 100= 300 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nhân một số tự nhiên với 10, hoặc chia số tròn chục cho 10. a. Nhân một số với 10 VD: 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ? - 10 còn gọi là mấy chục - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - 1 chục x 35 bằng bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? Vậy : 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10. - Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn? - Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm thế nào? b. Chia số tròn chục cho 10. VD: 350 : 10 - Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Vậy 350 : 10 = ? - Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35. - Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn? 3.3. Nhân một số với 100; 1000;... hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100 ; 1000;... Tương tự, ta có : 35 x 100 = 3 500 3500 : 100 = 35 35 x 1000 = 35000 35000 :1000 =35 - Rút ra nhận xét. 3.4. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm - Cho HS đọc yêu cầu - Y/C HS nêu miệng - Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,... - Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ... - GV nhận xột, thi điểm. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yờu cầu HS làm vào vở. - GV chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng - 35 x 10 = 10 x 35 - 10 còn gọi là 1 chục - 1 chục x 35 = 35 chục - 35 chục là 350. - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó. - HS nờu nhận xột. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. - 350 : 10 = 35 - Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0 - Chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, ... chữ số 0 vào bên phải số đó. - Khi chia số trũn chục, trũn trăm, trũn nghỡn, ... cho 10, 100, 1000, ... ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,...chữ số 0 ở bờn phải số đú. - HS đọc phần nhận xét. - Lớp đọc thầm - HS trình bày tiếp sức 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18000 82 x 100 = 8200 75 x 1000 = 75000 400 x 100 = 40 000 9000 : 10 = 900 9000 : 100 = 90 2000 : 1000 = 2 2002000 : 1000 = 2002 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42. - HS đọc yờu cầu. HS làm vào vở, 3 HS lờn bảng làm bài. 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000g = 4 kg =================================== Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2011. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ phần b (SGK). III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (60). 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. So sánh giá trị của hai biểu thức : - GV gọi HS tính rồi so sánh kết quả. 3.3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. - GV treo bảng phụ và gọi HS tính giá trị của biểu thức rồi điền vào bảng. - Gọi HS nêu nhận xét. - GV rút ra kết luận. 3.3. Thực hành : Bài 1 : Tính bằng hai cách. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài của HS. Bài 2 (61) : Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV hướng dẫn mẫu một ý. - Tương tự cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV chấm, chữa bài của HS. Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và cho làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - 1 HS lên bảng làm bài. - HS tính rồi so sánh kết quả. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có : (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS tính giá trị của biểu thức rồi điền vào bảng. a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) =60 5 2 3 (5 x 2) x 3 =30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 (a x b) x c = a x (b x c) - Kết luận : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - HS lên bảng chữa bài. a. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 - 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 b. 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 - 3 x 4 x 5 =(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5 =3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60 - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa. a. 13 x 5 x2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 b. 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 =270 - 1 HS đọc bài toán, phân tích bài toán và cho làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Số học sinh của một lớp là : 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh của tám lớp là : 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số : 240 học sinh ========================================== Tập đọc Có chí thì nên. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. 2. Kĩ năng: Đọc trôI chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Trả lời các câu hỏi trong bài. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ ( HS khá giỏi). 3. TháI độ: Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: 1.ổn định: 2. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Ông trạng thả diều. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc - GV tóm tắt nội dung bài. - 2 HS đọc - 1 HS khá (giỏi) đọc bài - GV chia đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn lần 1 - GV sửa lỗi phát âm - HS đọc tiếp nối lần 2 - Giảng từ mới: Nên, hành, lận, keo, cả, rã. - HS giảI nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - GV nhận xét – tuyên dương. - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 1 HS đọc 7 câu tục ngữ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc. 3.3. Tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm - HS xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công. + Câu 1 và 4 - Có công màI sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + Câu 2: Ai ơI đã quyết thì hành ... + Câu 5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + Câu 3: Thua keo này ta bày keo khác. + Câu 6: Chớ thấy sóng cả mà ngã ... ơ. Cả lớp theo dõi SGK. - Đoạn thơ muốn nói lên những ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ. - HS viết bảng con các từ : dậy, vì sao, trong ruột. - HS nhớ, viết đoạn thơ vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Lời giải : + Trỏ lối sang - nhỏ xíu- sức nóng- sức sống- thắp sáng. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài tập vào vở. - HS lên chữa bài. Lời giải a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b. Xấu người đẹp nết. c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi ============================================= HĐNGLL Chúng em viết về các thầy cô giáo I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết viết về thầy cô giáo, về tấm gương đạo đức của các thầy cô giáo. Viết về những kỉ niệm sâu sắc tình thầy trò. Viết về gương vượt khó học tập, rèn luyện. 2. Kĩ năng: Bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình. 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học : - Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0 - Các loại bút vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy – học: Tổ chức theo quy mô khối lớp. Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi. Thành phần Ban tổ chức có thể gồm: Đại diện BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN mỗi lớp/ Phụ trách chi đội, đại diện HS mỗi lớp. - Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yêu cầu viết báo tường cho HS trước từ 2 – 4 tuần. a) Nội dung: + Viết về thầy cô giáo, về tấm gương đạo đức của các thầy cô giáo. + Viết về những kỉ niệm sâu sắc tình thầy trò. + Viết về gương vượt khó học tập, rèn luyện. b) Hình thức thi và trình bày: + Mỗi lớp tham gia dự thi một tờ báo. + Mỗi bài viết trên giấy HS hoặc giấy khổ A4, trình bày sản phẩm trên giấy khổ A0 + Viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp. + Các lớp tham gia cử đại diện trình bày ý tưởng tờ báo của mình. c) Thời gian nộp báo sau khoảng 2 tuần, tính từ thời điểm phổ biến yêu cầu. d) Các giải thưởng nên gồm nhiều giải khác nhau nhằm động viên, khuyến khích HS. Ví dụ như: + Giải nhất, giải nhì, giải ba + Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ báo, bài báo trình bày đẹp nhất, sáng tạo nhất, - Mỗi lớp thành lập một nhóm phụ trách làm báo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phó phụ trách văn thể, một vài HS trong lớp có năng khiếu về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn. - HS các lớp chuẩn bị các bài báo và các tiết mục văn nghệ trong hội thi. Bước 2: Viết báo - HS các lớp viết báo và gửi bài cho Tiểu ban báo tường của lớp mình. - Các tiểu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và trang trí tờ báo của lớp mình. Bước 3: trưng bày, chấm thi báo tường của các lớp - Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường, đàm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn. - BGK lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. Đến lớp nào, thì đại diện của lớp đó sẽ trình bày với BGK ý tưởng về nội dung tờ báo của mình. - BGK hội ý bình chọn, chấm điểm các tờ báo, thống nhất các giải thưởng. - Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi phấn khởi cho hội thi. Bước 4: Công bố kết quả và trao các giải thưởng - Trưởng ban tổ chức công bố các giải thưởng cho tập thể và cá nhân HS. - Mời đại diện lãnh đạo nhà trường và khách mời lên trao giải. Lưu ý: Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhóm động viên, khuyến khích HS hăng say trong học tập và rèn luyện. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Nhận biết được mở bài theo cách đã học. 2. Kĩ năng: Viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: - kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Nhận xét: Bài tập 1, 2 : - Cho HS tìm đoạn mở bài của truyện. - GV nhận xét - kết luận. Bài tập 3: - Cho HS so sánh hai cách mở bài. - GV nhận xét, kết luận. - Có hai cách mở bài : + Mở bài trực tiếp. + Mở bài gián tiếp. 3.3. Ghi nhớ : - Rút ra ghi nhớ. 3.4. Luyện tập : Bài tập 1 : - Gọi HS đọc bài. - Cho HS nêu nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đoạn mở bài tốt. 5. Dặn dò: - Về hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay và chuẩn bị bài giờ sau. - Hát. - 2 HS thực hành trao đổi - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài. - HS phát biểu. + Đoạn mở bài trong truyện là : “ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.” - HS đọc yêu cầu của bài, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ( SGK). - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + Cách a : Mở bài trực tiếp. + Cách b, c, d : Mở bài gián tiếp. - 2 HS kể : 1 em kể phần mở đầu theo cách a; 1 em kể theo cách b ( hoặc c,d). - HS đọc yêu cầu của bài và nội dung truyện Hai bàn tay. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Lời giải : + Truyện mở bài theo cách trực tiếp. ========================================= Toán Mét vuông. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích . Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại 2. Kĩ năng: Đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang cm2, dm2. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn bài 1. III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định : 2. Bài cũ : - Kiểm tra HS làm bài tập 4 (64). 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Giới thiệu mét vuông. - GV giới thiệu đơn vị đo mét vuông. - Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. - Mét vuông viết tắt là : m2 1 m2 = 100 dm2 3.3. Thực hành : Bài 1 (65) - Gọi HS lên điền vào bảng phụ. Lớp làm vào phiếu nhỏ. - Nhận xét bài của HS - ghi điểm. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét bảng của HS. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. GV cùng HS phân tích bài toán. Cho HS làm vào vở. Gọi HS lên chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm bài 4 và chuẩn bị bài sau . - 1 HS lên bảng làm bài - HS theo dõi. - HS đọc: 1 m2 = 100 dm2 - HS đọc yêu cầu. 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào phiếu bài tập. Đọc Viết Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông. 2005 m2 Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông. 1980 m2 Tám nghìn sáu trăm đề- xi- mét vuông. 8600 dm2 Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng- ti- mét vuông. 28 911 cm2 - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu. Làm bài vào bảng con. 1 m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 1 m2 = 10 000 cm2 10 000 cm2 = 1 m2 400dm2 = 4 m2 2110m2=211000dm2 15 m2= 150000 cm2 10 dm22cm2=102cm2 - HS đọc bài toán và tìm hiểu bài toán - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch hình vuông lát nền, vậy diện tích căn phòng là : 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 ======================================== Sinh hoạt Nhận xét tuần 11 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên. - Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 12. II. Nội dung: - Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Nhận xét : - GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công. Ưu điểm:................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ Tồn tại: ................................................... ................................................................ ................................................................ ................................................................ - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. - GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần học 12. 2. Kế hoạch : - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động : đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, luyện viết 15 phút đầu giờ... - Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. +Tuyên dương :........................................ +Phê bình :............................................... - Duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần và các nền nếp : học tập, thể dục- vệ sinh, hoạt động 15 phút đầu giờ. - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội : sinh hoạt chi đội, các hoạt động tập thể... - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: