Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 7

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)

- Kỹ năng làm tính trừ.

- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Đề bài toán chép sẵn trên bảng.

 - Phiếu bài tập cho học sinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 7 Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010
To¸n
luyÖn tËp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính trừ. 
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Đề bài toán chép sẵn trên bảng.
 - Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
48 600 - 9455 
65 102 - 13 859 
80 000 - 48 765 
941 302 - 298 764 
- GV Nhận xét đánh giá.
Bài 2. Tìm x
 12345 + x = 13653 
 x + 3125 513 = 3 512 325
 23 754 + x = 54 612 – 719 
 x + 3125 513 = 4 234 524 – 929 636
- GV Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Lan có 312 viên bi, Huyền có ít hơn Lan 92 viên bi, Minh có ít hơn Lan 37 viên bi. Hỏi cả 3 bạn có bao nhiêu viên bi?
 - GV thu bài chấm.
Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét 
- HS làm bài- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét.
Tin häc
tiÕt 13
GV bé m«n d¹y
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
 ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11
 ? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.
 ? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
 ? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
 - GV kết luận:
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(Bài tập 1- SGK/12)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh  )
a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng. + a, b là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12)
 - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
 òNhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
 òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
 - GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 
Thø t­ ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2010
¢m nh¹c
«n tËp bµi h¸t: b¹n ¬i l¾ng nghe.
«n tËp ®äc nh¹c sè 1
GV bé m«n d¹y
TiÕng Anh
bµi 3: tiÕt 1
GV bé m«n d¹y
An toµn giao th«ng
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕng Anh
bµi 3: tiÕt 2
GV bé m«n d¹y
TiÕng ViÖt: TËp lµm v¨n
luyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn
I. MỤC TIÊU: 
	- Rèn cho HS cách viết đoạn văn, biết dùng từ đúng, viết đúng câu đối thoại, dùng dấu câu đúng.
- GD HS tính cẩn thận trong khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Đề bài chép sẵn trên bảng.
 - Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định : 
2/Bài tập :
 Em viết hoàn chỉnh đoạn 3 & 4 của câu chuyện : “ Vào nghề ”
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
? Đoạn 3 kể sự việc gì?
? Đoạn 4 kể sự việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Kể về cô bé Va-li-a ...
- Đọc bài, thực hành viết cá nhân.
- Lắng nghe, nhận xét góp ý.
- Lắng nghe.
TiÕng ViÖt: LuyÖn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 
GD HS biết tôn trọng người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng  phía dưới.
Bản đồ địa lý Việt Nam.
Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về nhà và cho biết em đã viết hoa những danh từ nào trong đoạn văn? Vì sao lại viết hoa?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải.
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
- Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.
- Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
? Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- HS lên bảng.
- 2 HS đọc và trả lời.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm.
- Viết tên các địa danh vào vở.
(Xem SGV)
S¸ng:	 Thø b¶y ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2010
ThÓ dôc
quay sau, ®i ®Òu.
trß ch¬i: nÐm bãng tróng ®Ých.
GV bé m«n d¹y
To¸n
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- HS biết làm phép tính cộng, trừ thành thạo.
- HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để làm bài.
 - HS làm giải được các bài toán có lời văn có liên quan
- GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
 10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
- GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
12 354 933 - 312 456 12 000 903 - 321 999
10 000 223 - 154 329 102 933 000 - 253
- GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 3: tìm x
 12345 + x = 1365166 
 x + 3125 315 = 3 512 738
 25 754 + x = 54 612 – 789 
 x + 3125 696 = 4 234 524 – 929 636
- GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 4 Trường tiểu học An Hoà có 907 HS Trường tiểu học Quỳnh Ngọc ít hơn Trường tiểu học An Hoà 484HS . Hỏi cả hai trường có bao nhiêu HS .
GV chấm bài.
GV Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.
- HS làm bài –
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS Nhận xét 
- HS làm bài –
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS Nhận xét 
- HS làm bài.
- HS chữa bài – Nhận xét – 
- HS cả lớp.
Kü thuËt
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bộ cắt khâu thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- GV nhắc lại
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
 * Hoạt động 2 HS thực hành 
 - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS thực hành
 3. Nhận xét đánh giá sản phẩm
 4. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi.
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS thực hiện thao tác.
- HS nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.
- HS cả lớp
 Ngµy th¸ng n¨m 2010
 X¸c nhËn cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 35.doc