Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 22 Lớp 4

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 22 Lớp 4

I) Tiếng Việt:

 Tập đọc:

Sầu riêng

1) Cây sầu riêng được miêu tả với những đặc điểm nổi bật là:

a) Hương sầu riêng

b) Trái sầu riêng

c) Hoa sầu riêng

d) Dáng cây sầu riêng

2) Tác giả quan sát cây sầu riêng bằng các giác quan:

a) Khứu giác

b) Thính giác

c) Vị giác

d) Thị giác

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 22 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	
Lớp:	
Ôn tập kiến thức tuần 22
Tiếng Việt:
Tập đọc:
Sầu riêng
Cây sầu riêng được miêu tả với những đặc điểm nổi bật là:
Hương sầu riêng
Trái sầu riêng
Hoa sầu riêng
Dáng cây sầu riêng
Tác giả quan sát cây sầu riêng bằng các giác quan:
Khứu giác
Thính giác
Vị giác
Thị giác
Tác giả miêu tả hương vị đặc biệt của quả sầu riêng:
Lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến
Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí
Xa hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng mà đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt
Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn
Tác giả miêu tả sự hấp dẫn của dáng cây và lá sầu riêng nhằm mục đích:
Chê cây sầu tiêng không đẹp
Nhấn mạnh mùi vị đặc biệt lạ lùng của quả sầu riêng
Không có mục đích gì
Qua bài văn, tác giả muốn nói:
Nét đặc sắc, độc đáo của cây sầu riêng
Hương vị khác thường của trái sầu riêng
Đặc điểm đặc biệt của hoa và quả sầu riêng
Dáng cây kì lạ của sầu riêng
Chợ Tết
Bài thơ miêu tả phiên chợ Tết ở:
Thành phố
Nông thôn
Vùng trung du
Vùng biển
Phiên chợ Tết diễn ra trong khung cảnh:
Buổi chiều, đồi núi thẩm một màu xanh
Buổi sáng, đồng quê đang khoe sắc
Trời đất, núi đồi, vạn vật lung linh trong nắng sớm
Người đi chợ đông vui
Vẻ đẹp của khing cảnh thiên nhiên vào phiên chợ Tết là:
Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Những tia nắng nghịch ngợm nhát hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son để làm duyên
Những màu sắc được dùng để miêu tả chợ Tết là:
Trắng, hồng, lam, xanh, biếc, đỉ, thắm, vàng, tía, son
Trắng, hồng, lam, xanh, biếc, đỏ, thắm, tía, son
Trắng, hồng, lam, xanh, biếc, đỏ, thắm
Trắng, hồng, lam, xanh, biếc, đỏ, thắm, tía, son, hồng lam, trắng sữa
Những đối tượng được nhắc đến khi tả chợ Tết là:
Mặt trời, mây, núi, đồi, sương, mái nhà tranh, con đường, ruộng lúa
Con người với đủ các giới và đủ lứa tuổi
Động vật 
Cả ba ý trên
Những đối tượng này được khắc họa chủ yếu là:
Chi tiết,cụ thể
Khái quát
Nét tiêu biểu
Cả ba ý trên
Hình ảnh phiên chợ Tết nói lên cuộc sống của người dân quê là:
Ấm no hạnh phúc
Thanh bình, vui tươi
Tuy nghèo nhưng vui vẻ, thanh bình
Tưng bừng, náo nhiệt
Luyện từ và câu:
Gạch dưới những câu Ai thế nào? trong các đoạn văn sau:
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. 
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện mày vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ.
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ của các câu Ai thế nào? trong hai đoạn văn trên bằng dấu gạch chéo (/)
Trong các câu ai thế nào? vừa tìm được có những chủ ngữ nào được tạo thành bởi cụm danh từ. Đó là các chủ ngữ:
Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo câu Ai thế nào? 
Vầng trăng	
Mặt trời	
Con đường	
Ghi lại 4 từ chỉ:
Tả vẻ đẹp vóc dáng của người:	
Tả vẻ đẹp khuôn mặt của người:	
Từ dùng để tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên là:
Hùng vĩ
Sừng sững
Xanh biếc
Kì vĩ
Phong cảnh hữu tình
Nên thơ
Yểu điệu
Điền các từ: dịu dàng, lỗng lẫy, tươi tắn vào chỗ chấm cho thích hợp
Vẻ đẹp 	của chị khiến mọi người trong buổi tiệc phải sững sờ.
Những đóa hồng nhung làm cho khu vườn trở nên 	
Trong bộ xiêm y 	, dòng sông dịu dàng nằm nghiêng mình dưới ánh trăng.
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện câu thanh ngữ sau:
	 như tiên
	như Bụt
	như khiếu
	như giặc
	như trứng gà bóc
	như ma
	như tép nhảy
	 như quỷ sứ
Tập làm văn:
Toán:
Lịch sử: trường học thời Hậu Lê
Văn Miếu ở Hà Nội được lập vào thời:
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hậu Lê
Nhà Hồ
Điền các cụm từ dưới đây vào chỗ chấm để hoàn thiện bảng sau:
Trường Quốc Tử Giám
Thái viện học
Thi Hương
Nho giáo
Thi Hội
Lễ vinh quy
Bia tiến sĩ
Lễ xướng danh
Nội dung
Tên gọi
Cơ quan lo việc giáo dục cho cả nước
Nơi thu nhận mọi học sinh giỏi vào học
Nội dung học tập để thi cử
Ba năm thi một lần ở các địa phương
Ba năm thi một lần ở kinh thành
Lễ đọc tên người thi đỗ
Lễ đón rước người đỗ về làng
Bia đá khắc tên tuổi người đỗ cao
Thời Lý, nhà nước mở Quốc Tử Giám nhằm mục đích:
Chuyên dạy học cho các hoàng tử và con em trong hoàng tộc
Dạy học con em của các quan lại cao cấp
Làm trường đào tạo nhân tài cho đất nước
Việc tổ chức học và thi cử bắt đầu có quy củ từ triều đại:
Tiền Lê
Trần
Lý
Hậu Lê
Nền giáo dục thời Hậu Lê có điểm nổi bật là:
Giáo dục được phát triển vượt bậc
Chế độ đào tạo mới thực sự được quy đinh chặt chẽ
Cả hai ý đều đúng
Nội dung học tập, thi cử thời Hậu Lê là:
Hệ thống các quy đinh về chính trị, đạo đức, cách ứng xử trong đời sốngcủa Nho giáo
Các kiến thức về xã hội nói chung
Các kiến thức về thế giới tự nhiên xung quanh con người
Trường học thời Hậu Lê nhằm:
Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến
Đào tạo nhân tài cho đất nước
Nâng cao dân trí
Địa lí: hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước là:
Người dân cần cù lao đông
Khí hậu nóng ẩm
Đất màu mỡ
Đồng bằng có diện tích lớn nhất
Cả 4 ý trên
Sắp xếp các công việc dưới đây theo quy trình sản xuất lúa gạo: (đánh số thứ tự)
Phơi thóc
Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu
Tuốt lúa
Gặt lúa
Xay xát gạo và đóng bao
Những loại trái cây ở đồng bằng Nam Bộ là:
Chôm chôm
Xoài
Sầu riêng
Đào
Mít
Lê
Vải thiều
Na
Thanh long
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Lúa gạo, trái cây của đồng bằng Nam Bộ chỉ để xuất khẩu
Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng Nam Bộ cung cấp
Một số loài cây ăn trái được trồng ở đồng bằng Nam Bộ là vải thiều, lê, hồng, mơ
Thủy sản của đồng bằng Nam Bộ chỉ nhằm phục vụ trong nước
Nuôi và đánh bắt tôm, cá đã giúp nhiều gia đình ở đồng bằng Nam Bộ giàu lên.
Điền các từ hải sản, dày đặc, thủy sản, tiêu thụ, lớn nhất
Đồng bằng Nam Bộ thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt 	, vì ở đây vùng biển có nhiều 	 và mạng lưới sông ngòi 	 Đồng bằng Nam Bộ là vùng có sản lượng thủy sản 	cả nước. Thủy sản của đồng bằng Nam Bộ được 	ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
Khoa học:
Âm thanh trong cuộc sống
Hãy nêu 3 ví dụ về âm thanh cần thiết trong cuộc sống con người:
Nêu 3 việc em có thể làm để chống tiếng ồn cho bản thân và cho người khác:
Hãy cho 3 đến 5 ví dụ:
Những âm thanh mà em yêu thích:
Những âm thanh mà em không thích:
Vai trò của âm thanh trong cuộc sống là:
Giúp chúng ta học tập
Giúp chúng ta trao đổi, trò chuyện với nhau
Giúp chúng ta thưởng thức âm nhạc
Giúp báo hiệu tránh tai nạn
Tất cả những việc nêu trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Không nên gây tiếng ồn nơi công cộng
 Âm thanh to quá mức trong đêm khuya không ảnh hưởng gì đến mọi người
 Âm thanh to quá mức sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
 Âm nhạc giúp cho con người thư giãn, tinh thần thoải mái
Tiếng ồn có thể phát ra từ những đâu:
Tiếng ồn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người là:
Gây đau đầu
Gây mất ngủ
Gây suy nhược thần kinh
Gây ù tai
Gây đau mắt
Gây đau mũi
Hãy nêu 3 đến 5 ví dụ:
Âm thanh có lợi cho sức khỏe:
Âm thanh có hại cho sức khỏe:
Một số biện pháp chống tiếng ồn là:
Quy định về việc không gây tiếng ồn nơi công cộng
Sử dụng các vật liệu cách âm để giảm tiếng ồn tới tai
Mọi người cần có ý thức tránh gây tiếng ồn
Thực hiện đi nhẹ, nói khẽ ở hành lang và cầu thang trường học và các nhà cao tầng

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_22_lop_4.doc