Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 đến tuần 34

Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 đến tuần 34

1. Tìm từ đồng nghĩa với từ " cho ":

2. Tìm từ đồng nghĩa với từ " đen " dùng để nói về:

a. Con mèo là: c. Con ngựa là:

b. Con chó là: d. Đôi mắt là : .

3. Dùng dấu gạch chéo để tách các từ trong hai câu sau:

 Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ, sực nức bốc lên.

4. Xác định trạng ngữ ( TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong mỗi câu của đoạn văn sau:

 Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao thò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.

 

doc 49 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần môn Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 2 đến tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 2
Môn : Toán
1. Tính
3
+
2
5
3
12
-
2
5
3
 :
4
5
3
x
2
5
3
1. Tính giá trị biểu thức
3
x
2
:
1
5
3
2
2
x
1
+
1
3
2
3
5
-
2 
 :
11
7
5
7
2. Chuyển hỗn số thành phân số
 1 5 14
15 ; 205 ; 42 
 3 30 15
3. Chuyển phân số thành hỗn số
37
;
12
;
108
6
5
9
1
3
4. Giá sách của bạn Yến gồm có sách giáo khoa và sách đọc thêm. số sách là sách đọc thêm, còn lại là 12 quyển sách giáo khoa. Hỏi bạn Yến có mấy quyển sách đọc thêm?
Môn : Tiếng Việt
1. Đánh dấu x vào trước nhóm từ không đồng nghĩa:
 vui vẻ, phấn khởi, mừng rỡ.
 xây dựng, kiến thiết, kiến tạo, kiến nghị.
 tựu trường, khai giảng, khai trường.
 năm châu, hoàn cầu, trái đất, địa cầu.
2. Nối câu với từ phù hợp, điền vào chỗ trống trong câu:
1. Mùa thu, trời cao và ...............
a) xanh xao
2. Sau cơn mưa, đồng cỏ càng ..............., mượt mà.
b) xanh non
3. Da chị càng ngày càng .................
c) xanh ngắt
3. Khoanh tròn vào từ không đồng nghĩa với các từ trong mỗi nhóm dưới đây:
a) Tổ quốc, quốc thể, đất nước, giang sơn.
b) quê hương, quê mẹ, quê quán, làng quê.
c) long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh.
4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu ở đoạn văn sau:
 Đêm trăng, biển yên tĩnh . Trong vùng biển Trường Sa, tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo . Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 3
Môn : Toán
Chuyển các hỗn số sau thành phân số
3
2
5
; 2
4
9
; 7
3
8
 ; 15
1
10
Điền dấu ( >, < , = ) vào chỗ chấm:
a, 3
5
9
....
2
7 
9
b, 5
4
10
..... 5
2
5
c, 1
2
3
....
1
3 
5
d, 4
1
8
..... 3
3
4
Tính
a, 1
1
3
 +
2
1 
2
b, 4
2
5
- 1
1
10
c, 3
1
2
x
1
1 
7
d, 4
1
6
: 2
1
3
Bắc lái xe ô tô, 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 62 km, 4 giờ sau, mỗi giờ chạy được 55 km. Hỏi trung bình mỗi giờ Bắc lái xe chạy được bao nhiêu km?
Trung bình cộng của hai số là 46. Nếu viết thêm chữ số 4 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai. Tìm hai số đó?
Môn: Tiếng Việt
Tìm từ đồng nghĩa với từ " cho ":
Tìm từ đồng nghĩa với từ " đen " dùng để nói về:
a. Con mèo là: 	 c. Con ngựa là: 	
b. Con chó là: 	 d. Đôi mắt là : ..	
3. Dùng dấu gạch chéo để tách các từ trong hai câu sau:
 Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ, sực nức bốc lên.
4. Xác định trạng ngữ ( TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong mỗi câu của đoạn văn sau:
 Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao thò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.
Họ và tên : ..........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 4
2
5
1
3
Môn : Toán
1. An và Bình có 33 viên bi . Biết rằng số bi của An bằng số bi của Bình. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
2. Mỗi giờ xe ô tô chạy nhanh hơn xe đạp 46 km. Biết rằng xe ô tô chạy nhanh gấp 5 lần xe đạp. Hỏi xe chạy được bao nhiêu km trong một giờ?
3. Ba bạn Hồng , Hoa, Lan có tất cả 134 cái bưu ảnh. Biết rằng số bưu ảnh của Hoa nhiều hơn Hồng 14 chiếc song lại kém Lan 16 chiếc. Tính số bưu ảnh của mỗi bạn?
4. Một đội công nhân kĩ thuật tính rằng muốn tiện 6 cái bánh xe phải mất 4 giờ. Hỏi muốn tiện 1260 bánh xe kiểu ấy thì phải mất bao nhiêu ngày công lao động, biết rằng mỗi ngày công lao động gồm 8 giờ?
5. Để đánh máy vi tính một bản thảo xong trong 12 ngày thì mỗi ngày phải đánh được 10 trang. Muốn đánh bản thảo đó xong trong 8 ngày thì mỗi ngày phải đánh được bao nhiêu trang?
Môn : Tiếng Việt
Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ sau:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
No dồn, đói góp
Cá lớn nuốt cá bé
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Tìm từ trái nghĩa chỉ:
Sự trái ngược về trí tuệ:	
Sự trái ngược về thời gian:	
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu của đoạn văn sau:
" Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô". 
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 5
Môn : Toán
1. Điền số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
15mm = ..... cm
6mm= .... cm
5m2dm = ..... dm
3 tấn 6 tạ = ..... tạ
4km2 62ha = ... m2
7km2 6m2 = .....m2
2m 47mm = .... mm
9 tạ 2 kg = ...... kg
8dam2 4m2 = ..... m2
7km 5m =... m
8 tấn 6kg = .... kg
7yến 16g = ... g
4575m =.....km .... m
37054mm = ... m .... mm
5687kg = ...... tấn ...... kg
4087g = ...kg ... g
6434dam2 = ... ha ....m2
834mm2 = ... cm2 .... mm2
2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
7tạ + 26 kg = ....g
5 tấn : 2 tạ = ... 
7dm2 + 42 mm2 = ....... mm2
4 ha - 25 dam2 = ....... dam2
9 km - 3 hm = .... dam
6m : 3 dm = .....
8m : 2m = ... 
7mm x 8mm = .... 
3. Biết rằng cứ 3 thùng mật ong đựng được 27 l . Trong kho có 12 thùng, ngoài cửa hàng có 5 thùng. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít mật ong?
4. Hiện nay anh 13 tuổi và em 3 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi anh sẽ gấp 3 lần tuổi em?
5. Một vườn trẻ dự trữ gạo cho 120 em bé ăn trong 20 ngày. Nay có thêm một số em nên số ngày ăn bị giảm đi 4 ngày. Hỏi có thêm bao nhiêu em mới vào?
Môn : Tiếng Việt
1. a)Tìm những từ có tiếng bình với nghĩa là không có chiến tranh.
b) Đặt câu với một từ vừa tìm được:
2. Tìm từ đồng âm trong các câu sau:
 a_ Con ngựa đá con chó đá.
 b_ Chị Ba có nhà mặt đường, buôn bán đường, chào khách ngọt như đường.
3. Nối mỗi câu ở cột A với nghĩa của từ " đông " ở cột B cho phù hợp.
A
B
a. Của không ngon nhà đông con cũng hết.
- "đông" là một từ chỉ phương hướng, ngược với hướng tây.
b. Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi.
- " đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang chất rắn.
c. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
- " đông " là từ chỉ số lượng nhiều.
d. Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa.
- "đông" chỉ một mùa trong năm, sau mùa thu.
4. Đặt câu để từ hay được sử dụng với các nghĩa :
- giỏi : ®	
- biết : ®	
- hoặc : ®	
- thường xuyên : ®	
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 6
Môn : Toán
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
28 cm = ........... mm
312m = ...........dm
3000cm = .....m
730cm = .......dam
105dm = ............cm
15km = ............ m
4500m = ..... hm
18000m = ..... km
7m 25 cm = .............. cm
165 dm = ........ m .......... dm
2km 58 m = .................. m
2080 m = ............ km .......... m
28 cm = ........... mm 2km 58 m = .................. m
105dm = ............cm 7m 25 cm = .............. cm
312m = ...........dm 3000cm = .....m
15km = ............ m 165 dm = ........ m ........ dm
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
21 yến = ............... kg
320 kg = ............. yến
130 tạ = .............. kg
4600 kg = .......... tạ
44 tấn = ............. kg
19000 kg = ........... tấn
3 kg 125 g = .................. g
1256 g = ....... kg ....... g
2kg 50 g = .................. g
6005 g = ........ kg ...... g
21 yến = 
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
8 dam 2 = ................ m 2
300 m 2 = ..............dam 2
20 hm 2 = ................ dam 2
2100 dam 2 = ............. hm 2
5 cm 2 = ................. mm 2
900 mm 2 = .............. cm 2
4. Hai cha con có tất cả 53 tuổi. Biết rằng lúc cha 27 tuổi mới sinh con. Tính tuổi của mỗi người ?
5. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
7
x
1
+
7
 x
2
19
3
19
3
Môn : Tiếng Việt
1. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, khôn ngoan.
2. Gạch chân từ đồng âm và giải nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau:
 a) Năm nay, em học lớp 5.
 b) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít.
 c) Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền?
 d) Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ. 
3. Gạch chân để xác định TN , CN, VN trong mỗi câu sau:
a, Trong buổi lao động, lớp em đã trồng cây và tưới nước.
b, Lớp 5A và lớp 5B đồng diễn thể dục rất đẹp.
c, Các bác nông dân gặt lúa và gánh lúa về.
4. Chuyển các câu sau thành câu hỏi, câu cảm:
 a. Tú rất mê sách.
 b. Trời sáng.
 c. Đường lên dốc rất trơn.
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 7
Môn : Toán
1. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân 
24
;
225
;
6453
 ;
25789
10
100
1000
10000
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :
 a, 1
9
10
 ;
2
66 
100
 3
72
100
; 4
999
1000
 b, 8
2
10
 ;
36
23 
100
 54
7
100
 ; 12
254
1000
3. Viết số thập phân có :
 a, Năm mươi tư đơn vị, bảy mươi sáu phần trăm.
 b, Bốn mươi hai đơn vị, năm trăm sáu mươi hai phần nghìn.
 c, Mười đơn vị, một trăm linh một phần nghìn.
4. Xác định hàng của mỗi chữ số trong các số thập phân sau :
 62,568 ; 197,34 ; 82,206 ; 1954,112 ; 2006,304 ; 931,08
 Mẫu : Số 62,568 gồm 6 chục, 2 đơn vị, 5 phần mười, 6 phần trăm và 8 phần nghìn.
5*. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 4 cm thì được hình chữ nhật mới có chu vi bằng 128 cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu?
Môn : Tiếng Việt
1. Đặt cho mỗi nghĩa sau đây của từ " đầu " một câu tương ứng :
 a, Bộ phận trên cùng của người , có chứa bộ não.
 b, Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật.
 c, Vị trí trước hết của một khoảng không gian.
 d, Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian.
2. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau :
 a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
 b, Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
 c, Hôm qua, buổi chiều, Lan không đến trường.
 d, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
3. Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết :
 " Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý. "
 Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó ?
 ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : Tiếng Việt
1. Tìm những từ có tiếng “ nam”, những từ có tiếng “ nữ “.
2. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, sau đó viết lại đoạn văn
 Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn màn mây xám đục trên cao đã rách mướp trôi giạt cả về một phương để lộ dần một vài mảng trời thấp thoáng xanh một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống dưới mặt đất nước mưa vẫn còn róc rách lăn tăn luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh buốt lạnh từ trong các bụi rậm xa gần những chú chồn những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ vừa lo lắng nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất.
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 33
Môn : Toán
1. Một hình thang có diện tích 60 m2, hiệu của hai đáy bằng 4m. Hãy tính độ dài mỗi đáy biết chiều cao của hình thang là 5m.
2. Một mảnh vườn hình thang có đáy bé 36m, đáy lớn 52m. Nếu đáy lớn tăng thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm 60m2. Tính diện tích mảnh vườn hình thang đó.
3. Một bể nước cao 1,5m , đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m, chiều dài hơn chiều rộng 0,6m.
 a_ Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước? ( 1dm3 = 1lít ).
 b_ Biết rằng sau một tuần lễ dùng nước, mực nước trong bể giảm 1,2m. Hỏi trung bình mỗi ngày dùng bao nhiêu lít nước?
4. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 294 cm2
 a) Tính thể tích hình lập phương.
 b) Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên vào một hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp ( tầng ) hình lập phương trong hình hộp chữ nhật.
5. Hai thùng dầu chứa tất cả 211 lít, sau khi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầu bằng nhau thì thùng 1 còn 85 lít, thùng 2 còn 46 lít. Tính số dầu lúc đầu có ở mỗi thùng?
6. Một xe máy đi từ A đến B hết 3 giờ. Một xe máy khác đi từ B đến A hết 5 giờ. Hỏi nếu xuất phát cùng một lúc và đi ngược chiều nhau thì sau bao lâu hai xe sẽ gặp nhau?
Môn : Tiếng Việt
1. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau:
 a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. 
 b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”.
2. Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau:
 a_ Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. Hà cũng biết là bạn thích nên thỉnh thoảng lại đưa Tâm cầm một lúc. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn reo: Tùng tùng tùng, dinh dinh!
 b_ Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to.
3. Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép :
 Lượm bước tới gần đống lúa. Giọng em run lên:
 - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian .
 Cả đội nhao nhao:
 - Chúng em xin ở lại.
4. Tả cảnh đẹp ở một nơi em đã từng đến thăm và cảm thấy thích thú.
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 32
Môn : Toán
1. Tìm tỉ số phần trăm của :
 15 và 40 ; 1000 và 800 ; 0,3 và 2,5 ; 14 và 437, 5 
2. Tìm x
 x + 17,67 = 100 – 63,2 x : 7,5 = 3,7 + 4,1
3. Tìm : 3% của 60 50% của 750
 17% của 340 25% của 3,75
4. Tính:
 15,3 : ( 1 + 0,25 x 16 ) 40,28 - 22,5 : 12,5 + 1,7
 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4 18 – 10,5 : 3 + 5
5. Một hình tròn có đường kính là 6cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn . Tính chu vi của hình chữ nhật.
6. Hai người thợ cùng làm một công việc và hoàn thành sau 4 giờ. Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất phải mất 7 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu làm riêng một mình thì người thứ hai sau bao lâu mới xong công việc?
7. Hai thành phố A và B cách nhau 160km. Một chiếc xe gắn máy ở A và chiếc ô tô ở B đi ngược chiều thì hai xe gặp nhau sau 2giờ. Nếu đi cùng chiều thì ô tô đuổi kịp xe gắn máy sau 8giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe.
Môn : Tiếng Việt
1. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể.
2. a) Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
 Trăng thanh gió mát bốn mùa nối nhau đi qua tháng hai thơm dịu hoa xoan tháng ba thoảng hương hoa nhãn tháng chạp ấm hương chuối dậy màu trứng cuốc bốn mùa cây gọi chim về mùa đông có những con chim bé xíu rúc vào mái rạ tránh rét mùa xuân chim én chao liệng trên mặt hồ.
 b) Tìm những tính từ có trong đoạn văn trên.
3. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
 a, Đây là em  tôi và bạn  nó.
 b, Chiều nay . sáng mai sẽ có.
 c, Nói . không làm.
 d, Hai bạn như hình  bóng, không rời nhau một bước.
4. Đọc 2 câu ca dao:
- Ai ơi , đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
 Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người.
Họ và tên : ........................................
Lớp : 5 ....
Phiếu bài tập cuối tuần 34
Môn : Toán
1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 200m, chiều rộng bằng 120m. Tính diện tích thửa ruộng đó với đơn vị đo là ha.
2.Một thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 145cm, chiều rộng bằng 70cm, chiều cao là 50cm. Tính thể tích của thùng với đơn vị đo là dm3 .
3. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật chứa đầy nước được 2250m2. Biết rằng chiều dài của bể là 45m, chiều rộng của bể là 25m. Hỏi khi chứa đầy nước thì mực nước trong bể cao bao nhiêu mét?
4. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 52m, đáy bé bằng 75% đáy lớn. Nếu tăng đáy bé thêm 10m, tăng đáy lớn thêm 6m thì diện tích ruộng sẽ tăng thêm 80m2. Tính diện tích thửa ruộng?
5. Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 25,5km/giờ, vận tốc của dòng nước là 2,5km/giờ. Tính quãng đường ca nô đi trong 1,5giờ, khi :
 a) Ca nô đi xuôi dòng.
 b) Ca nô đi ngược dòng.
6. Hai người đi bộ cùng khởi hành từ 2 địa điểm cách nhau 22,5km và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất đi với vận tốc 4,3 km/giờ, người thứ hai đi với vận tốc 4,7km/giờ. Hỏi :
 a) Hai người còn cách nhau bao nhiêu km sau khi đi được 1giờ; 1,5giờ?
 b) Sau bao lâu hai người gặp nhau?
7. Tìm hai số biết tổng của chúng là 0,25 và tỉ số giữa hai số đó cũng bằng 0,25.
Môn : Tiếng Việt
1. Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau:
 Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo “ Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn cả manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm”.
 Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.
 Sau đó lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: “ Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cây gậy đời nhà Chu ăn thua gì?” Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.
2. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:
	Kể chuyện trong tổ, lớp:
	- Giới thiệu câu chuyện
	- Kể diễn biến của câu chuyện
	- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó
3. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang;
 Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ.
4.Kết thúc bài “ Hành trình của bầy ong”. nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
 Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
 Qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ? 
1. Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để gộp 2 câu thành 1 câu :
 a, Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng em bắt nó nộp thuế thay.
 b, Bạn An học toán giỏi . Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ.
 c, Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết làm những công việc có ích lợi cho môi trường.
2. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :
 a. Nếu Nam học giỏi Toán thì Bắc lại học giỏi văn.
 b. Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
 c. Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.
3. Cho các từ sau : núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập. Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách:
 a, Dựa vào cấu tạo từ ( từ đơn, từ ghép, từ láy ). 
Từ đơn
..........................................................................................
Từ láy
..........................................................................................
Từ ghép
.............................................
.............................................
 b, Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ).
Danh từ
..........................................................................................
Động từ
..........................................................................................
Tính từ
.............................................
.............................................
4. Nhận xét về tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:
	Kể chuyện trong tổ, lớp:
	- Giới thiệu câu chuyện
	- Kể diễn biến của câu chuyện
	- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về câu chuyện đó
5. Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang;
 Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoạch công tác của tổ.
6. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau:
 a) Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “ Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”. 
 b) Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “ Học sinh Việt Nam học những môn gì?”.
7. Dấu hai chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ cụ thể.
8. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
 a, Đây là em  tôi và bạn  nó.
 b, Chiều nay . sáng mai sẽ có.
 c, Nói . không làm.
 d, Hai bạn như hình  bóng, không rời nhau một bước.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cuoi_tuan_mon_toan_tieng_viet_lop_5_tuan_2_den_tuan.doc