Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,

- Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà .

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
	 Thứ Hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011	
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN	
TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,
Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ...
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?
- Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống.
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2. 
- Hãy đọc câu mở bài và kết bài ?
- HS đọc câu hỏi 3. 
 * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều 
- Bài văn nói lên điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc bài 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc.
- HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ  đến vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi.
- HS đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
 - 2 HS nhắc lại.
- Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ...mang theo nỗi khát khao của tôi 
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- 1 HS nhắc lại ý chính.
- 2 HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 HS thi đọc.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
MỤC TIÊU: 
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng)
 - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
 - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ). 
 - Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
 - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? 
 - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 
 * GV nêu kết luận. 
 - HS thực hiện tính 320 : 40. 
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
 c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
 - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). 
 - Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
 - Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? 
 - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. 
 - GV nêu kết luận. 
 - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 - GV cho HS nhắc lại kết luận. 
d ) Luyện tập thực hành:
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2a 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - HS tự làm bài.
 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 - Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3a
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 )
- HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- Bằng 8. 
- Cùng có kết quả là 8. 
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. 
- HS thực hiện tính. 
- ....= 80 
- Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
- Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4
- HS nêu lại kết luận. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS nhận xét. 
- Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40.
- HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS cả lớp.
CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
MỤC TIÊU: 
Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn.
Làm đúng BT(2) a/ b, Hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn.
GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
GD KĨ NĂNG SỐNG: 
- GD HS: Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi .
- Giấy khổ to và bút dạ,
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cánh diều đẹp như thế nào ? 
+ Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
b/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HĐ nhóm: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm.
+ Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu 
- Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó.
- Nhận xét, khen những học sinh miêu tả hay, hấp dẫn.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm 
- Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét ... lên trời.
- Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng,
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận dán phiếu của nhóm lên bảng.
- Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có.
- 2 HS đọc lại phiếu.
b/ Thanh hỏi : 
Đồ chơi : ô tô cứu hoả , ...
Trò chơi : nhảy ngựa điện tử ...
Thanh nghã : Đồ chơi : ngựa gỗ ,...
Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch .... 
- 1 HS đọc.
- Hoạt động nhóm.
- 5 - 7 HS trình bày trước 
- Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
MỤC TIÊU: 
- Rèn cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng tính chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số, tìm số trung bình và tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật .
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1 : Tính 
a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42
b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
 Bài 2 : Giải toán
 Một máy bơm nước trong 1 giờ 12 phút bơm được 97200 lít. Hỏi trung bình trong 1 phút bơm được bao nhiêu lít nước ? 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 : 
 Một mảnh đất hình chữ nhật có nữa chu vi là 307m. Chiều dài hơn chiều rông là 97 m. Hỏi chu vi, diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ?
- Chấm bài – nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Lớp chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện vào bảng con.
- 2 em đối đáp tìm hiểu đề.
- HS đọc đề, nhận dạng toán, nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm vở bài tập.
- HS tìm hiểu đề, nhận dạng toán, nêu cách giải điển hình.
- HS làm vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC
MỤC TIÊU: 
- Thực hiện tiết kiệm nước.
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người  ... ắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS :
 + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 + Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt:
- Quan sát nhắc nhở thêm. 
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại quy trình cắt ,khâu thêu...
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- HS thực hành cá nhân.
- HS nêu.
- HS lên bảng thực hành.
- HS thực hành sản phẩm.
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
MỤC TIÊU: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị đề bài. Bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1. Câu hỏi dùng để làm gì tong giao tiếp :
Nói ra điều trông thấy trong cuộc sống 
Để hỏi về những điều mình chưa biết 
Để nạt nộ người khác 
- GV chữa bài – củng cố
Bài 2 Câu hỏi dùng để hỏi những ai ?
Dùng để hỏi người khác 
Dùng để hỏi người trên
Dùng để hỏi người dưới 
dùng để hỏi chính mình
- GV chữa bài – củng cố
Bài 3. Hãy đặt cau hỏi với thầy cô giáo về những điều mình chưa biết ? 
- GV Nhận xét Kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Lớp chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài – nhận xét.
( Đáp án : b)
- HS làm bài – nhận xét.
( Đáp án : Tất cả các ý trên)
- HS thảo luận làm bài theo nhóm 4
- HS trình bày- Nhận xét 
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư )
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV cho HS tự làm bài, nêu cách thực hiện tính của mình. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 - Nhận xét bài làm của bạn. 
 Bài 3
 - HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS trình bày lời giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- Đặt tính rồi tính. 
- 4 HS lên bàng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
-  tính giá trị của biểu thức. 
- HS trả lời
- HS làm bài vào VBT.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- HS đọc đề bài toán. 
 + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
- HS cả lớp thực hiện.
LUYỆN TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ .
MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.)
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm đề bài. Bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
(HS làm vào vở bài tập toán)
 Bài 1/72 : 
- Một dãy thực hiện 1 phép tính
 428 x 213 1316 x 324 235 x 503 
 Bài 4/73
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính.
Bài 2/74 : 
- Gọi HS nêu cách tính biểu thức.
 85 + 11 x 305 85 x 11 + 305
Bài 4/74 : 
- HS đọc đề, Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải
 Cách 1 
 Số bóng 28 phòng : 28 x 8 = 224 (b)
 Số tiền mua bóng : 224 x 3500 = 784 000 (đ)
 Cách 2 
Số tiền 8 bóng đèn : 3500 x 8 = 28 000 (đ)
Số tiền trường phải trả : 28000 x 28 = 784 000 (đ)
- Thu chấm vở, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Lớp chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- Thực hiện theo nhóm 2 em.
- HS làm vở.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Gọi 2 HS lên bảng giải.
- Lắng nghe nhận xét ở bảng.
- Nhận xét, lắng nghe .
- Lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC: Kiểm tra VBT
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 10 105 : 43 
 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính.
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 - GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 10105 43
 215 235 
 00
 Vậy 10105 : 43 = 235
 - Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 * Phép chia 26 345 : 35 
 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 - GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 26345 35
 095 752
 25 
 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
 - Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
 - Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. 
 c ) Luyện tập thực hành: 
 Bài 1: 
 - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: 
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ?
 - Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ?
 - Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
 - HS nghe giới thiệu bài. 
 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- là phép chia hết. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 25. 
Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc đề toán. 
- Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. 
- Vận động viên đi được quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m .
- ...1 giờ 15 phút = 75 phút. 
-  tính chia 38400 : 75. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị đồ chơi 
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS 
 b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gị HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS ( nếu có )
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
c. Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em.
- 2 HS đọc dàn ý.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- Lắng nghe.
3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. 
- Tự làm bài.
- 3 HS trình bày kết quả quan sát.
+ Ví dụ : - Chiếc ô tô của em rất đẹp.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm bài vào vở.
3 - 5 HS trình bày dàn ý.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
ÔN CHÍNH TẢ: TUỔI NGỰA
MỤC TIÊU: 
Nghe viết đúng khổ thơ thứ 3&4 bài Tuổi ngựa. Trình bày đúng đoạn văn.
GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS 2 khổ thơ.
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? 
- Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ.
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 6
(Có giáo án soạn riêng)
 ------------------------------------------- ----------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUAN 15 CA NGAY DA GIAM TAI.doc